Mục tiêu: Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua để học sinh rút ra những ưu

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 từ tuần 1 đến 5 (Trang 39)

D/ Bổsun g: BT4/ GV giao HS giỏi kèm HS yếu GV theo dõi giúp HS T.Bìn h.

A. Mục tiêu: Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua để học sinh rút ra những ưu

điểm và khuyết điểm trong học tập. - Đồng thời, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục học sinh tham gia học tập tốt và thực hiện đầy đủ các hoạt động của trường lớp.

TUẦN 4

Thứ hai ngảy16 tháng 9 năm 2013

Tập đọc (tiết 7)

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

(SGK/36 – TGDK:35’)

A/Mục tiêu:

- Cĩ giọng đọc phù hợp một đoạn , bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Xác định giá trị.

Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán.

B/Phương tiện dạy học: SGK.Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. C/Các hoạt động dạy học:

1/Bài cũ:GV gọi HS đọc bài,TLCH.Nêu ý nghĩa của bài hoc.GV nhận xét,đánh giá và cho điểm. 2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. -Cách tiến hành:Thực hiện như hướng dẫn.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .

-Mục tiêu: Học sinh đọc thầm bài văn và trả lời được các câu hỏi SGK/36.

& Biết xác định giá trị cá nhân

*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

-Mục tiêu: Học sinh đọc đúng đoạn , bài văn. - Cách tiến hành : như hướng dẫn.

& Cĩ tư duy phê phán những hành vi xấu trong cuộc sống *Hoạt động 4: Củng cố dặn dị -GV nhận xét tiết học. & Tự nhận thức bản thân trong cuộc sống và học tập

D/ Phần bổ sung. GV chỉ Y/C học sinh đọc chậm đọc đúng, rõ ràng- khơng Y/C như MT .

. . .

………

Tốn (tiết 16)

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.

(SGK/21- TGDK:35’)

A/Mục tiêu: Hệ thống hố một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự

nhiên.

-Các bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1), bài 2 (a, c), bài 3 (a)

B/Phương tiện dạy học:SGK. C/Các hoạt động dạy học:

1/Bài cũ:GV gọi học sinh làm bài tập:Viết thành tổng: 10837; 2563.Giáo viên nhận xét,đánh giá . 2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: So sánh số tự nhiên

-Mục tiêu: Học sinh hiểu cách so sánh số tự nhiên.

-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách so sánh số tự nhiên/ sgk

*Hoạt động 2: Thực hành

-Mục tiêu: Học sinh hiểu lý thuyết và làm đúng các bài tập.

Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập 1: Điền dấu.GV hướng dẫn HS so sánh 2 số.Cả lớp làm bài tập.GV gọi 1

Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập 1:Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.Cả lớp làm bài tập. GV gọi 2 HS lên

bảng giải.Cả lớp nhận xét, sửa sai. a/Từ bé đến lớn: 8136 < 8316 < 8361 c/Từ bé đến lớn: 63841 < 64813 < 64831

Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập 1:Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.Cả lớp làm bài tập.GV gọi 1 HS lên

bảng giải.Cả lớp nhận xét, sửa sai. a/Từ bé đến lớn: 8136 < 8316 < 8361

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung Bt 2/ hd cách xếp nhanh và chính xác nhất . Chính tả: (tiết 4) (Nhớ - viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. (SGK/ 37 –TGDK:35’)

A/Mục tiêu: Nhớ-viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; đúng các dịng thơ lục bát.

- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

B/Phương tiện dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ. C/Các hoạt động dạy học:

1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng viết từ khĩ: lạc đường, nhồ, rưng rưng.GV nhận xét, cho điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ- viết.

-Mục tiêu: Học sinh nhớ và viết đúng chính tả một số khổ thơ trong bài: “Truyện cồ nước mình”. -Cách tiến hành: GV gọi 1 em HS đọc thuộc lịng bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ra những từ khĩ: thầm thì, nghiêng soi…Giáo viên phân tích từ khĩ, yêu cầu học sinh đọc các từ khĩ.

-Học sinh nhớ và viết bài vào vở.Giáo viên cho HS đổi vở sửa lỗi.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 2a: 1Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập:Điền vào chỗ trống tiếng cĩ âm đầu: r, d, gi.

+ Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn giĩ thổi…. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . ……….. . . . . ……… * * BUỔI CHIỀU * * Đ ịa lí:(tiết 4)

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HỒNG LIÊN SƠN

(SGK/76-TGDK:35’)

A/Mục tiêu Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn:Trồng trọt:

trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,…Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,...

+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,...

- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.

- Nhận biết khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.

* GDTNMTBĐ : Vùng biển nước ta cĩ khống sản như mỏ dầu .GD HS biết sử dụng tiết kiệm . B/Phương tiện dạy học: SGK.

C/Các hoạt động dạy học:

1/Bài cũ: Kể tên một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn?Một số lễ hội ở Hồng Liên Sơn? 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.

-Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được đồng bằng Nam Bộ là vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước.

- Giáo viên đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm, dựa vào các thơng tin trong bài trả lời:Ruộng bậc thang thường làm ở đâu?Tại sao phải làm ruộng bậc thang?Kể tên một số sản phẩm, màu sắc của hàng thổ cẩm?

→Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.Cả lớp nhận xét.Giáo viên nhận xét và chốt ý.

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm.

-Mục tiêu: Học sinh kể tên một số khống sản, quy trình làm phân lân.

-Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thơng tin trong SGK, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi.Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. Các nhĩm nhận xét, bổ sung.Giáo viên chốt lại ý SGK/ 77.

*GDMT :Qui trình làm phân lân cĩ ảnh hưởng đến mơi trường khơng ? nếu cĩ phải làm cách nào để khắc phục

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.

- Giáo dục HS biết sử dụng tiết kiệm; cẩn thận khi dùng xăng, dầu để phịng cháy nổ- - HS biết giữ gìn mơi trường biển ở địa phương .

- D/ Phần bổ sung

. . . .

Lịch sử (tiết 4) NƯỚC ÂU LẠC.

(SGK/15 – TGDK:35’)

A/Mục tiêu: Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:

Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, cĩ vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

B/Phương tiện dạy học: SGK. C/Các hoạt động dạy học:

1/Bài cũ: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi:Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?Người Lạc

Việt sống bằng nghề gì là chính?Giáo viên nhận xét,chấm điểm cho học sinh.

2/Bài mới:-GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân

-Mục tiêu: Học sinh hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc

-Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, TLCH:Nước Âu Lạc ra đời trong hồn cảnh nào?Người dân làm nghề gì để sinh sống?Cả lớp nhận xét.GV nhận xét, chốt lại ý.

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

-Mục tiêu: Học sinh hiểu được diễn biến quá trình xâm lược của quân Triệu Đà

-Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi,cả lớp TLCH:Quân Triệu Đà sang xâm lược nước ta như thế nào?Triệu Đà cĩ âm mưu gì khi quân mình bị thua?Cả lớp nhận xét,bổ sung.

→GV chốt lại ý: Triệu Đà hỗn binh,cho Trọng Thuỷ sang làm con rể An Dương Vương…

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.

-GV nhận xét tiết học.

……….

Chính tả: (BS)

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.A/Mục tiêu: GV đọc- HSviết đúng tồn bài thơ A/Mục tiêu: GV đọc- HSviết đúng tồn bài thơ

BCác hoạt động dạy học: 1/ -GV giới thiệu bài.

* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.

-Giáo viên cho HS đổi vở sửa lỗi. - Làm bài tập – sửa bài

……… …….. Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tốn (tiết 17) LUYỆN TẬP. (SGK/22-TGDK:35’)

A/Mục tiêu: Viết và so sánh được các số tự nhiên.Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số

-Các bài tập cần làm: 1 ; 3 ; 4.

B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Các hoạt động dạy học:

1/Bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Thực hành.

-Mục tiêu: HS hiểu bài và làm đúng các bài tập.

Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận

xét .

Bài 3: Viết số thích hợp.GV hướng dẫn HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận xét kết

quả.

Bài 4: 1HS đọc yêu cầu.GV hướng dẫn HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận xét kết

quả.

*Hoạt động 2: Củng cố dặn dị.

-GV nhận xét tiết học.

D/ Phần bổ sung B4/ GV giao việc nhĩm vì đây là dạng mới

. . . .

Luyện từ và câu ( t7 ) TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.

(SGK/38 –TGDK:35’)

A/Mục tiêu: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng cĩ nghĩa lại

với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).

B/Phương tiện dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ. C/Các hoạt động dạy học:

1/Bài cũ:GV yêu cầu:Tìm một số từ nĩi về lịng nhận hậu.GV nhận xét và đánh giá câu trả lời, cho

điểm.

2/Bài mới:-GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Phần nhận xét.

-Mục tiêu: Học sinh nhận biết từ ghép, từ láy -Cách tiến hành / SGK

*Hoạt động 2: Thực hành

-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài và làm được các bài tập. -Cách tiến hành:

Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.1Cả lớp làm bài tập.

+ Từ ghép: ghi nhớ, bờ bãi… + Từ láy: nơ nức, mộc mạc…

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.Cả lớp nhận xét.Giáo viên

nhận xét và chấm điểm cho học sinh.

+ Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật… + Từ láy: ngay ngắn

*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.

-GV nhận xét tiết học.

D/ Phần bổ sung BT1/ GV cần giảng kĩ từ ghép dạng đặc biệt như : bờ bãi , dẻo dai .

. . . .

Kể chuyện (tiết 4)

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.

(SGK/40 –TGDK:35’)

A/Mục tiêu: Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được tồn bộ

câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, cĩ khí phách cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền.

B/Phương tiện dạy học: SGK. C/Các hoạt động dạy học:

1/Bài cũ: GV, HS lên bảng kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện.

- Giáo viên kể chuyện: Lần 1: Giáo viên kể, giải thích một số từ ngữ.Lần 2: Giáo viên kể, minh hoạ tranh.

-GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại, giúp HS hiểu nội dung của câu chuyện.

*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.

-Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

-Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài.Giáo viên treo tranh cho HS nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.Gọi 1 em HS đọc lại.Học sinh kể theo nhĩm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài→Thi kể chuyện trước lớp.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét và chốt ý. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -GV gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

-GV nhận xét tiết học.

D/ Phần bổ sung Qua ý nghĩa , GV cĩ thể GD tính trung thực .

. . . .

Tốn ( BS )

LUYÊN TẬP SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.

(SGK/21- TGDK:35’)

A/Mục tiêu: Rèn KN so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

-Các bài tập cần làm: Bài 1 (cột 2), bài 2 (b,d), bài 3 (b)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 từ tuần 1 đến 5 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w