động tại công ty TNHH phụ tùng xe máy ôtô Showa Việt Nam để làm đề tài nghiên cứu cho mình.Nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung về vốn lưu độ
Trang 1MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG, BIỂU
Trang 2DANH MỤC BẢNG, BIỂUBẢNG
Trang 3
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế độc lập, cạnh tranh gay gắt với nhau trong một sân chơi bình đẳng Do đó,
để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ có tiềm lực
về vốn đủ mạnh để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn phải làm thế nào để vốn được sử dụng một cách có hiệu quả Có như vậy, doanh nghiệp mới khẳng định được vị trí của mình và tìm được chỗ đứng vững vàng trên thị trường.
Việc sử dụng vốn kinh doanh nói chung và sử dụng vốn lưu động nói riêng có hiệu quả hay không đều có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp Do đó vấn đề về sử dụng vốn, đặc biệt là vấn
đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong một doanh nghiệp là vấn
đề cần thiết phải quan tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đề tài đi sâu vào việc phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH phụ tùng xe máy ôtô Showa Việt Nam trong thời gian gần đây
để thấy được thực trạng sử dụng vốn lưu động, thấy được các điểm mạnh và các điểm còn tồn tại của công ty Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong công ty, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn lưu động và dựa trên những
yêu cầu của thực tế, em chọn đề tài: “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu
Trang 4động tại công ty TNHH phụ tùng xe máy ôtô Showa Việt Nam để làm đề tài nghiên cứu cho mình.
Nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về vốn lưu động trong doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại
công ty TNHH phụ tùng xe máy ôtô Showa Việt Nam
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn lưư động tại công ty TNHH phụ tùng xe máy ôtô ShowaViệt Nam
Do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài sẽ không tránh khỏi nhữngthiếu sót Kính mong thầy góp ý để em hoàn thiện tốt hơn đề tài của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề chung về vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động là giá trị những tài sản lưu động như: tiền mặt, các khoảnđầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưuđộng khác có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm mà doanhnghiệp đã đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Vốn lưu động bao gồm giá trị tài sản lưu động như: nguyên vật liệuchính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, bao bì và vật liệu bao bì,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang và vốn lưu thông như:thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư muangoài chế biến, vốn tiền mặt
1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm của vốn lưuđộng luôn chịu sự chi phối bởi đặc điểm của tài sản lưu động Cũng giốngnhư tài sản lưu động, vốn lưu động vận động không ngừng qua các giai đoạncủa quá trình sản xuất Trong quá trình vận động ấy, vốn lưu động thể hiệnhai đặc điểm chủ yếu là:
- Thứ nhất: Vốn lưu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh
và bị hao mòn hoàn toàn trong quá trình sản xuất đó Giá trị của nó chuyểnhết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm
- Thứ hai: Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lưu độngthường xuyên thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầuchuyển sang vốn vật tư hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở
về hình thái tiền tệ Sau mỗi chu kỳ sản xuất vốn lưu động hoàn thành một
Trang 6vòng chu chuyển.
1.1.3 Phân loại vốn lưu động
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động thì cần thiết phải tiếnhành phân loại vốn khác nhau
Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lưu động người
Căn cứ vào nguồn hình thành:
+ Vốn lưu động tự có: là số vốn doanh nghiệp được Nhà nước cấp, vốnlưu động từ bổ sung lợi nhuận, các khoản phải trả nhưng chưa đến kỳ hạn + Vốn lưu động đi vay: đây là nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên cần thiếttrong kinh doanh Có thể vay vốn ngân hàng, của các tổ chức tín dụng hoặc cóthể vay vốn của các đơn vị, tổ chức và các cá nhân khác trong và ngoài nước.Mỗi doanh nghiệp cần xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý và cóhiệu quả
1.1.4 Kết cấu vốn lưu động
Đối tượng lao động trong một doanh nghiệp được biểu hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau ở nhiều khâu khác nhau trong cả một chu kỳ sản xuất, ởkhâu dự trữ, đó là những vật tư, nguyên vật liệu, dự trữ cho sản xuất và kinh
Trang 7doanh, ở khâu sản xuất đó là những vật tư, bán thành phẩm, sản phẩm đangtrong quá trình sản xuất ở khâu lưu động đó là thành phẩm vốn bằng tiền.
