hãy trình bày sự ảnh hưởng của hoạt động rửa tiền đến nền kinh tế việt nam

47 788 0
hãy trình bày sự ảnh hưởng của hoạt động rửa tiền đến nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM 9: HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ Trịnh Thị Minh 11014493 Nhóm trưởng,thuyết trình Nguyễn Thị Thanh Phạm Thị Thanh Lê Thị Diệp Thuyết trình Nhận xét của giáo viên: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng……năm 2013 Giáo viên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 6 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỬA TIỀN 7 1 Tóm tắt lịch sử hoạt động rửa tiền 7 2 Định nghĩa hoạt động rửa tiền 8 1.2.1. Định nghĩa theo các nhà tội phạm học 8 1.2.2. Định nghĩa theo quan điểm kinh tế học 8 1.2.3. Định nghĩa theo cơ sở pháp luật 9 1.3. Quy trình rửa tiền 10 1.4. Các hình thức rửa tiền 13 1.5. Hậu quả chung của rửa tiền 14 1.5.1. Những thị trường mới nổi dễ bị tổn thương 15 1.5.2. Làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân 15 1.5.3. Làm suy yếu toàn bộ thị trường tài chính 16 1.5.4. Làm mất sự kiểm soát chính sách kinh tế 16 1.5.5. Sự sai lệch và mất ổn định về kinh tế 17 1.5.6. Gây tổn hại Ngân khố quốc gia 17 1.5.7. Gây nên rủi ro cho những nỗ lực tư nhân hoá 18 1.5.8. Nguy cơ tổn hại danh tiếng 18 1.5.9. Những cái giá phải trả về mặt xã hội 18 1.6. Nạn rửa tiền ở một số quốc gia trên thế giới. 19 1.7. Văn bản pháp luật về chống rửa tiền 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM –TRỞ NGẠI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 22 2.1. Khái quát chung hoạt động rửa tiền tại Việt Nam 22 2.2. Phương thức, thủ đoạn rửa tiền điển hình tại Việt Nam 23 2.2.1. Hoạt động thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 24 2.2.2. Hoạt động thông qua thị trường bất động sản 24 2.2.3. Hoạt động thông qua các hình thức tài trợ thương mại…. … 26 2.2.4. Một số thủ đoạn rửa tiền khác 26 2.3. Các vụ án rửa tiền và nghi ngờ có dấu hiệu rửa tiền được phát hiện ở Việt Nam 2 7 2.3.1.Vụ án tội phạm nước ngoài vào Việt Nam để lừa đảo tín dụng .27 2.3.2. Hành vi rửa tiền trong vụ tham ô xăng dầu tại Công ty Chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ (đơn vị chủ quản của Xí nghiệp xăng dầu dầu khí Vũng Tàu) 27 2.3.3. Vụ án tội phạm nước ngoài dùng chứng từ giả mở tài khoản tại các NHVN để thực hiện các giao dịch chuyển tiền 28 2.3.4. Vụ án rửa tiền xuyên quốc gia đầu tiên tại Việt Nam 28 2.3.5 Một vài vụ án khác cũng liên quan đến hành vi rửa tiền ViệtNam tại .28 2.4. Rửa tiền trở ngại cho sự phát triển kinh tế 29 2.4.1. Tác động lên hệ thống tài chính 30 2.4.2. Tác động đến các hoạt động chính thức 31 2.4.3. Tác động lên khu vực nước ngoài 31 2.5. Nguyên nhân 32 2.5.1. Do đặc điểm nền kinh tế Việt Nam 32 2.5.2. Do cơ chế hoạt động của thị trường chứng khoán còn lỏng lẻo … 33 2.5.3. Do hệ thống pháp luật tài chính, ngân hàng còn chưa được hoàn thiện 33 2.5.4. Do một số quỹ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam còn mờ ám, chưa được công khai, minh bạch 34 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 35 3.1. Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa tiền ở Việt Nam và định hướng phát triển chống rửa tiền 35 3.1.1. Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa tiền ở Việt Nam 35 3.1.2. Định hướng phát triển 36 3.2. Các kiến nghị với Việt Nam 37 3.2.1. Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 37 3.2.2. Với hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam 37 3.2.2.1. Chính sách nhận diện khách hàng 37 3.2.2.2. Giao dịch đáng ngờ 40 3.2.2.3. Tăng cường quản lý, giám sát, kiểm toán nội bộ… 41 3.2.2.4. Nâng cao hệ thống cơ sở vật chất của hệ thống ngân hàng .trong nước, phát triển các hệ thống thanh toán điện tử, từ đó đẩy lùi nền kinh tế tiền mặt. 42 3.2.3. Với nhà nước và chính phủ Việt Nam 42 3.2.3.1. Với hệ thống pháp luật 42 3.2.3.2. Hợp tác quốc tế và phòng chống rửa tiền 43 3.2.3.3. Phát triển các biện pháp tới người dân 44 3.2.3.4. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có liên quan 44 3.2.3.5. Phát triển nguồn vốn trong nước 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động rửa tiền thường gắn liền với một hoặc nhiều hoạt động tội phạm.Do vậy hậu quả của nạn rửa tiền là vô cùng nghiêm trọng đối với nền kinh tế - xã hội, nó có thể phá huỷ nền kinh tế, an ninh và gây ra những hậu quả xấu cho xã hội, đồng thời nó khuyến khích hoạt động mua bán ma tuý, khủng bố, các quan chức Nhà nước tham nhũng và kéo theo những hoạt động phạm tội khác; nó tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động và làm sai lệch quá trình hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, làm tăng nguy cơ phá sản của các ngân hàng và làm mất đi vai trò kiểm soát các chính sách của