Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngtương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đếntoàn thể quý thầy cô Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sởThanh Hóa đã dạy dỗ chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường, tạo ra cơ sởhọc tập tốt nhất cho chúng em
Em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Đỗ Thị Hạnh đã dạy dỗ và hướng dẫn
em thực hiện bài chuyên đề này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các cô chú, anh chị tại Công ty Cổphần Quang Anh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em được thực tập tại đơn vị
Em xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày …tháng ….năm 2014
Sinh viên
Đỗ Thị Huyền
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày … Tháng … năm 2014
GIẢNG VIÊN
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp 34
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán KPCĐ, BHXH, BHYT trong doanh nghiệp 35
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 36
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 48
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 49
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình sổ ở công ty 51
Bảng 2.2 Trình động người lao động trong công ty hiện nay 52
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU iv
MỤC LỤC v
TÀI LIỆU THAM KHẢO ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
1.1 C I M, VAI TRÒ, V TR C A TI N LĐẶ ĐỂ Ị Í Ủ Ề ƯƠNG VÀ CÁC KHO N TR CH Ả Í THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHI P.Ệ 3
1.1.1 B n ch t v ch c n ng c a ti n l ngả ấ à ứ ă ủ ề ươ 3
1.1.1.1 Khái niệm tiền lương 3
Trang 71.1.1.2 Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.6
1.1.2 Ch c n ng c a ti n l ngứ ă ủ ề ươ 8
1.1.3 Vai trò v ý ngh a c a ti n l ng.à ĩ ủ ề ươ 9
1.1.3.1.Vai trò của tiền lương 9
1.1.3.2.Ý nghĩa của tiền lương 9
1.1.4 Các nhân t nh h ng t i ti n l ng.ố ả ưở ớ ề ươ 10
1.1.5 Qu ti n l ng:ỹ ề ươ 11
1.1.6 Các kho n trích theo l ngả ươ 11
1.1.6.1 Bảo hiểm xã hội 11
1.1.6.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH): 12
1.1.6.3 Bảo hiểm Ytế (BHYT): 12
1.1.6.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ): 12
1.1.6.5 Bảo hiểm thất nghiệp 12
1.2 CÁC HÌNH TH C TR LỨ Ả ƯƠNG 13
1.2.1 Ch ti n l ngế độ ề ươ 13
1.2.1.1 Chế độ tiền lương cấp bậc 13
1.2.1.2 Chế độ lương theo chức vụ 14
1.2.2 Hình th c tr l ngứ ả ươ 15
1.2.2.1 Trả lương theo sản phẩm 15
1.2.2.1.1 Tr l ng theo s n ph m tr c ti pả ươ ả ẩ ự ế 16
1.2.1.1.2 Tr l ng theo s n ph m có th ng, có ph t.ả ươ ả ẩ ưở ạ 16
1.2.1.1.3 Tr l ng theo s n ph m lu ti nả ươ ả ẩ ỹ ế 16
1.2.1.1.4 Hình th c tr l ng khoánứ ả ươ 17
1.2.2.2 Hình thức trả lương theo thời gian: 18
1.2.2.2.1 Tr l ng theo th i gian n gi nả ươ ờ đơ ả 19
1.2.2.2.2 Ch tr l ng theo th i gian có th ng:ế độ ả ươ ờ ưở 19
1.2.3 M t s ch khác khi tính l ng:ộ ố ế độ ươ 21
1.2.3.1 Chế độ thưởng 21
1.2.3.2 Chế độ phụ cấp 22
1.3.K TOÁN TI N LẾ Ề ƯƠNG VÀ CÁC KHO N TR CH THEO LẢ Í ƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHI P XÂY L PỆ Ắ 22
1.3.1 Các ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 22
1.3.2 H ch toán s l ng lao ngạ ố ươ độ 23
1.3.3 H ch toán s d ng th i gian lao ngạ ử ụ ờ độ 23
1.3.4 H ch toán k t qu gian lao ng:ạ ế ả độ 24
1.3.5 H ch toán chi ti t ti n l ng v BHXHạ ế ề ươ à 25
1.3.5.1 Phân bổ tiền lương và giá thành sản phẩm: 25
1.3.5.2 Trích bảo hiểm xã hội: 26
1.3.5.3 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm: 26
1.3.5.4 Tài khoản kế toán 27
1.3.5.5 Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: 29
1.3.5.6 Kế toán tổng hợp tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ: 29
Trang 81.3.6 Các hình th c ghi s hi n nayứ ổ ệ 36
1.3.6.1.Hình th c k toán Nh t ký chungứ ế ậ 36
1.3.6.2.Hình th c k toán Nh t ký - S Cáiứ ế ậ ổ 38
1.3.6.3.Hình th c k toán Ch ng t ghi sứ ế ứ ừ ổ 40
1.3.6.4.Hình th c s k toán Nh t ký - Ch ng tứ ổ ế ậ ứ ừ 42
1.3.6.5.Hình th c k toán trên máy vi tínhứ ế 44
CHƯƠNG 2 47
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH 47
2.1 M T S KHÁI QUÁT V CÔNG TY C PH N QUANG ANHỘ Ố Ề Ổ Ầ 47
2.1.1 L ch s hình th nh v phát tri nị ử à à ể 47
2.1.2 T ch c b máy ho t ng s n xu t, kinh doanh c a công ty:ổ ứ ộ ạ độ ả ấ ủ 47
2.1.3 c i m t ch c b máy k toán t i công ty:Đặ đ ể ổ ứ ộ ế ạ 48
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 48
2.1.3.1.1 Mô hình t ch c b máy k toán.ổ ứ ộ ế 48
2.1.3.1.2 C c u t ch c bô máy k toán t i công ty.ơ ấ ổ ứ ế ạ 48
2.1.3.2 Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty: 49
2.2 TH C TR NG K TOÁN TI N LỰ Ạ Ế Ề ƯƠNG VÀ CÁC KHO N TR CH THEO Ả Í LƯƠNG T I CÔNG TY C PH N QUANG ANH.Ạ Ổ Ầ 52
2.2.1 c i m v lao ng c a Công ty CP Quang AnhĐặ đ ể ề độ ủ 52
2.2.2 Ph ng pháp tính l ng t i công ty c ph n Quang Anhươ ươ ạ ổ ầ 52
2.2.2.1 Tr l ng theo th i gianả ươ ờ 52
2.2.2.2.Ti n l ng phépề ươ 55
2.2.2.3 Lương khoán 56
2.2.3 Kế toán tiền lương tại công ty cổ phần Quang Anh 61
2.2.3.1 Chứng từ sử dụng 61
2.2.3.2.Tài khoản sử dụng 61
2.2.3.3 Phương pháp kế toán 62
2.2.2.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 62
2.2.3 K toán các kho n trích theo l ng t i Công ty CP Quang Anhế ả ươ ạ 66
2.2.3.1 Chế độ thanh toán BHXH tại Công ty 66
2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 67
2.2.3.4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 67
CHƯƠNG 3 77
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH 77
3.1 CÔNG TÁC K TOÁN CHUNG.Ế 77
3.1.1 Công tác h ch toán ti n l ng v các kho n trích theo l ng.ạ ề ươ à ả ươ 77
3.1.1.1 Hạch toán chi tiết 77
3.1.1.2 Hạch toán tổng hợp 77
Trang 93.1.2 Thu n l i v khó kh n, ph ng h ng m c tiê c a T i Công ty C ph n ậ ợ à ă ươ ướ ụ ủ ạ ổ ầ
Quang Anh trong vi c s d ng Qu l ng.ệ ử ụ ỹ ươ 78
3.1.2.1 Những ưu điểm và thuận lợi: 78
3.1.2.2 Phương hướng, mục tiêu: 80
3.2 M T S GI I PHÁP NH M HOÀN THI N CÔNG TÁC TI N LỘ Ố Ả Ằ Ệ Ề ƯƠNG VÀ CÁC KHO N TR CH THEO LẢ Í ƯƠNG T I CÔNG TY C PH N QUANG ANHẠ Ổ Ầ 80
3.2.1 Hoàn thiện thủ tục và các chứng từ khi tiến hành tính lương: 81
3.2.2.Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán: 82
3.2.3.Về vấn đề công nghệ, nhân lực: 83
KẾT LUẬN 84
PHẦN MỤC LỤC 85
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Chủ biên PGS.TS Võ VănNhị.NXB LĐ – XH 2006
2 Lý thuyết hạch toán kế toán – Chủ biên TS.Nguyễn Thị Đông – Đại họcQTKD.NXB tài chính Hà Nội 1999
3 Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính Chủ biên TS Nguyễn Văn Công NXBtài chính.Hà Nội 2003
4 Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán – Bộ tài chính – NXB tàichính năm 1996 – Chủ biên PGS – TS Đặng Văn Thanh
5 Chế độ kế toán doanh nghiệp – Bộ tài chính – Nhà xuất bản tài chính – Hà Nội2006
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay, các
tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật Họphải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, vàphát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của người laođộng Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận được sauthời gian làm việc tại công ty Còn đối với công ty đây là một phần chi phí bỏ ra
để có thể tồn tại và phát triển được Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốtkhi kết hợp hài hoà hai vấn đề này
Do vậy, việc hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lý quantrọng của doanh nghiệp Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ
sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kếtquả lao động Qua đó nhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương trong giáthành sản phẩm Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việcxác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước Đồng thời nhà nước cũng
ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương chongười lao động Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và laođộng riêng, cho nên cách thức hạch toán tiền lương và các khoản trích theolương ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau Từ sự khác nhau này mà có
sự khác biệt trong kết quả sản xuất kinh doanh của mình
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngtương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người laođộng còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiềnthưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấuthành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sửdụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người laođộng, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao
Trang 12động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất laođộng, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Từ nhận thức như vậy em thấy kế toán tiền lương và các khoản trích theolương là rất quan trọng nên trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Quang
Anh em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Quang Anh” để
nghiên cứu thực tế và viết thành chuyên đề này Với những hiểu biết còn hạnchế và thời gian thực tế quá ngắn ngủi, với sự giúp đỡ của lãnh đạo Công ty vàcác anh chị em trong phòng kế toán Công ty, em hy vọng sẽ nắm bắt được phầnnào về sự hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương trong Công ty
Trong suốt quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Quang Anh Em đượchọc hỏi, trực tiếp tiếp xúc với công việc thực tế Đây là một kỳ thực tế khó khănthử thách với em để khẳng định mình, thể hiện mình Và em được vận dụngnhững kiến thức mà mình đã học tại trường giúp em cũng cố lại kiến thức, nângcao chuyên môn nghề nghiệp đạt được những chỉ tiêu đề ra
Bố cục của báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong các doanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty Cổ phần Quang Anh.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Quang Anh
Em xin trân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày tháng Năm 2014
Sinh viên
Đỗ Thị Huyền
Trang 131.1.1 Bản chất và chức năng của tiền lương
1.1.1.1 Khái niệm tiền lương
Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động(hay còn gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lương
là giá cả của sức lao động Khi phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi màcác quan hệ thị truờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác Các Mác viết
“ tiền công không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình tháicải trang của giả trị hay giá cả sức lao động”
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người laođộng tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cốnghiến Như vậy tiền lương thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trả chongười lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lương
có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm Tiền lương có chức năng vôcùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người lao động chấphành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừatiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau Tiền lươngtrước hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả chonguời lao động ( người bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương.Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương khôngchỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan
Trang 14đến đời sống và trật tự xã hội Đó là quan hệ xã hội
Bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giácủa yếu tố sức lao động, tiền lương tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả của thịtrường và pháp luật hiện hành của Nhà nước Tiền lương chính là nhân tố thúcđẩy năng suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái laođộng.Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của người laođộng, đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Đối với chủ doanh nghiệp tiền lương là một yếu tố của chi phí đầu vào sảnxuất, còn đối với người cung ứng sức lao động tiền lương là nguồn thu nhập chủyếu của họ, nói cách khác tiền lương là động lực và là cuộc sống
Một vấn đề mà các doanh nghiệp không thể quan tâm đó là mức lương tốithiểu Mức lương tối thiểu đo lường giá trị sức lao động thông thường trong điềukiện làm việc bình thường, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các
tư liệu sinh hoạt hợp lý
Đây là cái “ngưỡng” cuối cùng cho sự trả lương của tất cả các ngành cácdoanh nghiệp, doanh nghiệp muốn có sức lao động để hoạt động kinh doanh, ítnhất phải trả mức lương không thấp hơn mức lương tối thiểu mà Nhà nước quyđịnh
Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với cácchủ doanh nghiệp tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinhdoanh Vì vậy, tiền lương luôn luôn được tính toán quản lý chặt chẽ Đối vớingười lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thunhập chủ yếu với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hưởng đến mức sốngcủa họ Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích hết thảy của người lao động.Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khẳ năng laođộng của mình
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiệnnay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế:
Trang 15+ Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp(khu vực lao động được nhà nước trả lương), tiền lương là số tiền mà các doanhnghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao độngtheo cơ chế chính sách của nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thanglương, bảng lương do nhà nước qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chụi sự tác độngchi phối rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động Tiền lương khu vựcnày dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chínhphủ và là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữamột bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng lao động này tác độngtrực tiếp đến phương thức trả công
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan
hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi Do vậychính sáh tiền lương thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lương:
+Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả chongười lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất laođộng, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình laođộng
+ Tiền lương thực tế: Được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng vàcác loại dịch vụ cần thiết mà người lao động được hưởng lương và có thể muađược bằng tiền lương thực tế đó
Giữa hai loại tiền lương này có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện quacông thức:
Tiền lương thực tế = Tiền lương danh nghĩa
Chỉ số giá cả hàng hóa và dịch vụ
Như vậy, tiền lương thực tế phụ thuộc cả vào tiền lương danh nghĩa và chỉ
số giá cả hàng hóa, dịch vụ Chỉ khi nào tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơntốc độ tăng của chỉ số giá cả thì thu nhập thực tế của người lao động mới tăng