Do đó vốn lưu động của doanh nghiệp dùng để mua sắm đối tượng laođộng cũng có kết cấu phức tạp và được chia thành những bộ phận chính sau:
1.1.4.1 Tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn
Tiền là lượng tiền mà doanh nghiệp có được do ngân sách cấp, do tự có,hoặc do bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp hoặc do đi vay Nó tồntại dưới hình thức tiền mặt, tiền quỹ và tiền gữi Ngân hàng và nó có vai trò rấtquan trọng đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thuận lợi và liên tụctrong quá trình sản xuất kinh doanh và trong quá trình mua bán hàng hoá.Đầu tư tài chính ngắn hạn: là việc doanh nghiệp bỏ vốn để mua cácchứng khoán có giá trị đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư bất động sản có thểthu hồi trong thời hạn không quá 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh (như tínphiếu kho bạc, ký phiếu Ngân hàng , cổ phần háo của những Công ty khác)
1.1.4.2 Hàng tồn kho:
Hàng tồn kho của doanh nghiệp lưu động tài sản mà doanh nghiệp dự trữ
để sản xuất hoặc bán ra sau này hàng tồn kho của doanh nghiệp thường baogồm nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế hàng hoá thành phẩm hayb một sốcông cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh Tất cả các doanh nghiệp đều
có hàng tồn kho bởi vì quá trình sản xuất kinh doanh luôn biến động vì phảichịu sự tác động của yếu tố môi trường bên ngoài cũng như bên trong doanhnghiệp do vậy để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và bìnhthường, tránh sự thiếu hụt và ứ đọng vốn không hợp lý thì doanh nghiệp cầnphải có lượng hàng tồn kho nhất định
1.1.4.3 Các khỏan phải thu:
Trong các khoản phải thu thì khoản trhu khách hàng là quan trọng nhấtvà
chiếm tỷ lệ đáng kể, do đó ta chỉ nghiên cứu phải thu khách hàng
Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận thuộc tài sản lưu động củadoanh nghiệp, phát sinh do doanh nghiệp bán chịu hàng hoá hoặc dịch vụ cho
Trang 8doanh số bán ra, các doanh nghiệp luôn phải chấp nhận bán hàng theo phươngthức tín dụng, cho nên các khoản phải thu là một tất yếu được xác định trongvốn lưu động của doanh nghiệp bán hàng theo phương thức tín dụng được cácdoanh nghiệp sử dụng như là điều kiện thanh toán, điều kiện bán hàng vớikhách hàng đồng thời nó cũng là công cụ của doanh nghiệp trong quá trìnhcạnh tranh.
1.1.4.4 Tài sản lưu động khác
Vốn lưu động của doanh nghiệp ngoài những thành phần chính trên còntồn tại trong các khoản khác như: các khoản tạm ứng, tạm chi tạm gửi theonhững nguyên tắc riêng mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi thanhtoán và xử lý
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh, là điềukiện cần thiết đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường
và liên tục Do đó việc tổ chức một cơ cấu vốn lưu động hợp lý có ý nghĩa rất
to lớn đối với doanh nghiệp, là cơ sở cho việc sử dụng vốn lưu động hiệu quả,
là nền tảng cho sự phát triển lớn mạnh của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp
sử dụng vốn lưu động hiệu quả, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệpphân bổ nguồn vốn lưu động ở các khâu: mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý Chính việc phân bổ hợp lý này đã đẩynhanh tốc độ luân chuyển vốn từ loại này sang loại khác, từ hình thái nàysang hình thái khác, góp phần rút ngắn vòng quay vốn lưu động, nâng caohiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp, do đặc điểm kinh doanh khác nhau nên kết cấu vốnlưu động cũng khác nhau Vì vậy, việc phân tích kết cấu vốn lưu động là cầnthiết, nhằm giúp chúng ta thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tỷtrọng mỗi khoản vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển, từ đó xác địnhtrọng điểm quản lý vốn lưu động, đồng thời tìm ra các biện pháp nâng caohiệu quả sử dụng vốn trong từng điều kiện cụ thể, từng doanh nghiệp cụ thể,