Chính phủ Nếu không kiểm soát được, nạn rửa tiền có thể ăn mòn tình hình tài chính của một nước do gây ra những ảnh hưởng bất lợi tới tỷ giá, lãi suất và tác động đến hệ thống tài chính toàn cầu. Có thể nói nạn "rửa tiền" không chỉ là vấn đề của các cơ quan thực thi pháp luật mà nó còn là mối đe doạ nghiêm trọng nền an ninh của một quốc gia và cộng đồng quốc tế Vì những lý do này mà chống rửa tiền đang là một yêu cầu cấp bách đối với các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Với mong muốn góp ý kiến vào cuộc đấu tranh chống "rửa tiền " đầy khó khăn này, nhằm từng bước làm trong sạch hệ thống tài chính, ổn định kinh tế xã hội, nhóm mạnh dạn đưa ra đề tài: "Rửa tiền là gì? Hãy trình bày sự ảnh hưởng của hoạt động rửa tiền đến nền kinh tế Việt Nam". Do còn hạn chế về nhiều mặt, chắc chắn đề tài còn những thiếu sót nhất định. Rất mong cô và bạn góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tóm tắt lịch sử của hoạt động rửa tiền. Các vụ liên quan tới rửa tiền xuất hiện từ năm 1920 tại Mỹ. Trong đó, trường đua ngựa và chơi xổ số là hai hình thức sơ khai nhất của rửa tiền. Tội phạm bỏ tiền ra mua xổ số trúng thưởng của người thắng cuộc trong khi chơi xổ số hoặc cược đua ngựa với giá cao rồi lấy vé đó đi lĩnh tiền thưởng. Tuy nhiên, theo Billy-một chuyên gia nghiên cứu rửa tiền tại Anh, phải đến năm 1973 cụm từ “money laundering” (rửa tiền) lần đầu tiên mới thức được sử dụng trong một số văn bản pháp luật. Vào năm 1994, theo số liệu của Financial Times ra ngày 18/10/1994, số tiền được rửa hàng năm trên thế giới được thống kê với con số xấp xỉ khoảng 500 tỷ USD. Dựa trên báo cáo năm 2000 của cơ quan chống các chất gây nghiện quốc tế cho tới nay số các nước có tình trạng rửa tiền ở mức độ đáng lo ngại đã lên tới mức hai con số. Cụ thể, chia mức độ rửa tiền ở các quốc gia thành ba cấp độ chủ yếu: nhóm mức độ lo ngại cao; nhóm mức độ lo ngại trung bình; nhóm được theo dõi. Sự phân chia này dựa trên các tiêu chí:  Có hay không những cơ quan tài chính của quốc gia tiến hành các giao dịch có liên quan trực tiếp đến lượng tiền thu được từ những tội phạm nghiêm trọng.  Phạm vi của hoạt động xét xử hay bất cập ảnh hưởng đến rửa tiền.  Bản chất và quy mô của tình trạng rửa tiền tại quốc gia (ví dụ: ở đó có hay không có dính dáng đến ma túy hay những hoạt động buôn lậu).  Những cách thức mà mỗi quốc gia quan tâm đến tình hình cụ thể khi có chi nhánh quốc tế.  Những tác động hiện tại mà mỗi quốc gia quan tâm.  Có hay không việc giới hạn các hành vi bảo vệ pháp luật được phép chỉ ra các vấn đề cụ thể.  Có hay không việc thiếu thủ tục cho phép hoạt động và bỏ sót các trung tâm buôn bán và tài chính nước ngoài.  Có hay không giới hạn pháp luật đang thực thi ngày càng hiệu quả; và có sự hợp tác quốc tế trong việc chống rửa tiền Dựa trên các tiêu chí này, INCSR đã đưa ra bảng danh sách các quốc gia/ nhóm mức độ lo ngại về rửa tiền năm 2000. Tới năm 2001, theo số liệu của Quỹ quốc tế (Internationl Monetary Fund-IMF), con số ước tính về lượng tiền tham gia quá trình rửa tiền nằm trong khoảng 2-5% tổng GDP toàn cầu. Tới năm 2010, theo tính toán của ngân hàng Thế giới trong năm 2010, lượng tiền được rửa đã nằm trong khoảng 645 đến 1612,63 tỷ USD (cao hơn GDP của cả quốc gia đứng thứ 10 thế giới là Mexico với 637,2 tỷ USD). Đặc biệt, lượng tiền được rửa qua các năm ngày càng cao theo sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung và của từng khu vực riêng lẻ nói riêng. Có thể nói, vấn đề rửa tiền không phải là một vấn đề mới mà nó đã tồn tại rất lâu trên thế giới và có rất nhiều vấn đề phức tạp cần phải nghiên cứu. 1.2. Định nghĩa về hoạt động của rửa tiền. 1.2.1. Định nghĩa theo các nhà tội phạm học. Theo quan điểm của các nhà tội phạm học: Rửa tiền là hoạt động mà bọn tội phạm tiến hành để che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của những đồng tiền tội lỗi. Hoạt động rửa tiền là hành vi hợp thức hóa những khoản tiền thu được từ hoạt động phạm tội. Mục đích của hoạt động rửa tiền là tạo ra một khoảng cách xa nhất giữa tài sản bất hợp pháp và chủ sở hữu những tài sản đó. Hình thức biểu hiện lợi nhuận có được ban đầu thông thường là tiền, nhưng sau các giai đoạn chuyển đổi để hợp pháp hóa tiền đã có các hình thức biểu hiện khác như: Ngân phiếu, thẻ tín dụng, bất động sản…Nhìn chung các hình thức biểu hiện lợi nhuận của hoạt động rửa tiền bao gồm những lợi ích kinh tế của hoạt động rửa tiền mang lại được quy là “ sản phẩm của tội phạm”. 1.2.2. Định nghĩa theo quan điểm kinh tế học. Hoạt động rửa tiền được xem là một hành động kinh tế và nội dung khái quát nhất của hoạt động rửa tiền đó chính là “hoạt động kinh tế siêu vĩ mô”. [...]... hàng Việt Nam sớm hội nhập với quốc tế Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn được xem là nền kinh tế tiền mặt”, vì thế tác động của các quy định về chống rửa tiền sẽ chưa được thực sự lớn như những nước khác Về lâu dài, việc chống rửa tiền sẽ phải quy định thành luật riêng 2.2 Phương thức, thủ đoạn rửa tiền điển hình tại Việt Nam 2.2.1 Hoạt động thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam    Thứ nhất: Rửa tiền. .. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa tiền ở Việt Nam và định hướng phát triển chống rửa tiền 3.1.1 Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa tiền ở Việt Nam Như đã đề cập, theo nhận định của Cơ quan Phòng chống ma túy và tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến do nền kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, cùng với hoạt động thương mại và đầu tư ngày... điểm của từng nền kinh tế và chất lượng của hoạt động thống kê ở từng nước thì lượng tiền được rửa sẽ chiếm ít hoặc nhiều trong các hoạt động kinh tế ngầm, tuy nhiên ,một điều chắc chắn rằng nó có tương quan thuận với nhau Như vậy chúng ta thấy dù ít hay nhiều thì hoạt động rửa tiền ở Việt Nam có thể tồn tại và nếu tính quy đổi theo tỉ lệ phần trăm nào đó với hoạt động kinh tế ngầm theo nghiên cứu của. .. chống rửa tiền hoặc danh sách cảnh báo Trường hợp có nghi ngờ về tính trung thực, mục đích của giao dịch, đối tượng báo cáo phải lập báo cáo về giao dịch đáng ngờ gửi NHNN Việt Nam và có thể từ chối giao dịch đó CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM –TRỞ NGẠI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Khái quát chung hoạt động rửa tiền tại Việt Nam Rửa tiền là hình thức phạm tội mang tính chất quốc tế. .. tác động làm giảm hiệu quả hoạt động khu vực chính thức trong nền kinh tế Và cuối cùng, là nó có thể làm cho một quốc gia mất kiểm soát các dòng vốn nước ngoài Ở Việt nam chưa có một công bố thống kê chính thức nào về hoạt động rửa tiền cũng như độ lớn của nó trong nề kinh tế Tuy nhiên một nghiên cứu công bố gần đây về hoạt động không chính thức của kinh tế việt nam làm chúng ta lo ngại Nghiên cứu của. .. những dòng tư bản- dòng tư bản này cũng như các dòng tiền khác bơm vào nền kinh tế và phải chăng nó sẽ thúc đẩy tăng trưởng? Nếu quả thật sự như vậy thì rửa tiền không phương hại gì đến nền kinh tế, vấn đề là chúng ta quản lí sử dụng đồng tiền này như thế nào Dưới góc độ kinh tế, hoạt động rửa tiền sẽ gây nhiều tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Thứ nhất là làm xói mòn hệ thống tài chính mà hệ... một tác động thực sự lớn, thực tế ở các nền kinh tế lớn số tiền được rửa là nhiều hơn chứ không phải dừng lại như kịch bản đã phân tích 2.4.3 Tác động lên khu vực nước ngoài Có hai tác động kinh tế chính của việc rửa tiền lên khu vực nước ngoài đối với một nền kinh tế làm giảm đầu tư nước ngoài và làm bóp méo giá cả ngoại thương Việc rửa tiền như chúng ta đã thảo luận ở phần trên Và điều này dẫn đến những... phạm của chúng 1.6 Nạn rửa tiền ở một số quốc gia trên thế giới Thuật “ngữ rửa tiền ra đời đầu tiên ở Mỹ đồng thời Mỹ cũng là một trong những nước có hoạt động rửa tiền diễn ra sôi động nhất Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế của thế giới thì rửa tiền không còn là vấn đề riêng của nước Mỹ hay riêng một quốc gia nào khác nữa mà đã trở thành thách thức của của toàn cầu chúng ta cùng hành trình đến. .. sự cho rằng hoạt động phi chính thức của Việt Nam vào năm 2010 vào khoảng 50% GDP và có xu hướng tăng dần hàng năm Trong đó, các hoạt động phụ thuộc của hộ gia đình ở nông thôn chiếm 24%, hoạt động kinh doanh và dịch vụ không khai báo ở thành thị là khoảng 10,5% và hoạt động không khai báo khác là 10% So với hoạt động kinh tế ngầm của các khu vực trên thế giới thì ở châu Phi chiếm 44%, ở Trung và Nam. .. chóng xây dựng Mặt khác, sự hội nhập này cũng làm cho hệ thống tài chính ở Việt Nam đối mặt nhiều hơn nữa các hành vi rửa tiền ở cấp độ tinh vi hơn và nó mang tầm cỡ quốc tế Đây là một trở ngại và thách thức đáng kể trong phát triển kinh tế của Việt Nam Hoạt động rửa tiền gây trở ngại gì cho phát triển kinh tế một quốc gia? Nếu tạm quên tính chất và nguồn gốc của tiền thì bản chất của nó vẫn là những dòng . của hoạt động rửa tiền bao gồm những lợi ích kinh tế của hoạt động rửa tiền mang lại được quy là “ sản phẩm của tội phạm”. 1.2.2. Định nghĩa theo quan điểm kinh tế học. Hoạt động rửa tiền được. là một hành động kinh tế và nội dung khái quát nhất của hoạt động rửa tiền đó chính là hoạt động kinh tế siêu vĩ mô”. Nghiên cứu hoạt động kinh tế siêu vĩ mô” chính là nghiên cứu (tiền ảo), bao. Khái quát chung hoạt động rửa tiền tại Việt Nam 22 2.2. Phương thức, thủ đoạn rửa tiền điển hình tại Việt Nam 23 2.2.1. Hoạt động thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 24 2.2.2. Hoạt động thông qua

