Phần kết thúc: Tập động tác thả lỏng Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 từ tuần 1 đến 5 (Trang 25)

D/ Bổsun g: HĐ3/ GV yêu cầu HS tìm các câu ca dao ,tục ngữ cĩ ND vừa học.

3. Phần kết thúc: Tập động tác thả lỏng Nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học . (6-10’) (18-22’) (4-6’) 4hàng ngang GV điều khiển HS 4hàng ngang ……… ….. m nhạc ( BS )

HỌC HÁT BAØI EM YÊU HÒA BÌNHA/Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca. A/Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.

*Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh ơn lại bài hát .

-Cả lớp hát lại bài hát.GV sửa sai (nếu cĩ)→Từng nhĩm trình bày – cá nhân .

*Hoạt động 2: Hát, gõ nhịp theo tiết tấu.

- Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập hình tiết tấu của bài.GV hướng dẫn HS sửa sai→Cả lớp hát, gõ nhịp.

*Hoạt động 3: Cả lớp hát lại bài hát.Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.

………. Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013

Luyện từ và câu (tiết 4) DẤU HAI CHẤM.

(SGK/22–TGDK:35’)

A/Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).

- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).

B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ,bút dạ.SGK . C/Tiến trình dạy học:

2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Phần nhận xét.

-Mục tiêu: Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm. -Cách tiến hành: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

+ Dấu hai chấm báo hiệu: Lời nĩi của nhân vật, kết hợp với dấu ngoặc kép.

+ Dấu hai chấm báo hiệu: Lời nĩi của nhân vật, kết hợp với dấu gạch ngang đầu dịng. + Dấu hai châm báo hiệu: Giải thích cho bộ phận đứng trước.

* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Nguyện vọng của Bác nĩi lên điều gì ?

→GV kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 23.

*Hoạt động 2: Thực hành.

-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.

Bài 1: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập.GV gọi HS nêu kết quả bài tập.GV,cả lớp

nhận xét sửa sai.

Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập:Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng dấu hai chấm.Cả lớp làm bài, một

vài em nêu kết quả.GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.

-GV nhận xét và đánh giá tiết dạy.

D/Phần bổ sung BT2/ GV giao HS giỏi làm với HS trung bình .

………..

Tập làm văn:(tiết 4)

TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

(SGK/24 –TGDK:35’)

A/Mục tiêu:

- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).

B/Phương tiện dạy học: SGK.VBT. C/Tiến trình dạy học:

1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi:Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những

phương diện nào?Giáo viên nhận xét và cho điểm.

2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Phần nhận xét.

-Mục tiêu: HS nhận biết về ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.

Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.HS thảo luận nhĩm, ghi vắn tắt:

+ Sức vĩc: Gầy yếu…mới lột.+ Cánh: mỏng, ngắn chùn chùn.+ Trang phục: Áo thâm dài …điểm vàng. -Đại diện nhóm trình bày kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.

Bài 2: 1HS đọc yêu cầu - thảo luận nhĩm-Đại diện nhóm trình bày kết quả.Cả lớp và GV nhận

xét,sửa sai: Chị Nhà Trị yếu đuối → tội nghiệp → bắt nạt-Giáo viên chốt lại ý: phần ghi nhớ SGK/24.

*Hoạt động 2: Thực hành.

-Mục tiêu: Học sinh thực hành làm bài tập.

Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.HS cả lớp làm bài tập.GV gọi HS trả lời:

+Chú bé liện lạc người gầy, tĩc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi,ngắn tới đầu gối. +Các chi tiết nĩi lên:Chú bé là con một nhà nghèo quen chịu vất vả…

Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.

Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Từng cặp trao đổi.Thi đua kể lại.GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai.

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -GV nhận xét và đánh giá tiết dạy.

D/Phần bổ sung B1/ GV giao nhĩm 4 làm .

………..

Tốn (tiết 10) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.

(SGK/13-TGDK:35’)

A/Mục tiêu:

- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu.

-Các bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 3(cột 2).

B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ. SGK.

1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh yếu làm bài Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1467; 10578;

8099; 42721 -Giáo viên nhận xét

2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Giới thiệu lớp triệu.

-Mục tiêu: Học sinh nhận biết hàng và lớp triệu

→GV hướng dẫn HS các đọc các số cĩ đến hàng trăm triệu / SGK.

*Hoạt động 2: Thực hành.

-Mục tiêu: Học sinh củng cố lại bài và làm các bài tập

Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi 1HS nêu miệng kết quả.Cả lớp nhận xét, sửa sai.

Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi 1HS lên bảng giải.Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Gọi 1HS lên bảng giải.Cả lớp nhận xét, sửa sai.

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -GV nhận xét tiết học.

D/Phần bổ sung B1/ GV giao nhĩm đơi với HS yếu .

………..

Khoa học:(tiết 4)

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂNVAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

(SGK/10 – TGDK:35’)

A/Mục tiêu:

- Kể được các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn: chất bột đường, đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khống. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,...

- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.

B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ,bút dạ.SGK C/Tiến trình dạy học:

1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi:Trình bày sơ lược quá trình trao đổi chất ở

người.1HS nêu nội dung bài học.Giáo viên nhận xét, cho điểm.

2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Thảo luận nhĩm

-Mục tiêu: Học sinh biết phân loại thức ăn.

-Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhĩm, các nhĩm xếp các loại thức ăn theo 2 nhĩm: Động vật và thực vật→Các nhĩm trình bày kết quả.Cả lớp đánh giá theo từng nhĩm.Cả lớp nhận xét,sửa sai. →Giáo viên chốt lại ý: Động vật: Cá, thịt, sữa bị, tơm…Thực vật: Đậu, rau, nước cam…

GDBVMT : giáo dục HS biết giữ vệ sinh trong thức ăn để bảo vệ sức khỏe *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

-Mục tiêu: HS biết được vai trị của chất bột đường.

-Cách tiến hành: Học sinh quan sát và dựa vào những thơng tin cĩ trong bài, TLCH: Nêu tên các thức ăn cĩ chứa chất bột đường?Vai trị của chất bột đường?Xác định nguồn gốc thức ăn?

→Các nhĩm trình bày.Cả lớp nhận xét, bổ sung →GV nhận xét,chốt lại ý: Chất bột đường cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ.

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.

-Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.GV nhận xét và đánh giá tiết dạy.

D/Phần bổ sung HĐ3/ GV giao phiếu học tập cĩ ND bài học để khắc sâu kiến thức .

………..

& * & * BUỔI CHIỀU & * & *

Địa lí: (tiết 2)

(SGK/70 –TGDK:35’)

A/Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn:

+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.

+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

- Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn gaỉn: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.

B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ.SGK. C/Tiến trình dạy học:

1/Bài cũ: Muốn sử dụng bản đồ, ta phải làm gì?HS nêu bài học.Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1:Làm việc theo nhĩm

-Mục tiêu: Học sinh nhận biết dãy Hồng Liên Sơn.

GV cho HS cả lớp thảo luận nhĩm 2:Quan sát lược đồ các dãy núi phía bắc →HS trình bày kết quả thảo luận: Cĩ 5 dãy núi chính: Hồng Liên Sơn, Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều.Dãy Hồng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV nhận xét, chốt lại ý

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

-Mục tiêu: Học sinh hiểu được một số yếu tố của dãy Hồng Liên Sơn

HS quan sát hình 2/71 và cho biết:Hồng Liên Sơn dài bao nhiêu Km? Rộng bao nhiêu Km? Đỉnh Phan-xi-păng như thế nào?

→Gọi HS chỉ vị trí của Sapa trên lựoc đồ.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV chốt lại ý: Sapa cĩ khí hậu mát lạnh, phong cảnh đẹp, trở thành nơi du lịch nghỉ mát lý tưởng.

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.

D/Phần bổ sung………...

………..

Khoa học:(BS)

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂNVAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

(SGK/10 – TGDK:35’)

A/Mục tiêu:

- Kể được các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn: chất bột đường, đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khống. - Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 từ tuần 1 đến 5 (Trang 25)

w