Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ :

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh phụ tùng xe máy ôtô showa việt nam (Trang 43 - 51)

Ô TÔ SHOWA VIỆT NAM

2.2.4.Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ :

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động người ta thường sử dụng hệ thống các chỉ số tài chính. Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

2.2.4.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán:

* Khả năng thanh toán hiện hành: (HTTHH)

Khả năng thanh toán hiện hành

Năm 2007: HTTHH = 0.995 Năm 2008: Năm 2009: HTTHH = 1.14

Ta thấy, năm 2007 cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 0.995 đồng tài sản ngắn hạn. Năm 2008 một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1,01 đồng TSNH, nhưng sang đến năm 2009 thì một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,14 đồng TSNH. Ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của Công ty có biến động tốt trong năm 2009, điều này cho thấy khả năng trả nợ của Công ty là tốt.

HTTHH

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh: (HTTN)

Hệ số thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn – dự trữ Nợ ngắn hạn Năm 2007: HTTN = 0.44 Năm 2008: HTTN = 0.46 Năm 2009: HTTN = 0.58

Căn cứ vào các số liệu trên ta thấy: trong năm 2007 Công ty chỉ có 0,44 đồng tài sản ngắn hạn (không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ) để sẵn sàng đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Năm 2008 chỉ số thanh toán nhanh của Công ty cao hơn 2007 và đạt 0,46, nghĩa là Công ty có 0,46 đồng tài sản ngắn hạn để sẵn sàng đáp ứng 1 đồng nợ ngắn hạn. Trong năm 2009, Công ty có đến 0.58 đồng tài sản ngắn hạn để sẵn sàng đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn.

Như vậy, ta thấy hệ số thanh toán nhanh của Công ty trong những năm gần đây ngày càng cao. Điều này cho thấy khả năng thanh toán công nợ của

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền: (HTTBT) Hệ số thanh toán nhanh bằng tiền Năm 2007: HTTBT = 0.05 Năm 2008: HTTBT = 0.04 Năm 2009: HTTBT = 0.09

Hệ số thanh toán nhanh bằng tiền của Công ty giảm qua các năm 2007, 2008. Và tăng mạnh vào năm 2009, do vậy khả năng thanh toán bằng tiền mặt của Công ty là tăng cao. Điều này cho thấy tiền mặt trong Công ty có thể đáp ứng được các khoản nợ đến hạn của Công ty .

Trên thực tế, hệ số này càng cao thì doanh nghiệp càng chủ động trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn, tuy nhiên khi chỉ số này quá cao thì lượng tiền mặt tồn quỹ lại khá lớn, do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Đối với CTCP Giày Bình Định , hệ số thanh toán nhanh bằng tiền cao cho thấy lượng tiền mặt tồn quỹ lớn, đây là một yếu tố làm giảm hiệu quả sử

2.2.4.2 Các tỷ số về khả năng hoạt động: * Số vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho Năm 2007: Số vòng quay hàng tồn kho = 0.64 Năm 2008: Số vòng quay hàng tồn kho = 0.66 Năm 2009: Số vòng quay hàng tồn kho = 2.22

Các chỉ số trên cho biết trong năm 2007 Công ty có 0.64 lần xuất và nhập kho. Trong năm 2008 bình quân hàng hóa luân chuyển 0.66 lần; trong năm 2009 hàng tồn kho của Công ty luân chuyển bình quân là 2.22 lần.

Ta thấy số vòng quay HTK của Công ty ngày càng tăng cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh đang biến chuyển theo chiều hướng tốt.

* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:

vòng quay HTK = Số vòng quay HTK trong kỳ

Theo công thức trên ta có: trong năm 2007 trung bình 562.5 ngày thì xuất kho một lần, năm 2008 thì số ngày được rút ngắn xuống chỉ còn 545.4

ngày, năm 2009 là 162.2 ngày. Số ngày 1 vòng quay HTK của Công ty giảm qua các năm, điều này cho thấy hoạt động quản lý HTK ngày càng tốt, HTK được giải phóng ngày càng nhanh ,hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty cao.

* Kỳ thu tiền bình quân: (KTTBQ)

Kỳ thu tiền bình quân =

Số dư BQ các khoản thu Doanh thu bình quân 1 ngày Năm 2007

Kỳ thu tiền bình quân =

24,277,848,386

70,964,174.2 = 342.1 Năm 2008

Kỳ thu tiền bình quân =

27,936,350,800

76,055,132.5 = 367.3 Năm 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỳ thu tiền bình quân =

31,892,683,733

238,056,716.2 = 134.0

KTTBQ giảm qua các năm, cho thấy việc quản lý các khoản phải thu tốt. Trong năm 2008 và 2009 KTTBQ của Công ty giảm xuống, điều này cho thấy

hoạt động quản lý các khoản phải thu đã được chú trọng đúng mức và được thực hiện tốt hơn.

* Kỳ thu tiền bình quân còn được thể hiện dưới dạng vòng quay các khoản phải thu:

Vòng quay các

khoản phải thu =

Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân Năm 2007:

Vòng quay các khoản phải thu = 1.05

Năm 2008:

Vòng quay các khoản phải thu = 1.05

Năm 2009:

Vòng quay các khoản phải thu = 2.86

Ta thấy kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ thì số vòng quay các khoản phải thu càng lớn. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì hiệu quả quản lý các khoản phải thu của Công ty càng tốt

Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động:

Số vòng quay VLĐ

=

Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Năm 2007: Số vòng quay VLĐ = 0.41 Năm 2008: Số vòng quay VLĐ = 0.41 Năm 2009: Số vòng quay VLĐ = 1.15

Nhìn vào các số liệu trên ta thấy: qua các năm vòng quay vốn lưu động của công ty có sự biến động khá lớn. Chỉ số này tăng cao vào năm 2009 cho thấy hoạt động sử dụng vốn lưu động của xí nghiệp là tốt.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh phụ tùng xe máy ôtô showa việt nam (Trang 43 - 51)