Trang 9qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.5 Vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất, ngoài tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhàxưởng… doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền mặt nhất định để mua sắmhàng hóa, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình sản xuất Như vậy vốn lưuđộng là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cáchkhác vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh.Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động còn là công cụ phảnánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động củadoanh nghiệ Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủtrong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phảihuy động một lượng vốn nhất định để đẩu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tưhàng hóa Vốn lưu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinhdoanh và tạo lợi thế cành tranh cho doanh nghiệp
Vốn lưu đông còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm
do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vòa giá trị sản phẩm Giá trị củahàng hóa bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩmcộng thêm một phần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết địnhtrong việc tính giá cả hàng hóa bán ra
Tóm lại: vốn lưu động có vai của trò vô cùng quan trọng quyết định đến
sự sống còn của doanh nghiệp, việc khai thác sử dụng nguồn vốn này ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu khai thác xuhướng và hợp lý thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được nâng cao
và ngược lại Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanhcủa mình cần phải định hướng đúng đắng qui mô cơ cấu của lượng vốn này,đồng thời phân bổ hợp lý thiếu hụt vốn hay dư thừa dẫn đến lãng phí Có như
Trang 10vậy, sẽ phát huy hết các tác dụng của vốn lưu động trong cơ cấu nguồn vốnkinh doanh
1.1.6 Các cơ sở quản lý và sử dụng vốn lưu động
Với thành phần cơ bản là hàng tồn kho, các khoản phải thu và tiền mặtnên việc quản lý và sử dụng vốn lưu động chính là quản lý và sử dụng hàngtồn kho, các khoản phải thu và tiền mặt, do dó ta sẽ đi nghiên cứu từng bộphận cấu thành này
1.1.6.1 Quản lý vốn bằng tiền
Trong mọi doanh nghiệp luông tồn tại một lượng vốn bằng tiền nhấtđịnh, và nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp sở dĩ tiền cóvai trò quan trọng là vì nó tồn tại trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho 3hoạt động của doanh nghiệp đó là: hoạt động, mua sắm, thanh toán, hoạt động
dự phòng và hoạt động đầu tư
Hoạt động mua sắm thanh toán là một việc sử dụng tiền để mua sắmhàng hoá, vật liệu và thanh toán các khoản chi phí cần thiết đảm bảo chodoanh nghiệp hoạt động liên tục, lương tiền phục vụ cho hoạt động này làviệc sử dụng tiền đê mua sắm hàng hoá, vật liệu và thanh toán các chi phícần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục Lượng tiền phục vụcho hoạt động này của doanh nghiệp là lượng tiền chiếm phần lớn và các vaitrò chỉ đảo đối với hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động dự phòng là việc dự trữ tiền nhằm mục đích thanh toán cáckhoản có tính chất bất thường mà doanh nghiệp không lường trước được Tuyvậy, trong thực tế các doanh nghiệp ít chú ý đến lượng tiền dành cho hoạtđộng này