Trang 16Và tiền lương thực tế mới là yếu tố quyết định khả năng tái sản xuất sức laođộng
1.1.1.2 Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sảnxuất hàng hóa
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanhnghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tíchcực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động
Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm
ra Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được các định là một bộ phậncủa chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xácđịnh là một bộ phận của thu nhập - kết quả tài chính cuối cùng của hoạt độngsản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp tiền lương phải trả cho người lao động là mộtyếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra haynói cách khác nó là yếu tố của chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm Dovậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chiphí lao động trong đơn vị sản phẩm, công việc dịch vụ và lưu chuyển hàng hoá Quản lý lao động tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tácquản lý sản xuất kinh doanh Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lương giúpcho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy ngườilao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động, đồng thời nó là
cơ sở giúp cho việc tính lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động
Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lương giúp doanh nghiệp quản lýtốt quỹ lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyêntắc, đúng chế độ khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao,đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩmđược chính xác
Trang 17*Nhiệm vụ kế toán tiền lương gồm 4 nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thờigian kết quả lao động, tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phílao động theo đúng đối tượng sử dụng lao động
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chừng từ ghi chép ban đầu vềlao động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp
xuất Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng các khoản phụ cấp,trợ cấp cho người lao động
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương, định kỳtiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương,cung cấp các thông tin về lao động tiền lương cho bộ phận quản lý một cách kịpthời
Có thể nói chí phí về lao động hay tiền lương và các khoản trích theo lươngkhông chỉ là vấn đề được doanh nghiệp chú ý mà còn được người lao động đặcbiệt quan tâm vì đây chính là quyền lợi của họ
Do vậy việc tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời chongười lao động là rất cần thiết, nó kích thích người lao động tận tụy với côngviệc, nâng cao chất lượng lao động Mặt khác việc tính đúng và chính xác chíphí lao động còn góp phần tính đúng và tính đủ chí phí và giá thành sản phẩm Muốn như vậy công việc này phải được dựa trên cơ sở quản lý và theo dõiquá trình huy động và sử dụng lao động các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Việc huy động sử dụng lao động được coi là hợp lý khi mỗi loạilao động khác nhau cần có những biện pháp quản lý và sử dụng khác nhau Vìvậy việc phân loại lao động là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, tùy theotừng loại hình doanh nghiệp khác nhau mà có cách phân loại lao động khácnhau
Nói tóm lại tổ chức tốt công tác hoạch toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả lương
Trang 18và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoànthành nhiệm vụ được giao đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhâncông vào giá thành sản phẩm được chính xác.
Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp doanh nghiệp quản
lý tốt quỹ lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúngnguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụđược giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thànhsản phẩm được chính xác
1.1.2 Chức năng của tiền lương
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công chongười lao động thông qua lương Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sửluôn được hoàn thiện và nâng cao nhờ thường xuyên được khôi phục và pháttriển, còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là có được một tiền lương sinhhoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới (nuôi dưỡng,giáo dục thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹnăng lao động
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất Để đạt đượcmục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuậtcác yếu tố trong quá trình kinh doanh Người sử dụng lao động có thể tiến hànhkiểm tra giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức củamình thông qua việc chi trả lương cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ raphải đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất Qua đó nguời sử dụng lao động sẽquản lý chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động của mình để trả công xứngđáng cho người lao động
+ Chức năng kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế):
Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triểntăng năng xuất lao động Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ say
Trang 19mê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặtchẽ trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp Do vậy, tiền luơng làmột công cụ khuyến khích vật chất, kích thích người lao động làm việc thực sự
có hiệu quả cao
1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương.
1.1.3.1.Vai trò của tiền lương
Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của người laođộng Vì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người laođộng đi làm cốt là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lương đểđảm bảo cuộc sống tối thiểu cho họ Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanhnghiệp bỏ ra trả cho người lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp.Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa người sử dụng lao động vớingười lao động Nếu tiền lương trả cho người lao động không hợp lý sẽ làm chongưòi lao động không đảm bảo ngày công và kỉ luật lao động cũng như chấtlượng lao động Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt được mức tiết kiệm chi phílao động cũng như lợi nhuận cần có được để doanh nghiệp tồn tại lúc này cả haibên đều không có lợi Vì vậy việc trả lương cho người lao động cần phải tínhtoán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi đồng thời kích thích người laođộng tự giác và hăng say lao động
1.1.3.2.Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Ngoài ra ngườilao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiềnthưởng, tiền ăn ca… Chi phí tiền lương là một phận chi phí cấu thành nên giáthành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng laođộng hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động,thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan từ đó kích thích người laođộng quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng lao động, chấp hành tốt kỷluật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về laođộng sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời
Trang 20tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương.
Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chứcdanh, thang lương quy định, số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi,sức khoẻ, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lươngcao hay thấp
+Giờ công: Là số giờ mà người lao động phải làm việc theo quy định
Ví Dụ: 1 ngày công phải đủ 8 giờ… nếu làm không đủ thì nó có ảnhhưởng rất lớn đến sản xuất sản phẩm, đến năng suất lao động và từ đó ảnhhưởng đến tiền lương của người lao động
+Ngày công: Là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của người laođộng, ngày công quy định trong tháng là 22 ngày Nếu người lao động làm thayđổi tăng hoặc giảm số ngày lao việc thì tiền lương của họ cũng thay đổi theo
+Cấp bậc, Chức danh: Căn cứ vào mức lương cơ bản của các cấp bậc,chức vụ, chức danh mà CBCNV hưởng lương theo hệ số phụ cấp cao hay thấptheo quy định của nhà nước do vậy lương của CBCNV cũng bị ảnh hưỏng rấtnhiều
+Số lượng chất lượng hoàn thành cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương.Nếu làm được nhiều sản phẩm có chất lượng tốt đúng tiêu chuẩn và vượt mức sốsản phẩm được giao thì tiền lương sẽ cao Còn làm ít hoặc chất lượng sản phẩmkém thì tiền lương sẽ thấp
+Độ tuổi và sức khoẻ cũng ảnh hưởng rất ảnh hưởng rất lớn đến tiềnlương Nếu cùng 1 công việc thì người lao động ở tuổi 30 – 40 có sức khoẻ tốthơn và làm tốt hơn những người ở độ tuổi 50 – 60
+Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hưởng rất lớn tới tiềnlương Với 1 trang thiết bị cũ kỹ và lạc hậu thì không thể đem lại những sảnphẩm có chất lượng cao và cũng không thể đem lại hiệu quả sản xuất như nhữngtrang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại được Do vậy ảnh hưởng tới
số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành cũng từ đó nó ảnh hưởng tới tiền
Trang 21lương
1.1.5 Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trảcho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ tiền lương baogồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụcấp (chức vụ, đắt đỏ, khu vực .), tiền thưởng trong sản xuất.Quỹ tiềnlương(hay tiền công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thể chiathành tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp, trong đó chitiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ
1.1.6 Các khoản trích theo lương
1.1.6.1 Bảo hiểm xã hội
Khái niệm:
Bảo hiểm xã hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng củachính sách xã hội mà nhà nước đảm bảo trước pháp luật cho người dân nóichung và người lao động nói riêng BHXH là sự đảm bảo về mặt vật chất chongười lao động, thông qua chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống của người laođộng và gia đình họ BHXH là một hoạt động mang tính chất xã hội rất cao Trên cơ sở tham gia,đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và sựquản lý bảo hộ của nhà nước BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm bảo khingười lao động và gia đình họ gặp rủi ro như ốm đau, tuổi già, thai sản, tai nạnlao động, thất nghiệp, chết
Theo công ước102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:
Trang 22Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm sau:+Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp mất sức lao động, Trợ cấp tàn tật
1.1.6.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):
Là một khoản tiền trích lập người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sứclao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, nghỉ hưu QuỹBHXH được trích lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của chế độ tài chínhNhà nước quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viênđược tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo mức độphát triển của nền kinh tế quốc dân, tuỳ theo chế độ tài chính của mỗi quốc gia
mà quy định một tỷ lệ trích BHXH Như chế độ hiện nay trích BHXH là 24%,trong đó 17% được trích vào chi phí SXKD, còn 7% trừ vào thu nhập của ngườilao động
1.1.6.3 Bảo hiểm Ytế (BHYT):
Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho người lao động,khi ốm đau phải điều trị trong thời gian làm việc tại công ty Quỹ BHYT đượctrích theo tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lương phải trả cho côngnhân viên và đưọc tính vào chi phí SXKD
1.1.6.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ):
Quỹ được xây dựng nên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động côngđoàn, hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy định trêntổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động Theo chế độ hiện hành tỷ
lệ trích kinh phí công đoàn là 2% được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh
1.1.6.5 Bảo hiểm thất nghiệp
Theo khoản 2 Điều 41 Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 củachính phủ về BHTN, các đối tượng được hưởng BHTN là những đối tương đãđóng BHTN đủ 12 tháng trở lên,trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làmhoặc bị chấm dứt việc làm theo quy định của pháp luật
Trang 23Cụ thể trong thời gian làm việc hàng tháng, người lao động, người sử dụng lao động nhà nước và cùng đóng góp vào quỹ BHTN Trong đó, người lao động đóng một phần tiền lương, tiền công Người sử dung lạo động cũng đóng một phần tiền lương, tiền công của những người lao động và nhà nước hỗ trợ từ ngân sách nhà nước bằng quỹ tiền lương, tiền công của những người tham gia BHTN.
Theo chế độ kế toán hiện hành thì mức trích tỉ lệ cho BHTN là 1% cho doanh nghiệp và 1% cho người lao động.
1.2 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.
Chính sách lương là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp vớihoàn cảnh xã hội, với khẳ năng của từng công ty- xí nghiệp, đối chiếu với cáccông ty – xí nghiệp khác trong cùng ngành Chúng ta không thể và không nên ápdụng công thức lương một cách máy móc có tính chất đồng nhất cho mọi công
ty, xí nghiệp Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năng xuất lao độngcao, giá thành hạ Nhưng công ty khác lại thất bại nếu áp dụng chế độ trả lươngnày, mà phải áp dụng chế độ trả lương theo giờ cộng với thưởng Do vậy việctrả lương rất đa dạng, nhiều công ty phối hợp nhiều phương pháp trả lương chophù hợp với khung cảnh kinh doanh của mình
1.2.1 Chế độ tiền lương
Việc vận dụng chế độ tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắcphân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợiích của doanh nghiệp và người lao động
1.2.1.1 Chế độ tiền lương cấp bậc.
Là chế độ tiền lưong áp dụng cho công nhân Tiền lương cấp bậc được xâydựng dựa trên số lượng và chất lượng lao động Có thể nói rằng chế độ tiềnlương cấp bậc nhằm mục đích xác định chất lượng lao động,so sánh chất lượnglao động trong các nghành nghề khác nhau và trong từng nghành nghề Đồngthời nó có thể so sánhđiều kiện làm việc nặng nhọc, có hại cho sức khoẻ vớiđiều kiện lao động bình thường Chế độ tiền lương cấp bậc có tác dụng rất tíchcực nó điều chỉnh tiền lương giữa các nghành nghề một cách hợp lý, nó cũnggiảm bớt được tính chất bình quân trong việc trả lươngthực hiện triệt để quan
Trang 24điểm phân phối theo lao động.
Chế độ tiền lương do Nhà Nước ban hành, doanh nghiệp dựa vào đó để vậndụng vào thực tế tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm 3 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau:thang lương, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
-Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa các côngnhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ Mỗithang lương gồm một số các bậc lương và các hệ số phù hợp với bậc lương đó
Hệ số này Nhà Nước xây dựng và ban hành
Ví dụ : Hệ số công nhân nghành cơ khí bậc 3/7 là1.92; bậc 4/7 là 2,33 Mỗi nghành có một bảng lương riêng
- Mức lương là số lượng tiền tệ để trả công nhân lao động trongmột đơn vịthời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lương Chỉ lươngbậc 1 được quy định rõ còn các lương bậc cao thì được tính bằng cách lấy mứclương bậc nhân với hệ số lương bậc phải tìm, mức lương bậc 1 theo quy địnhphải lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu Hiện nay mức lương tối thiểu là290.000 đồng
-Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp củacông việc và yêu cầu lành nghề của công nhân ở bậc nào đó thì phải hiểu biếtnhững gì về mặt kỹ thuật và phải làm được những gì về mặt thực hành Cấp bậc
kỹ thuật phản ánh yêu cầu trình độ lành nghề của công nhân Tiêu chuẩn cấp bậc
kỹ thuật là căn cứ để xác định trình độ tay nghề của người công nhân
Chế độ tiền lương theo cấp bậc chỉ áp dụng đối với những người lao độngtạo ra sản phẩm trực tiếp Còn đối với những người gián tiếp tạo ra sản phẩmnhư cán bộ quản lý nhân viên văn phòng thì áp dụngchế độ lương theo chứcvụ
1.2.1.2 Chế độ lương theo chức vụ.
Chế độ này chỉ được thực hiệnthông qua bảng lương do Nhà Nước banhành Trong bảng lương này bao gồm nhiều nhóm chức vụ khác nhau và các quy
Trang 25định trả lương cho từng nhóm.
Mức lương theo chế độ lương chức vụ được xác định bằng cáchlấy mứclương bậc 1 nhân với hệ số phức tạp của lao động và hệ số điều kiện lao độngcủa bậc đó so với bậc 1 Trong đó mức lương bậc 1 bằng mức lương tối thiểunhân với hệ số mức lương bậc 1 so với mức lương tối thiểu Hệ số này, là tích sốcủa hệ số phức tạp với hệ số điều kiện
Theo nguyên tắc phân phối theo việc tính tiền lương trong doanh nghiệpphụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh Bản thân Nhà Nước chỉ khống chếmức lương tối thiểu chứ không khống chế mức lươngtối đa mà nhà nước điềutiết bằng thuế thu nhập
Hiện nay hình thức tiền lương chủ yếu được áp dụng trong các doanhnghiệp là tiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo sản phẩm Tùytheo đặc thù riêng của từng loại doanh nghiệp mà áp dụng hình thức tiền lươngcho phù hợp
Tuy nhiên mỗi hình thức đều có ưu điêm và nhược điểm riêng nên hầu hếtcác doanh nghiệp đều kết hợp cả hai hình thức trên
1.2.2 Hình thức trả lương
1.2.2.1 Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựatrực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ hoàn thành.đây là hình thức được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là doanhnghiệp sản xuất chế taọ sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động vì tiền lương mà ngườilao động nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm đã hoàn thành Điều này
sẽ có tác dụng làm tăng năng xuất của người lao động
+ Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người laođộng ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện
kỹ năng, phát huy sáng tạo, để nâng cao khẳ năng làm việc và năng xuất lao
Trang 26+ Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao vàhoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của ngườilao động Có các chế độ trả lương sản phẩm như sau:
1.2.2.1.1 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp
Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp được áp dụng rộng rãi đối vớingười trực tiếp sản xuất trong điều kiện lao động của họ mang tính độc lậptương đối, có thể định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt
1.2.1.1.2 Trả lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt.
Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng có phạt là tiền lương trả theo sảnphẩm gắn với chế độ tiền lương trong sản xuất như : Thưởng tiết kiệm vật tư,thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng giảm tỷ lệ hàng hỏng, và cóthể phạt trong trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật tư,không đảm bảo ngày công qui định, không hoàn thành kế hoạch được giao
Cách tính như sau:
Tiền lương trực tiếp
Tiền lương theo sản phẩm + Tiền thưởng – Tiền phạt
1.2.1.1.3 Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến
Theo hình thức này tiền lương bao gồm hai phần:
- Phần thứ nhất: Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động, tính raphải trả cho người lao động trong định mức
- Phần thứ hai: Căn cứ vào mức độ vượt định mức để tính tiền lương phảitrả theo tỷ lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vượt mức càng cao thì tỷ lệ luỹ tiến càngnhiều
Hình thức này khuyến khích người lao động tăng năng xuất lao động vàcường độ lao động đến mức tôí đa do vậy thường áp dụng để trả cho người làmviệc trong khâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thành gấp mộtđơn đặt hàng
Hình thức tiền lương này có ưu điểm kích thích người lao động nâng cao
Trang 27năng suất lao động, duy trì cường độ lao động ở mức tối đa, nhằm giải quyết kịpthời thời hạn quy định theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng
Tuy nhiên hình thức tiền lương này cũng không tránh khỏi nhược điểm làlàm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanhnghiệp, vì vậy mà chỉ được sử dụng khi cần phải hoàn thành gấp một đơn đặthàng, hoặc trả lương cho người lao động ở khâu khó nhất để đảm bảo tính đồng
Thưởng vượt mức
Trong đó:
- Lương sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lương
- Thưởng vượt mức = Tỷ lệ thưởng
Số lượng sản phẩm của số vượt định mức
1.2.1.1.4 Hình thức trả lương khoán
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khốilượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành Hình thức này áp dụng chonhưng công việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phảibàn giao toàn bộ khối lượng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời giannhất định Hình thức này bao gồm các cách trả lương sau:
+ Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lươngtheo sản phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩmhoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho những doanhnghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyếnkhích người lao động quan tâm đến chất lượng sản phẩm
+ Trả lương khoán quỹ lương : Theo hình thức này doanh nghiệp tính toán
và giao khoán quỹ lương cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoànthành công tác hay không hoàn thành kế hoạch
+ Trả lương khoán thu nhập : tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
Trang 28nghiệp mà hình thành quỹ lương để phân chia cho người lao động Khi tiềnlương không thể hạch toán riêng cho từng người lao động thì phải trả lương cho
cả tập thể lao động đó, sau đó mới tiến hành chia cho từng người
Trả lương theo hình thức này có tác dụng làm cho người lao động phát huysáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối ưu hoá quá trình làm việc, giảmthời gian công việc, hoàn thành công việc giao khoán
1.2.2.2 Hình thức trả lương theo thời gian:
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làmcông tác quản lý Đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trảlương này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặccông việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vìtính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽ không đảm bảođược chất lượng sản phẩm
Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn hình thức tiềnlương theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của người với kết quả lao động
mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc
Trong doanh nghiệp hình thức tiền lương theo thời gian được áp dụng chonhân viên làm văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê,tài vụ- kế toán Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người laođộng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình độ thànhthạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động
Tuỳ theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp mà ápdụng bậc lương khác nhau Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chiathành nhiều thang bậc lương, mỗi bậc lương có mức lương nhất định, đó là căn
cứ để trả lương, tiền lương theo thời gian có thể được chia ra
Lương tháng, thường được quy định sẵn với từng bậc lương trong cácthang lương, lương tháng được áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tácquản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất
Trang 29+ Lương ngày, là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày
và số ngày làm việc thực tế trong tháng
Mức lương ngày = Số ngày làm việc trong tháng Mức lương tháng
+ Lương giờ : Dùng để trả lương cho người lao động trực tiếp trong thờigian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm
Mức lương giờ = Số ngày làm việc trong ngày Mức lương ngày
Hình thức tiền lương theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính bình quân,nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của người lao động
Hình thức trả lương theo thời gian có hai chế độ sau:
Các chế độ tiền lương theo thời gian: - Đó là lương theo thời gian đơn giản
- Lương theo thời gian có thưởng
1.2.2.2.1 Trả lương theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lương mà tiền lươngnhận được của công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làmviệc thực tế nhiều hay ít quyết định
Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mức laođộng, khó đánh giá công việc chính xác
Tiền lương đựơc tính như sau:
L tt = L cb x T
Trong đó : Ltt - Tiền lương thực tế người lao động nhận được Lcb - Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian.
T - Thời gian làm việc.
Có ba loại tiền lương theo thời gian đơn giản:
+ Lương giờ : Tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc
+ Lương ngày : Tính theo mức lương cấp bậc và số ngày làm việcthực tế trong tháng
+ Lương tháng : Tính theo mức lương cấp bậc tháng
1.2.2.2.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng:
Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn
Trang 30giản với tiền thưởng khi đạt được chỉ tiêu số lượng hoặc chất lượng qui định.Chế độ trả lương này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làm côngphục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị .Ngoài ra còn áp dụngđối với những công nhân ở những khâu có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoáhoặc những công nhân tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.
Công thức tính như sau:
Tiền lương phải trả
cho người lao động =
Tiền lương trả theo thời gian +Tiền thưởng
Chế độ trả lương này có nhiều ưu điểm hơn chế độ trả lương theo thời gianđơn giản Trong chế độ này không phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làmviệc thực tế gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua chỉ tiêuxét thưởng đã đạt được Vì vậy nó khuyến khích người lao động quan tâm đếntrách nhiệm và công tác của mình
Ưu nhược điểm của hình thức tiền lương theo thời gian: Dễ làm, dễ tính toán
Hình thức tiền lương theo thời gian còn có nhiều hạn chế là chưa gắn chặttiền lương với kết quả và chất lượng lao động, kém tính kích thích người laođộng, chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động vì hình thức này chưatính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, chưa phát huy hết khả năng sẵn
có của người lao động, chưa khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quảlao động
Vì vậy để khắc phục bớt những hạn chế này, ngoài việc tổ chức theo dõighi chép đầy đủ thời gian làm việc của công nhân viên, doanh nghiệp cần phảithường xuyên kiểm tra tiến độ làm việc và chất lượng công việc của công nhânviên kết hợp với chế độ khen thưởng hợp lý
So với hình thức tiền lương theo thời gian thì hình thức tiền lương theosản phẩm có nhiều ưu điểm hơn Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lươngtheo số lượng, chất lượng lao động, gắn chặt thu nhập tiền lương với kết quả sảnxuất của người lao động
Trang 31Kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích công nhân phát huy tínhsáng tạo cải tiến kỹ thuật sản xuất, vì thế nên hình thức này được sử dụng khárộng rãi
1.2.3 Một số chế độ khác khi tính lương:
1.2.3.1 Chế độ thưởng
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệthơn nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp
Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối vớingười lao động trong quá trình làm việc Qua đó nâng cao năng xuất lao động,nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc
+ Đối tượng xét thưởng:
Lao động có thời gian làm việc tại daonh nghiệp từ một năm trở lên
Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Mức thưởng : mức thưởng một năm không thấp hơn một tháng lươngtheo nguyên tắc sau :
Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp thểhiện qua năng xuất lao động, chất lượng công việc
Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp
+ Các loại tiền thưởng : Tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua ( lấy từquĩ khen thưởng) và tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh ( thưởng nâng caochất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến)Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thường xuyên) : hình thức này cótính chất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra để trả chongười lao độngdưới hình thức tiền thưởng cho một tiêu chí nhất định
Tiền thưởng về chất lượng sản phẩm : Khoản tiền này được tính trên cơ sở
tỷ lệ qui định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm cấpcao và sản phẩm cấp thấp
Tiền thưởng thi đua : (không thường xuyên ): Loại tiền thưởng này không
Trang 32thuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền này được trảdưới hình thức phân loại trong một kỳ (Quý, nửa năm, năm)
1.2.3.2 Chế độ phụ cấp
Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuấthoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiện nhiệm công tác quản lýkhông thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm việc đòi hỏitrách nhiệm cao chưa được xác định trong mức lương Phụ cấp trách nhiệmđược tính và trả cùng lương tháng Đối với doanh nghệp, phụ cấp này được tínhvào đơn giá tiền lương và tính vào chi phí lưu thông
Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho người lao động như làmngoài giờ, làm thêm,
Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc tạinhững vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặcbiệt khó khăn do chưa có cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinhthần của người lao động
1.3.KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
+ Bảng thanh toán tiền thưởng số 05 – LĐ - TL
+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành số 06 – LĐ - TL
Ngoài các chưngs từ bắt buộc theo quy định của Nhà nước, trong các doanhnghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hướng dẫn như sau:
Trang 33+ Phiếu làm thêm giờ số 076 – LĐ - TL
+ Hợp đồng giao khoán số 08 – LĐ - TL
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động số 09 – LĐ - TL
1.3.2 Hạch toán số lương lao động
Hạch toán số lượng lao động là hạch toán số lượng từng loại lao động theonghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề của công nhân
Trong công ty, việc theo dõi các chi tiết về số lượng lao động được thựchiện trên gọi là danh sách cán bộ công nhân viên trong đó có chi tiết về số lượnglao động theo từng bộ phận nhằm thường xuyên nắm chắc số lượng lao độnghiện còn của đơn vị
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi tình hình biến động tăng giảm về mặt số lượng trong phạm vi từng đơn vị, từng phòng ban cũng như toàndoanh nghiệp Đồng thời phản ánh ảnh hưởng của sự biến động này đến cơ cấulao động, chất lượng lao động và do đó ảnh hưởng tới tình hình thực hiện nhiệm
-vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu số lượng lao động của doanh nghiệp được phản ánh trên “Sổ danh sách lao động” do phòng tổ chức lao động tiền lương lập dựa trên số lao động
hiện có của doanh nghiệp, bao gồm cả lao động dài hạn, lao động tạm thời, laođộng trực tiếp, lao động gián tiếp và lao động các lĩnh vực khác ngoài sản xuất
“Sổdanh sách lao động” không chỉ được lập chung cho toàn doanh nghiệp mà
còn lập riêng cho từng bộ phận doanh nghiệp để nắm tình hình phân bổ, sử dụnglao động hiện có của từng đơn vị
Cơ sở ghi “Sổ danh sách lao động” là các chứng từ ban đầu về sử dụng lao
động, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc Các chứng từ này do phòng
tổ chức lao động tiền lương lập mỗi khi có sự thay đổi về số lao động
Mọi biến động đều phải được ghi chép kịp thời vào “Sổ danh sách lao động” để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ
khác cho người lao động kịp thời
1.3.3 Hạch toán sử dụng thời gian lao động
Trang 34Là hạch toán sử dụng thời gian lao động đối từng công nhân trong doanhnghiệp, kế toán dựa vào bảng chấm công sổ tổng hợp thời gian lao động.
Để quản lý thời gian lao động, các doanh nghiệp sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý lao động của mỗidoanh nghiệp như chấm công,
Hạch toán thời gian lao động là hạch toán về việc sử dụng thời gian lao độngđối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp Thông thường, để
hạch toán thời gian lao động doanh nghiệp sử dụng “Bảng chấm công” (Mẫu số
01a-LĐTL) ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộtrưởng Bộ tài chính) Đây là chứng từ quan trọng để tổng hợp, phân tích, đánh giátình hình sử dụng thời gian lao động, là căn cứ để tính lương tính thưởng chongười lao động Bằng cách ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng
mặt của người lao động theo từng ngày, “Bảng chấm công” là căn cứ để phản
ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, đồng thời kiểm traviệc chấp hành kỷ luật lao động của công nhân viên
“Bảng chấm công” được lập hàng tháng cho từng tổ, ban, phòng, nhóm Và
do người phụ trách bộ phận hoặc được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộphận mình để chấm công cho từng người trong ngày theo các ký hiệu quy định trongchứng từ Cuối tháng, người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm
công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan (Phiếu nghỉ hưởng BHXH, phiếu báo làm thêm giờ, biên bản điều tra tai nạn lao động) về bộ phận kế
toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH
1.3.4 Hạch toán kết quả gian lao động:
Là phản ánh kết quả ghi chép lao động của công nhân viên bằng số lượngsản phẩm hàng tháng Kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lương cho từngphân xưởng sản xuất, từng phòng ban, từ đó làm căn cứ để tính lương cho từngngười Trong bảng thanh toán lương phải ghi rõ từng khoản tiền lương sảnphẩm, lương thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, khấu trừ, số còn lại người laođộng được lĩnh
Trang 35Việc hạch toán số lượng lao động, thời gian sử dụng lao động và kết qủalao động có tầm quan trọng rất lớn trong công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất,đồng thời cũng là tiền đề cho việc hạch toán tiền lương và BHXH.
Tùy thuộc vào loại hình và đặc điểm kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụngcác chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động Các chứng từđược sử dụng phổ biến là: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành(Mẫu số 05- LĐTL), Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08- LĐTL)
“Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành” là chứng từ xác
nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của từng đơn vị và cá nhân ngườilao động Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ kí của ngườigiao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyêt.Phiếu được chuyển cho phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, tính thưởng chongười lao động Phiếu này dung trong hình thức lương trả theo sản phẩm
“Hợp đồng giao khoán” là bản ký kết giữa người giao khoán và người
nhận khoán về khối lượng công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khithực hiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở để tính lương cho người lao độngtheo hình thức trả lương khoán
1.3.5 Hạch toán chi tiết tiền lương và BHXH
Công tác phải làm trước tiên của việc hạch toán kế toán tiền lương là kiểmtra các chứng từ ban đầu về tiền lương như: Bảng chấm công, phiếu báo sảnphẩm hoàn thành, do nhân viên các phân xưởng, công trình đưa lên
Nội dung chứng từ sau khi kiểm tra sẽ là căn cứ để tính lương cho từngcông nhân của từng đơn vị, từng phân xưởng sản xuất
Xuất phát từ yêu cầu sản xuất có tính kế hoạch và giá thành được tính theokhoản mục chi phí nên việc tính toán và phân bổ tiền lương, BHXH, phải căn
cứ trên những quy định sau
1.3.5.1 Phân bổ tiền lương và giá thành sản phẩm:
Tiền lương chính của công nhân sản xuất sản phẩm được tính trực tiếp chotừng sản phẩm và phản ánh vào tài khoản 1542 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Trang 36(theo khoản mục tiền lương).
Tiền lương phụ cấp của công nhân sản xuất được phân bổ với tỷ lệ vớilương chính khoản mục tiền lương và phản ánh vào tài khoản 1542
Tiền lương chính và phụ của cán bộ công nhân viên quản lý phân xưởng vàsửa chữa máy móc, thiết bị của phân xưởng sản xuất chính được hạch toán vàotài khoản 1544 “Chi phí sản xuất chung”
Tiền lương chính, phụ của cán bộ quản lý doanh nghiệp được phản ánh vàotài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
1.3.5.2 Trích bảo hiểm xã hội:
Trích BHXH tỷ lệ 24% trên tổng số tiền lương cơ bản cho cán bộ côngnhân viên, trong đó 17% được trích và tính trực tiếp vào giá thành sản phẩmtheo quy định sau:
Trích BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào tàikhoản 1544
Trích BHXH của cán bộ công nhân quản lý phân xưởng và công nhân sửachữa máy móc, thiết bị của phân xưởng sản xuất chính được hạch toán vào tàikhoản 1544
Trích BHXH của cán bộ quản lý đơn vị được hạch toán vào tài khoản 642.Trích BHXH của công nhân phân xưởng sản xuất phụ được hạch toán vàotài khoản 1542
1.3.5.3 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm:
Mục đích trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân làm cho giáthành sản phẩm ổn định, ít bị đột biến tăng lên trong trường hợp công nhân nghỉphép dồn dập vào một tháng đặc biệt nào đó trong năm kế hoạch
Do vậy, cần phải trích trước lương của công nhân trực tiếp sản xuất, thểhiện như sau:
Trang 37× Tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép
Trong đó:
Tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép = x 100
1.3.5.4 Tài khoản kế toán.
Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoảnphải trả cho CNV về tiền lương, tiền thưởng, BHXH các khoản thuộc về thunhập của CNV
Kết cấu:
- Bên nợ : Phát sinh tăng
+ Phản ánh việc thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập khác chocông nhân viên
+ Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên
- Bên có: Phát sinh giảm
+ Phản ánh tổng số tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công nhânviên trong kỳ
Dư có: Phản ánh phần tiền lương và các khoản thu nhập mà doanh nghiệpcòn nợ công nhân viên lúc đầu kỳ hay cuối kỳ
Tài khoản 334 được chi tiết ra thành 2 tài khoản: - 334.1 Thanh toánlương
Trang 38- TK 334.8: Các khoản khác Dùng để phản ánh các khoản thu nhập không
có tính chất lương, như trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền thưởng trích từ quỹ khenthưởng mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động
Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác
Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác
- Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.Kết cấu:
- Bên nợ: Phát sinh giảm
+ Phản ánh việc chi tiêu KPCĐ, BHXH đơn vị
+ Phản ánh việc nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho các cơ quan quản
lý cấp trên
- Bên có: Phát sinh tăng
+ Phản ánh việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Phản ánh phần BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù
Dư có: Các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ chưa nộp hoặc chưa chi tiêu
(Nếu có Số dư Nợ thì số dư Nợ phản ánh phần KPCĐ, BHXH vượt chichưa được cấp bù)
TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
- 3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết
- 3382 : Kinh phí công đoàn
- 3383: Bảo hiểm xã hội
TK1542 : Chi phí nhân công trực tiếp
TK1544 : Chi phí sản xuất chung
TK641 : Chi phí bán hàng
Trang 39TK642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp,
Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Căn cứ vào từng hình thức kế toán mà doanh nghiệp hiện đang áp dụng, kếtoán tiền lương mở những sổ sách kế toán cho thích hợp
Trong hình thức kế toán chưngs từ ghi sổ mà TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNQUANG ANHđang sử dụng, kế toán tiền lương sử dụng các sổ: Sổ cái tài khoản
334, tài khoản 338 (mở theo chi tiết)
Để phân bổ chi phí hoặc hạch toán các khoản trích trước, kế toán có thể sửdụng bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3.5.5 Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:
Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ chotừng đối tượng, từng bộ phận và tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ đượcthực hiện trên bảng phẩn bổ tiền lương và trích BHXH
Ngoài tiền lương và các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, bảng phân bổcòn phải phản ánh việc trích trước lương của công nhân, cán bộ các đơn vị.Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ tập hợp được, kế toán tiến hành phânloại và tiến hàng tính lương phải trả cho từng đối tượng lao động, trong phân bổtiền lương, các khoản phụ cấp khác để ghi vào các cột thuộc phần Ghi có của tàikhoản 334 “ Phải trả CNV” ở các dùng phù hợp
Căn cứ vào tiền lương phải trả và tỷ lệ trích trước theo quy định hiện hànhcủa Nhà nước về trích BHXH, BHYT, KPCĐ để trích và ghi vào các cột Ghi cócủa TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” theo chi tiết tiểu khoản phù hợp
Ngoài ra, kế toán còn phải căn cứ vào các tài liệu liên quan để tính và ghivào cột có TK 335 “Chi phí phải trả”
1.3.5.6 Kế toán tổng hợp tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Kế toán căn cứ và các chứng từ, các biểu bảng đã được tính liên quan đểthực hiện việc hạch toán trên sổ sách;
- Tiền lương phải trả:
Kế toán ghi:
Trang 40Nợ TK241 : Tiền lương CN XDCB, sửa chữa TSCĐ (nếu có)
Nợ TK1542 : Tiền lương phải trả cho CN trực tiếp SX
Nợ TK1544 : Tiền lương phải trả cho lao động gián tiếp và nhân viênquản lý xưởng
Nợ TK641 : Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng (nếu có)
Nợ TK642 : Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK334 : Tổng số tiền lương phải trả cho CBCNV trong tháng
- Tiền thưởng phải trả:
Kế toán ghi:
Nợ TK 1542, 15441, 6421, 6411:Tiền thưởng trong SXKD
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng:
Kế toán ghi:
Nợ TK 1542, 1544, 641, 642, 241 : Phần tính vào chi phí SXKD
Có TK 338 (tiểu khoản) : Tổng số phải trích
- Tính BHXH phải trả CNV :
Trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản kế toán phản ánh theo định khoảnphù hợp tuỳ vào từng quy định cụ thể và việc sử dụng quỹ BHXH ở đơn vị.Trường hợp phân cấp quản lý, sử dụng quỹ BHXH đơn vị được giữ lại mộtphần BHXH trích trước để tiếp tục sử dụng chi tiêu cho CBCNV bị ốm đau, thaisản Căn cứ vào quy định và tình hình cụ thể, kế toán ghi: