D/ Bổsun g: HĐ3/ GV yêu cầu HS tìm các câu ca dao ,tục ngữ cĩ ND vừa học.
B/ Tiến trình dạy học: 1/ GV giới thiệu bài.
NƯỚC VĂN LANG.
(SGK/11- TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời
sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
- Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí vàcơng cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
- Người Lạc Việt cĩ tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,...
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ.SGK. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GVgọi HS lên bảng trả lời một số câu hỏi:Nêu các phương hướng trên bản đồ.Tỷ lệ bản đồ
nĩi lên điều gì?Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết về các tầng lớp trong nhà nước Văn Lang.
-Cách tiến hành:GV nêu yêu cầu: Nêu các tầng lớp trong nhà nước Văn Lang.Cả lớp dựa vào thơng tin trong SGK, trả lời câu hỏi.Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
→GV nhận xét,chốt lại ý: Vua → lạc hầu, lạc tướng → lạc dân → nơ tì.
*Hoạt đ ộng 2: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết về đời sống vật chất của người dân.
-Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:Nêu một số nét về đời sống sản xuất của người Lạc Việt.Cả lớp nhận xét, bổ sung → GV chốt lại ý/ SGK
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
D/Phần bổ sung………... ……….. ………Tập đọc ( BS ) THƯ THĂM BẠN. (SGK/25 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Đọc rành mạch , phù hợp với ND bài .
B/Phương tiện dạy học: SGK.Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. C/Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+ Học sinh TB – Y đọc đúng đoạn ngắn + HS khá, giỏi đọc trơi chảy tồn bài.
*Hoạt động 2: Đọc theo nhĩm
+GV chia nhĩm 4 đọc nối tiếp tồn bài .
*Hoạt động 3: -GV nhận xét tiết học.
……… Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu (tiết 5) TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC.
(SGK/27-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ.SGK C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:Dấu hai chấm cĩ tác dụng như thế nào?HS nêu ghi nhớ 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Hình thành khái niệm
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết từ đơn, từ phức.
-Cách tiến hành: GV gọi một HS đọc nội dung là yêu cầu nhận xét→HS trao đổi theo nhĩm và ghi kết quả vào giấy khổ lớn→Đại diện các nhĩm nêu kết quả thảo luận.Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung→GV kết luận: Từ do một tiếng tạo thành là từ đơn.Từ do nhiều tiếng tạo thành là từ phức.Tiếng cấu tạo từ, từ cấu tạo câu.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.HS trao đổi nhĩm 2, làm vào vở BT.GV gọi một số HS nêu kết quả của
BT:Từ đơn: Rất, vừa, lại.Từ phức: Cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu và làm bài tập.Gọi 2 em HS nêu kết quả BT.Cả lớp nhận xét và sửa sai. Bài 3: HS tự đặt câu.Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
D/Phần bổ sung BT 2/ GV giao nhĩm giỏi – yếu .
……… ….
TỐN (tiết 12) LUYỆN TẬP.
(SGK/16-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Đọc, viết được các số đến lớp triệu.Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị
trí của nĩ trong mỗi số.
-Các bài tập cần làm: 1 ( chỉ nêu giá trị chữ số 3) ; 2 ; 3(a,b,c) ; 4(a,b).
B/Phương tiện dạy học:Bảng phụ.SGK.Bảng con. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS làm bài:Đọc ,viết số: 345627862; 1287256.Nêu thứ tự các hàng từ trái sang phải. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống.Cả lớp làm bài tập, 1 em nêu kết quả. Bài 2:1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.3 em làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu đề bài: Viết các số sau.Cả lớp làm bài.1 em làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa
sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
D/Phần bổ sung GV giúp HS yếu làm bài số 3
………..
Kể chuyện (tiết 3)