D/ Bổsun g: HĐ3/ GV yêu cầu HS tìm các câu ca dao ,tục ngữ cĩ ND vừa học.
B/ Tiến trình dạy học: 1/ GV giới thiệu bài.
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN
(SGK/73-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,…Biết Hồng
Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.Sử dụng được tranh ảnh để mơ tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở
HLS.Trang phục: mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sặc sỡ,...Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
B/Phương tiện dạy học: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.SGK. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi:Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc.GV nhận xét,chấm điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đặc điểm dân cư ở Hồng Liên Sơn.
-Cách tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi, HS làm việc các nhân TLCH:Dân cư ở Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng? Kể tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn.Người dân ở vùng núi cao đi lại bằng những phương tiện gì? ( GV chốt ý )
*Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
-Cách tiến hành:Các nhĩm thảo luận,trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập:Bản làng thường nằm ở đâu?Bản cĩ nhiều nhà hay ít nhà?Vì sao một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn sống ở nhà sàn?Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?Nêu những hoạt động trong chợ phiên. Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn.Đại diện các nhĩm báo cáo.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GVrút bài học trang 76 SGK.
GDMT : Các dân tộc ở đây họ bảo vệ rừng như thế nào ? *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
.Lịch sử (tiết 3)