Hoạt động đầu tư là việc sử dụng tiền để đầu tư nhằm mục đích sinh lời,thông thường việc tính lũy tiền cho đầu tư ở các doanh nghiệp là rất ít và điềunày tùy thuộc vào cá tính của nhà đầu tư
Để việc quản lý sử dụng tiền có hiệu quả các doanh nghiệp cần phải dự
Trang 11toán chính xác nhu cầu vốn bằng tiền Việc dự toán vốn bằng tiền chủ yếudựa vào nhu cầu của ba hoạt động trên của doanh nghiệp.Ngoài ra cần cónhắc đến sự cân bằng trong cơ cấu tiền cho hợp lý giữa các hoạt động, cânnhắc đến sự cần thiết và tiền của các hoạt động, có vậy thì việc quản lý tiềncủa doanh nghiệp mới tránh được lãng phí và có hiệu quả
Ngoài ra để giảm đến mức thấm nhất việc đầu tư về tiền tại doanhnghiệp nhằm tránh lãng phí ta cần phải giảm sự luân chuyển về tiền Luânchuyển là việc các khoản vốn lưu hành từ nơi này đến nơi khác cách xa Việcluân chuyển tiền từ khách hàng đến doanh nghiệp như vậy sẽ bị kéo dài vàlàm tiền đến chậm với doanh nghiệp hơn, sự luân chuyển của tiền là do cácnguyên nhân : do chuyển tiền đi và thời gian chuyển tiền cần thiết để thựchiện nghiệp vụ Ngân hàng, ngoài ra còn phải chịu phí Ngân hàng Để tránhtình trạng này các doanh nghiệp hiện nay đều phải có mã số tài khoản riêng,thông qua hệ thống Ngân hàng thương mại các quan hệ thanh toán, giữadoanh nghiệp với khách hàng sẽ được rút ngắn thời gian từ đó tạo thuận thuậnlợi cho doanh nghiệp và khách hàng tiền công việc kinh doanh
1.1.6.2 Quản lý và sử dụng hàng tồn kho
Vì giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản lưuđộng, mặt khác hàng tồn kho có mặt hầu hết trong các công đoạn mua, sảnxuất và bán, bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,được diễn ra liên tục và có hiệu quả nên việc quản lý hàng tồn kho và đưa raquyết định đầu tư hàng tồn kho là một công việc rất quan trọng của doanhnghiệp
Tuy vậy, việc dự trữ hàng tồn kho luôn phải tốn kém chi phí liên quanđến việc dự trữ hàng tồn kho đó là chi phí đặt hàng và chi phí lưu giữ hàng.Chi phí đặt hàng lưu động những chi phí cố định cho mỗi lần mua hàng chiphí này baqo gồm: chi phí giấy tờ, chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch và
Trang 12chi phí tăng giảm phụ thuộc vào lượng hàng tồn kho nhiều hay ít với việc dựtrữ hàng tồn kho luôn ẩn chứa 2 loại chi phí trên và mục đích của việc ưl hàngtồn kho là cân bằng hai loại chi phí: chi phí lưu giữ và chi phí đặt hàng để làmsao cho tổng chi phí tồn kho là thấp nhất, do đó ta cần phải tìm ra mô hìnhquản lý hàng tồn kho hiệu quả, đó chính là mô hình EOQ, mô hình này có nộidung như sau:
- Gọi Q là lượng hàng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng Tại thời diểm đầu
kỳ lượng hàng tồn kho là Q và cuối kỳ là O nên lượng hàng tồn kho bình quântrong kỳ là:
Gọi C là chi phí lưu giữ cho mỗi đơn vị hàng tồn, khi đó tổng chi phíhàng tồn kho là:
- Gọi S là lượng hàng tiêu thụ trong kỳ nên số lần đặt hàng trong kỳ là:
- Gọi O là chi phí cho mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng trong kỳlà:
- Gọi T: là tổng chi phí tồn kho, khi đó
- Gọi Q* là lượng hàng dự trữ tối ưu, nghĩa là tại Q* thì lượng hàng tồnkho cho chi phí thấp nhất, khi đó:
Trang 13Mô hình tồn kho Q* trên đây chỉ mang tính chất hướng dẫn và vẫn còn
là lý thuyết, việc quản lý và quyết định đầu tư hàng tồn kho còn tùy thuộc vàođiều kiện thực tế của mõi doanh nghiệp do vậy trong từng điều kiện cụ thểcủa mỗi doanh
nghiệp mà xây dựng những mô hình quản lý tồn kho có hiệu quả trên cơ
sở của mô hình tồn EOQ
1.1.6.3 Quản lý các khoản phải thu
Trong khâu tiêu thụ của doanh nghiệp, vì yếu tố cạnh tranh cũng nhưtăng doanh số bán các doanh nghiệp luôn phải chấp nhận bán hàng theophương thức tín dụng , nên các khoản phải thu là một tất yếu được xác địnhtrong vốn lưu động Việc quản lý các khoản phải thu nhằm xác định thời hạntín dụng đối với khách hàng một cách hiệu quả nhất trên cơ sở nghiên cứu ,đánh giá khả năng tài chính của khách hàng Tiêu chuẩn tín dụng đưa ra luônchứa động 2 mặt: rủi ro và Trang 9 tính sinh lời, rủi ro là việc khách hàngkhông thể trả được tiền và tính sinh lời đó là sự gia tăng được doanh số bán,
từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận, từ điều kiện tín dụng đó
Từ các nguyên nhân trên, ta có thể thấy được vai trò to lớn đối với việc
Trang 14tín dụng hiệu quả phù hợp với từng khách hàng Công việc chính trong việchình thành chính sách tín dụng là việc phân tích đánh giá vị thế tín dụng củakhách hàng, việc phân tích đánh giá tín dụng được tiến hành dựa trên một sốđặc tính của khách hàng như sau:
+ Điều kiện kinh tế:
Là điều kiện đề cập đến xu thế phát triển của ngành kinh doanh hoặctiềm năng của ngành kinh tế
Việc phân tích vị thế tín dụng khách hàng nhằm đưa ra các tiêu chuẩn tíndụng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp giảm thấp rủi ro tiền việc thu tiền cũngnhư tăng được doanh số bán Do vậy doanh số bán của doanh nghiệp có thể bịtác động khi tiêu chuẩn tín dụng thay đổi Cụ thể khi các tiêu chuẩn tín dụngtăng lên ở mức cao hơn dẫn đến doanh số bán sẽ giảm và ngược lại khi tiêuchuẩn tín dụng được hạ thấp thường sẽ thu hút được nhiều khách hàng cótiềm lực tài chính yếu Cho nên khi quyết định thay đổi tiêu chuẩn tín dụngphải dựa trên cơ sở phân tích chi phí và lợi nhuận trước và sau khi thay đổi
Trang 15các tiêu chuẩn tín dụng Nếu việc thay đổi đem lại lợi nhuận cao hơn thìdoanh nghiệp nên thay đổi, bằng không thì nên giữ nguyên.
Ngoài việc thiết lập Chính sách tín dụng việc quản lý khopản ơ thu cònxem xét đến việc thường xuyên đôn đốc và áp dụng các biện pháp cần thiết đểnhăm thu hồi nợ Đồng thời cần phải quan tâm đến việc mở sổ theo dõi chitiết tất cả các khoản công nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp, thườngxuyên theo dõi và định kỳ phải đói chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình công
nợ phải thu Đặc biệt là các khoản nợ quá hạn và các khoản nợ phải đòi
1.1.6.4 Quản lý và sử dụng khoản phải trả
Khoản phải trả hay mua chịu là một vấn đề quan trọng trong quản lý và
sử dụng vốn lưu động, bởi vì đây là một khoản tài trợ cần thiết rất mềm dẻophát sinh liên tục tiền quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Các khoản tàitrợ này càng quan trọng hơn đói với các doanh nghiệp nhỏ tìm kiếm nguồn tàitrợ ở các nơi khác nên dựa nhiều vào mua chịu
Việc mua chịu có thể nói là con dao hai lưỡi đói với doanh nghiệp nóvừa là người tín dụng để tài trợ việc mua hàng, vừa là phương thức cung ứngnhu cầu để tài trợ việc bán chịu cho khách hàng, do vậy doanh nghiệp doanhnghiệp tận dụng việc mua chịu như một nguồn tài trợ, đồng thời phải giảm tốithiểu vốn của mình nằm tiền các khoản phải thu bằng các biện pháp bằngcách quản lý hiệu quả
Thông thường có 3 hình thức mua hàng thường xảy ra tiền quá trình kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp đó là:
- Mua hàng trả tiền ngay
- Mua hàng trả tiền khi giao hàng
- Mua hàng trả tiền sau khi giao hàng
Tiền quản lý và sử dụng tối ưu khoản phải trả, ta chỉ chú trọng đến việcmua hàng trả tiền sau vì tiền hình thức này cũng nảy sinh hai vấn đề là : trả
Trang 16tiền đúng hạn không có sự giảm giá và trả tiền trước thời hạn có sự giảm giá.Điều quan trọng của mỗi doanh nghiệp là nghiên cứu kỹ điều kiện giảm giákhi trả tiền cân nhắc kỹ lưởng của lợi ích việc được hưởng giảm giá và chi phícho việc trả tiền trước thời hạn.
Việc quản lý và sử dụng các khoản phải trả là công việc quan trọng và bịảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, chẳng hạn doanh nghiệp có khả năng tài chínhmạnh, có uy tín thì công việc quản lý và sử dụng các khoản phải trả dể dàng
và thuận lợi, còn ngược lại rất khó khăn Nhưng nói chung yếu tố quen biết,làm ăn lâu dài giữa các doanh nghiệp với nhau được ổn định thì thuận lợi chocác doanh nghiệp tiền việc quản lý và sử dụng các khoản phải trả
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động
1.2.1 Thông số khả năng thanh toán
Bao gồm các chỉ tiêu đánh giá khả năng của doanh nghiệp, đó là:
Khả năng thanh toán hiện hành
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa toàn bộ tài sản có thời gian chuchuyển ngắn của doanh nghiệp với nợ ngắn hạn, chỉ tiêu này càng lớn chứng
tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao, tuy nhiên kinhphí cho thấy chỉ tiêu khoảng bằng 2 là vừa phải, vì quá lớn cũng chưa hẳn tốt
vì hiệu quả sử dụng tài sản không tốt
Khả năng thanh toán nhanh
Vì hàng tồn kho là tài sản dự trữ thường xuyên cho kinh doanh và giá trịcũng như thời gina hóan chuyển thành tiền là không chắc chắn nhấttrong các loại tài sản lưu động, nên khả năng thanh toán nhanh của doanh
Trang 17nghiệp phải trừ đi bộ phận này
Khả năng thanh toán tức thời
Chỉ tiêu này chỉ xem xét đến các khoản mà doanh nghiệp có thể sử dụng
để thanh toán một cách nhanh nhất đó là vốn bằng tiền của doanh nghiệp
1.2.2 Thông số khả năng hoạt động
Là tất cả các chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của vốn lưu động vàcác bộ phận cấu thành nên VLĐ
Thông số về hàng tồn kho
•Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho
(ngày/vòng)
Thông số về khoản phải thu khách hàng
•Số ngày 1 vòng quay nợ phải thu
Trang 18•Số ngày 1 vòng quay (ngày/vòng)
Thứ hai là ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô như lạm phát có thểdẫn tới sự mất giá của đồng tiền làm cho vốn của các doanh nghiệp bị mất dầntheo tốc độ trượt giá của tiền tệ hay các nhân tố tác động đến cung cầu đối vớihàng hóa của doanh nghiệp, nếu nhu cầu hàng hóa giảm xuống sẽ làm chohàng hóa của doanh nghiệp khó tiêu thụ, tồn đọng gây ứ đọng vốn và hiệu quả
Trang 19sử dụng vốn lưu động cũng bị giảm xuống.
1.3.2 Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
Một nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng VLĐ củadoanh nghiệp là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cáchkhác là doanh thu và lợi nhuận Doanh thu và lợi nhuận cao hay thấp phản ánhVLĐ sử dụng hiệu quả hay không hiệu quả Dó đó vấn đề mấu chốt đối vớidoanh nghiệp là phải tìm mọi cách để nâng cao doanh thu và lợi nhuận
Khi doanh nghiệp xác định một nhu cầu vốn lưu động không chính xác
và một cơ cấu vốn không hợp lý cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sửdụng vốn
Việc lựa chọn dự án và thời điểm đầu tư cũng có một vai trò quan trọngđối với hiệu quả sử dụng vốn Nếu doanh nghiệp biết lựa chọn một dự án khảthi và thời điểm đầu tư đúng thì sẽ tối thiểu hóa chi phí và tối đa lợi nhuậnqua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu độngnói riêng
Chất lượng công tác quản lý VLĐ cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Bởi vì, công tác quản lý VLĐ sẽ giúpcho doanh nghiệp dự trữ được một lượng tiền mặt tốt vừa đảm bảo được khảnăng thanh toán vừa tránh được tình trạng thiếu tiền mặt tạm thời hoặc lãngphí do giữ quá nhiều tiền mặt, đồng thời cũng các định được một lượng dự trữhợp lý giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục mà không bị dưthừa gây ứ đọng vốn Ngoài ra công tác quản lý vốn lưu động còn làm tăngđược số lượng sản phẩm tiêu thụ chiếm lĩnh thị trường thông qua chính sáchthương mại
Một nhân tố khác ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của doanhnghiệp là khả năng thanh toán Nếu đảm bảo tốt khả năng thanh toán doanhnghiệp sẽ không bị mất tín nhiệm trong quan hệ mua bán và không có nợ quáhạn
Trang 21CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH PHỤ TÙNG XE MÁY
Ô TÔ SHOWA VIỆT NAM2.1 Tổng quan về công ty TNHH phụ tùng xe máy ô tô Showa Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Trang 242.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý và quy trình công nghệ tại công ty
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
2.1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trang 252.1.2.4 Đặc điểm tiêu thụ và thị trường tiêu thụ
Trang 262.1.3 Nguồn lực của công ty
Trang 272.2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH phụ tùng ô tô xe máy ô tô Showa Việt Nam
2.2.1 Phân tích kết cấu vốn lưu động tại công ty
2.2.1.1 Phân tích kết cấu nguồn vốn lưu động của công ty:
Kết cấu vốn lưu động ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Một kết cấu vốn lưu động hợp lý sẽ giúp cho doanhnghiệp sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn từ đó nâng cao hiệu quả kinhdoanh Để hiểu rõ hơn về kết cấu vốn lưu động của Công ty có thể thống kêtheo bảng sau:
Trang 29(Nguồn : Trích từ bảng cân đối kế toán 2007– 2009)
Trang 30Biểu đồ 2.1 : Kết cấu vốn lưu động của công ty qua các năm
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Trang 31Dựa vào bảng kết cấu nguồn vốn và biểu đồ trên ta thấy kết cấu vốn lưuđộng qua các năm có sự biến động Vốn lưu động tồn tại dưới dạng hàng tồn
kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất Hàng tồn kho của Công ty có sự biến động nhiều qua các năm,nếu như năm 2007 chỉ có 55.61% thì năm 2008 tăng lên chiếm 54.48%, đến năm 2009 thì lại giảm chỉ còn 49.28% Khoản mục phải
thu ít dao động qua các năm 2007, 2008 nhưng lại giảm mạnh vào năm 2009
Lượng tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ trong các năm 2007(5.16%), 2008(3.6%)
và đột biến tăng mạnh vào năm 2009(7.66%) TSNH khác chiếm tỷ trọng nhỏ
trong toàn bộ vốn lưu động
Trong những năm gần đây, do yêu cầu của sản xuất kinh doanh nên vốnlưu động của công ty được đầu tư tăng qua các năm Năm 2007 tổng vốn lưu
động đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 62,717,410,245 đồng, nhưng đến 2008 thì số vốn này tăng lên 67,364,609,343 đồng, tăng 4,647,199,100 đồng tương ứng tăng 7.41% Tổng vốn lưu động năm 2009 tăng so với năm 2008 là 7,122,445,660 đồng tương ứng tăng 10.57% Tính
đến cuối năm 2009, số vốn lưu động mà Công ty đầu tư lên đến
74,487,055,001 đồng Như vậy trong những năm gần đây vốn lưu động của
Công ty ngày càng tăng, các bộ phận tài sản như: tiền, các khoản phải thu,hàng tồn kho biến động qua các năm Để thấy rõ hơn ta tiến hành phân tíchcác bộ phận vốn lưu động trong Công ty
Trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty, các khoản phải thu chiếm tỷtrọng lớn nhất Năm 2007, giá trị các khoản phải thu của Công ty chiếm
38.71 % trong tổng vốn lưu động Năm 2008 tỷ trọng các khoản phải thu lại tăng trong tổng vốn lưu động, chiếm 41.47 % Năm 2009, các khoản phải thu tăng 42.82% Sở dĩ có sự biến động như trên là do trong năm 2008, kinh tế
thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng đã làm giảm khả năng thu hồi nợ