Ngày đăng: 05/11/2014, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.5.1. Những thị trường mới nổi dễ bị tổn thương........................................15

  • 1.5.2. Làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân.................................................15

  • 1.5.3. Làm suy yếu toàn bộ thị trường tài chính............................................16

  • 1.5.4. Làm mất sự kiểm soát chính sách kinh tế............................................16

  • 1.5.5. Sự sai lệch và mất ổn định về kinh tế...................................................17

  • 1.5.7. Gây nên rủi ro cho những nỗ lực tư nhân hoá....................................18

  • 1.5.8. Nguy cơ tổn hại danh tiếng...................................................................18

  • 1.5.9. Những cái giá phải trả về mặt xã hội.................................................18

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM –TRỞ NGẠI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ..................................................22

    • 2.1. Khái quát chung hoạt động rửa tiền tại Việt Nam.......................................22

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1.5.1. Những thị trường mới nổi dễ bị tổn thương.

      • 1.5.2. Làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân.

      • 1.5.3. Làm suy yếu toàn bộ thị trường tài chính.

      • 1.5.4. Làm mất sự kiểm soát chính sách kinh tế.

      • 1.5.5. Sự sai lệch và mất ổn định về kinh tế.

      • 1.5.6. Gây tổn hại Ngân khố quốc gia.

      • 1.5.7. Gây nên rủi ro cho những nỗ lực tư nhân hoá.

      • 1.5.8. Nguy cơ tổn hại danh tiếng.

      • 1.5.9. Những cái giá phải trả về mặt xã hội.

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM –TRỞ NGẠI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

        • 2.1. Khái quát chung hoạt động rửa tiền tại Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan