1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông

102 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh...63 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XD&TM PHƯƠNG ĐÔNG...66 3.1.. Điều

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ

- -CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực hiện, để bài chuyên đề tốt nghiệp của em có thể hoànthành, bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ, sự đóng góp ý kiến rất nhiều thầy cô và cácanh chị trong công ty

Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô khoa kinh tế trường Đại Học Công

Nghiệp TPHCM Đặc biệt là cô giáo Đỗ Thị Hạnh đã hướng dẫn em hoàn thành bài

chuyên đề tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú trong các phòng ban của Công tyTNHH XD&TM Phương Đông Đặc biệt là phòng kế toán đã giúp đỡ và hướng dẫn emhoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bài chuyên đề tốt nghiệp này do sự hiểu biết vàkiến thức của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi một vài sai sót Mong quý thầy cô

và các bạn đóng góp ý kiến để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin kính chúc các quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe, học tậptốt và đạt nhiều thành công trong công việc

Em xin chân thành cảm ơn!

Thanh Hóa, ngày…tháng…năm 2014

Sinh viên thực hiện

Phạm Công Cường

Trang 3

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày … Tháng … năm 2014

GIẢNG VIÊN

Trang 4

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Ngày … Tháng … năm 2014

GIẢNG VIÊN

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

GTGT : Gía trị gia tăng

KQKD : Kết quả kinh doanh

DTTBH: Doanh thu thuần bán hàng

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp

TGNH: Tiền gửi ngân hàng

BTC : Bộ tài chính

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 1

CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆPTHƯƠNG MẠI 2

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ CUNG CUNG DỊCH VỤ TRONG DOANH NGHIỆP 2

1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 2

1.1.1.1 Khái niệm về bán hàng 2

1.1.1.2 Khái niệm về xác định kết quả bán hàng 2

1.1.1.3 Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàng 2

1.1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG 3

1.1.2.1 Bán buôn hàng hóa 3

1.1.2.2 Bán lẻ hàng hóa 4

1.1.2.3 Bán đại lý, ký gửi 4

1.1.3 XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN CỦA HÀNG HÓA 4

1.1.4 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG 5

1.1.5 Ý NGHĨA CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 5

1.3 NỘI DUNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ DOANH THU BÁN HÀNG 5

1.3.1 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG 6

1.3.1.1 Khái niệm 6

1.3.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 6

1.3.1.3 Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng 6

1.3.1.4 Chứng từ kế toán sử dụng 7

1.3.1.5 Tài khoản sử dụng 7

1.3.1.6 Phương pháp hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 8

1.3.1.6.1 Kế toán bán hàng theo hình thức giao hàng trực tiếp 8

1.3.1.6.2 Kế toán bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận 8

1.3.1.6.3 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi 9

Trang 7

1.3.1.6.4 Kế toán bán hàng theo phương thức trả chậm trả góp 10

1.3.1.6.5 Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 11

1.3.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 12

1.3.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại 12

1.3.2.2 Kế toán hàng bán bị trả lại 12

1.3.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán 13

1.3.3 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 14

1.3.3.1 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 14

1.3.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng 15

1.3.3.3 Tài khoản sử dụng 15

1.3.3.4 Trình tự hạch toán kế toán giá vốn hàng bán 16

1.3.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 17

1.3.4.1 Khái niệm chi phí bán hàng 17

1.3.4.2 Chứng từ sử dụng 17

1.3.4.3 Tài khoản sử dụng 17

1.3.4.4 Trình tự kế toán chi phí bán hàng 18

1.2.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 19

1.2.2.1 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp 19

1.3.4.5 Chứng từ sử dụng 19

1.3.4.6 Tài khoản sử dụng 19

1.2.2.7 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 20

1.3.6 KẾ TOÁN DOANH THU VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 21

1.3.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 21

1.3.6.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 21

1.3.7 KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC 22

1.3.7.1 Kế toán thu nhập khác 22

1.3.7.2 Kế toán chi phí khác 22

1.3.8 KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 23

1.3.8.1 Ghi nhận “thuế TNDN” 23

1.3.8.2 Tài khoản sử dụng 23

Trang 8

1.3.9.1 Khái niệm 24

1.3.9.2 Chứng từ sử dụng 24

1.3.9.3 Tài khoản sử dụng 24

1.3.9.4 Phương pháp xác định kết quả bán hàng 25

1.4 CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN 26

1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung 26

1.4.1.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nh 26

1.4 CÁC HÌNH THỨC GHI SỔ 26

1.4.1.HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG 26

1.4.2.HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI 28

1.4.3.HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ 30

1.4.4.HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ 32

1.4.5.HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH 34

CHƯƠNG 2 36

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG ĐÔNG 36

2.1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 36

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 36

2.1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 36

2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động 36

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 37

2.1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 37

2.1.3.1.Hình thức kế toán áp dụng trong công ty 37

2.1.3.2 Sổ sách kế toán sử dụng 40

2.1.3.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 40

2.1.3.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 41

2.1.2.2 Phương pháp khấu hao tài sản cố định 41

2.1.3.6 Phương pháp nộp thuế GTGT 41

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XD&TM PHƯƠNG ĐÔNG 41

Trang 9

2.2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI

CÔNG TY 41

2.2.1.1 Đặc điểm hàng hóa tại Công ty 41

2.2.1.2 Phương thức bán hàng của Công ty 41

2.2.2 PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC THANH TOÁN 43

2.2.2.1 Phương thức thanh toán 43

2.2.2.2 Hình thức thanh toán 43

2.2.3 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG 43

2.2.3.1 Chứng từ sử dụng 43

2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 43

2.2.3.3 Quy trình 43

2.2.3.4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 44

2.2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 49

2.2.5 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN: 49

2.2.5.1 Chứng từ sử dụng: 49

2.2.5.2 Tài khoản sử dụng: 49

2.2.5.3 Phương pháp xác định giá vốn 49

3.2.4.5.Các nghiệp vụ phát sinh 50

2.2.6 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 53

2.2.6.1 Chứng từ sử dụng 53

2.2.6.2 Tài khoản sử dụng: 53

2.2.6.3.Quy trình 53

2.2.6.4 Các nghiệp vụ phát sinh 53

2.2.7 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 57

2.2.7.1.Chứng từ sử dụng 57

2.2.7.2.Tài khoản sử dụng 57

2.2.7.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 57

2.2.8 KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP HIỆN HÀNH 61

2.2.8.1.Tài khoản sử dụng 61

2.2.8.2 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 61

Trang 10

2.2.9.2 Chứng từ sử dụng 63

2.2.9.3 Tài khoản sử dụng 63

2.2.9.4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 63

CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XD&TM PHƯƠNG ĐÔNG 66

3.1 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 66

3.2 NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY 66

3.2.1 VỀ ƯU ĐIỂM 67

3.2.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TY 69

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XD&TM PHƯƠNG ĐÔNG 71

3.3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 71

3.3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 72

3.3.2.2.Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 73

3.3.2.3.Tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm 74

KẾT LUẬN 76

PHẦN PHỤ LỤC 78

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình Kế toán tài chính – Trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh

2 Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ - Trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh.

3 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành ngày 31/12/2013.

4 Hệ thống chế độ kế toán Việt Nam năm 2006 ( Nhà xuất bản thống kê)

5 Tài liệu về Công ty TNHH XD&TM Phương Đông từ khi hình thành đến nay.

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung cấp các thông tin kinh

tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao, giúp Doanh ngiệp và các đốitượng có liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của DN, trên cơ sở đó ban lãnhđạo của DN sẽ đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp Vì vậy kế toán có vai trò hết sứcquan trọng trong hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh của DN

Đối với các DN kinh doanh, thương mại thông qua công tác kế toán DN sẽ biếtđược thị trường nào, mặt hàng nào mà mình bán có hiệu quả nhất Điều này không nhữngđảm bảo cho DN cạnh tranh trên thị thường đầy biến động mà còn cho phép DN đạt đượcnhững mục tiêu kinh tế đề ra như: Doanh thu, lợi nhuận, thị phần, uy tín….Muốn như vậycác DN phải nhận thức được vị trí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá vì nó quyết định đếnkết quả kinh doanh của DN và là cơ sở để DN bù đắp những chi phí đã bỏ ra, thực hiệnnghĩa vụ với ngân sách

Sau khi trải qua kỳ thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH XD&TM Phương Đông

em mạnh dạn lựa chọn đề tài : Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại Công ty TNHHXD&TM Phương Đông để góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới của các doanh nghiệpnói chung và Công ty TNHH XD&TM Phương Đông nói riêng

2 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Trang 13

CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG

DOANH NGHIỆPTHƯƠNG MẠI

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ CUNG CUNG DỊCH VỤ TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng

1.1.1.1 Khái niệm về bán hàng

Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh các Doanh nghiệpthương mại Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ tay người bán sangngười mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở người mua

Xét về góc độ kinh tế: Bán hàng là quá trình hàng hóa của Doanh nghiệp đượcchuyển từ hình thái vật chất( hàng hóa) sang hình thái tiền tệ( tiền Việt Nam, Ngoại tệ).Quá trình bán hàng ở các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp thương mạinói riêng có những đặc điểm chính sau đây:

Có sự trao đổi thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán đồng ý bán,người mua đồng ý mua, họ chấp nhận trả tiền hoặc trả tiền ngay

Có sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hóa: người bán mất quyền sở hữu, người mua

có được quyền sở hữu hàng hóa đã mua Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, các doanhnghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hóa và nhận lại của khách hàngmột khoản được gọi là doanh thu bán hàng Số doanh thu này là cơ sở để Doanh nghiệpxác định kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp

1.1.1.2 Khái niệm về xác định kết quả bán hàng

Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và thunhập kinh doanh đã thu về trong kỳ Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả bán hàng làlãi, ngược lại nếu thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ Việc xác định kếtquả bán hàng thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh thường là cuối tháng, cuốiquý, cuối năm tùy thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từngDoanh nghiệp

1.1.1.3 Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Trang 14

định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu thụ hàng hóa nữahay không Do đó, có thể nói giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có mối quan

hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau Xác định kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng củaDoanh nghiệp còn bán hàng là phương tiện trực tiếp để đạt được mục đích

1.1.2 Các phương thức bán hàng

Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại là quá trình vận động của vốnkinh doanh từ vốn hàng hóa sang vốn bằng tiền và hình hành kết quả kinh doanh Trongdoanh nghiệp thương mại hiện nay có 2 phương thức bán hàng như sau:

1.1.2.1 Bán buôn hàng hóa

Là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, Doanh nghiệp sản xuất… đểthực hiện bán ra hoặc gia công, chế biến bán ra

Đặc điểm:

- Hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng

- Hàng được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn

- Giá bán biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng hóa bán và phương thức thanhtoán

Phương thức bán buôn qua kho

Là phương thức bán buôn hàng hóa mà trong đó hàng bán phải được xuất từ khobảo quản của Doanh nghiệp

- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: bên mua cử đại diện đến khocủa Doanh nghiệp để nhận hàng Doanh nghiệp xuất kho hàng hóa, giao trực tiếp cho đạidiện bên mua Sau khi bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hànghóa được xác định là tiêu thụ

- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: căn cứ vào hợp đồng đã ký kếthoặc theo đơn đặt hàng, Doanh nghiệp xuất kho hàng hóa, dùng phương tiện vận tải củamình hoặc đi thuê ngoài, chuyển đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bênmua quy định trong hợp đồng Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của DN chỉkhi nào bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyểngiao mới được coi là tiêu thụ, người bán mất quyền sở hữu về hàng hóa Chi phí vậnchuyển do DN chịu hoặc do bên mua chịu do sự thỏa thuận từ trước giữa hai bên

Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng

Trang 15

Doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho màchuyển bán thẳng cho bên mua.

- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp( hình thức giao tayba): DN sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện bên mua tại kho người bán Sau khigiao, nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặcchấp nhận nợ, hàng hóa được xác định là tiêu thụ

1.1.2.2 Bán lẻ hàng hóa

Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tếhoặc đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ

Đặc điểm:

- Hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng

- Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đó đã được thực hiện

- Bán đơn chiếc hoặc số lượng nhỏ, giá thường ổn định

Bán lẻ thu tiền tập trung: nhiệm vụ thu tiền của người mua và dịch vụ giao hàng chongười mua tách rời nhau Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiềncủa khách hàng, viết hóa đơn hoặc tích kê cho khách hàng đến nhận hàng ở quầy hàng donhân viên bán hàng giao

Bán lẻ thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng thu tiền trực tiếp của khách và giaohàng cho khách

Bán lẻ tự phục vụ( tự chọn): khách hàng tự chọn lấy hàng, mang đến bàn tính tiền

và thanh toán tiền hàng Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hóa đơn bán hàng

và thu tiền của khách hàng

Bán trả góp: người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần trong một thời giannhất định và người mua phải trả cho DN bán hàng một số tiền lớn hơn giá bán trả tiềnngay một lần

1.1.2.3 Bán đại lý, ký gửi

DN thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để cơ sở này trực tiếp bán hàng.Bên nhận đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoahồng đại lý bán

1.1.3 Xác định giá bán của hàng hóa

Trang 16

Thặng số thương mại dùng để bù đắp chi phí và hình thành lợi nhuận, nó được tínhtheo tỷ lệ phần trăm( %) trên giá thực tế của hàng hóa tiêu thụ.

Như vậy:

Giá bán của hàng hóa = Giá mua thực tế( 1 + % Thặng số thương mại)

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán quá trình bán hàng

- Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của DN trong

kỳ cả về số lượng, chất lượng của hàng bán trên tổng số và trên từng mặt hàng, từng địađiểm bán hàng, từng phương thức bán hàng

- Tính và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán chủa hàng bán ra bao gồm cảdoanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng mặt hàng, từng hóa đơn…

- Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ, đồng thời phân bổchi phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng

- Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách nợ, theodõi chi tiết từng khách hàng, số tiền khách nợ…

- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh

và kết chuyển( hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm căn cứ xác định kếtquả kinh doanh

- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo, điềuhành hoạt động kinh doanh của DN

- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp thúc đẩy quá trình bán hàng

1.1.5 Ý nghĩa của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Đối với mỗi Doanh nghiệp, bán hàng là điều kiện để sản xuất phát triển, mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh, tăng tốc độ vòng quay vốn và tăng lợi nhuận cho Doanhnghiệp Bán hàng còn là tiền đề cho việc xác định kết quả kinh doanh

Thông qua hoạt động bán hàng mới thúc đẩy được sản xuất phát triển, góp phầnnâng cao năng suất lao động, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêudùng ngày càng cao của xã hội, góp phần cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng

Mặt khác, thông qua đó giải quyết được quan hệ hàng hóa tiền tệ là tiền đề cân đốigiữa tiền hàng trong lưu thông, không những thế nó còn đảm bảo sự cân đối giữa cácngành, các khu vực trong nền kinh tế

1.3 NỘI DUNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ DOANH THU BÁN HÀNG

Trang 17

1.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng

1.3.1.1 Khái niệm

Doanh thu là tổng hợp các giá trị lợi ích kinh tế Doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, gópphần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thuđược từ các lao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: Bán sản phẩm hàng hóa,cung cấp dịch vụ cho khách hàng và phụ phí thu thêm ngoài giá bán( nếu có)

1.3.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:

Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hànghóa hoặc không còn quyền kiểm soát hàng hóa

Doanh thu xác định tương đối chắc chắn

Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch bánhàng

Xác định chi phí liên quan đến chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

1.3.1.3 Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng

- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương phấp khấu trừ khi viết hóađơn bán hàng phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, các khoản phụ thu, thuế GTGTphải nộp và tổng tiền thanh toán Doanh thu bán hàng được phản ánh theo số tiền bánhàng chưa có thuế GTGT

- Đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thi doanh thu đượcphản ánh trên tổng giá thanh toán

- Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB, XNK thì doanh thu tính trên tổnggiá thanh toán( bao gồm cả thuế TTĐB, XNK)

- Doanh thu bán hàng( kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi chi tiết từng loạisản phẩm nhằm xác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanh của từng loại mặt hàngkhác nhau Trong đó, doanh thu nội bộ là doanh thu của những sản phẩm hàng hóa cung

Trang 18

cấp lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một hệ thống tổ chức( cùng Tổngcông ty ít nhất là ba cấp: Tổng công ty – Công ty – Xí nghiệp) như: giá trị các loại sảnphẩm, hàng hóa được dùng để trả lương cho cán bộ, công nhân viên, giá trị các sản phẩmđem biếu, tặng hoặc tiêu dùng nội bộ trong Doanh nghiệp.

1.3.1.4 Chứng từ kế toán sử dụng

- Hóa đơn GTGT( Mẫu 01 – BH) hoặc hóa đơn bán hàng( Mẫu 02 – BH)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Bảng thanh toán đại lý, ký gửi( Mẫu 14 – BH)

- Thẻ quầy hàng( Mẫu 15 – BH)

- Các chứng từ thanh toán( phiếu thu, séc, chuyển khoản,…., giấy báo Có, bản sao

kê của Ngân hàng )

- Giấy nộp tiền, bảng kê nhận tiền và thanh toán hàng ngày

- Tờ khai thuế GTGT kèm bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịc vụ bán ra( Mẫu

Kết cấu và nội dung phản ánh :

Bên Nợ: - Khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại và doanh thu hàng bán

bị trả lại

Số thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT phải nộp tính theo doanh thu bán hàng thực tếtrong kỳ

Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ và cung cấp dịch vụ trong kỳ

Bên Có: - Phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong kỳ

TK 511 không có số dư cuối kỳ

Trang 19

- TK 5118: Doanh thu khác

1.3.1.6 Phương pháp hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

1.3.1.6.1 Kế toán bán hàng theo hình thức giao hàng trực tiếp.

Sơ đồ 01: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng trực

tiếp

1.3.1.6.2 Kế toán bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận.

Sơ đồ 02: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức chuyển hàng

K /c doanh thu thuần

TK 111,112

Doanh thu chưa thuế

TK 521

Các khoản làm giảm doanh thu

Thuế GTGT của các CKTM, hàng bán bị trả lại, giảm giá

K /c các khoản giảm trừ DT p.sinh trong kỳ

Trang 20

1.3.1.6.3 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi

Sơ đồ 03: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng đại

lý, ký gửi tại đơn vị giao đại lý.

Khi nhận hàng do bên chủ hàng bàn giao kế toán ghi:

Nợ TK 003: Tổng giá thanh toán của hàng nhận bán đại lý

K /c doanh thu thuần

TK 111,112

Doanh thu chưa thuế

TK 521

Các khoản làm giảm doanh thu

TK 3331

Thuế GTGT

Thuế GTGT của các CKTM, hàng bán bị trả lại, giảm giá

K /c các khoản giảm trừ DT p.sinh trong kỳ

TK 511

TK 154,155 TK 632 TK 911

K /c doanh thu thuần

TK 131

Doanh thu chưa thuế

TK 6421

Hoa hồng đại lý được hưởng

TK 3331

Thuế GTGT

Gửi

bán

đại lý

K/c GVHGB

TK 157

K/c GVHB

TK1333

TK111,112

Thuế GTGT đầu vào

Đại lý t

toán tiền

Trang 21

Sơ đồ 04: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng đại

lý ký gửi tại bên nhận hàng đại lý, ký gửi.

1.3.1.6.4 Kế toán bán hàng theo phương thức trả chậm trả góp

- Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần

- Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua

- Số còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ sau và chịu một tỷ lệ lãi suất nhấtđịnh

- Khi nào khách hàng thanh toán tiền khách hàng mất quyền sở hữu hàng hóa

Sơ đồ 05: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức trả chậm trả

Trang 22

1.3.1.6.5 Kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng

Là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản phẩm, hàng hóa, vật tưcủa mình để đổi lấy vật tư, hàng hóa của người mua Giá trao đổi là giá thỏa thuận hoặcgiá bán của hàng hóa vật tư trên thị trường

Sơ đồ 06: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng

K /c doanh thu thuần

TK 131

Doanh thu bán hàng trả chậm trả góp

TK111,112

Số tiền n.mua t.toán lần đầu

Số tiền n

mua t.toán

kỳ sau

Trang 23

1.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Do Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày14/09/2006 của Bộ tài chính nên các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

1.3.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại

Tài khoản sử dụng: TK 521(1) “ Chiết khấu thương mại”: Dùng để phán ánh khoảnchiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người muahàng do việc người mua hàng đã mua hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏathuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kếtmua, bán hàng

Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Phản ánh số tiền chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán chokhách hàng

Bên Có: - Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511 để xác địnhdoanh thu thuần của kỳ hạch toán

TK 521(1) không có số dư cuối kỳ

K /c doanh thu thuần

TK 131

Doanh thu hàng trao đổi

TK152,153

G.trị thực

tế vật tư nhận được

TK 3331

Thuế GTGT phải nộp

TK 133Thuế GTGT đầu vào

Trang 24

của số hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách ,phẩm chất hoặc vi phạm hợp đồng kinh tế…

Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Tập hợp doanh thu hàng bán bị trả lại chấp nhận cho người mua trong kỳ.Bên Có: - Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại vào TK 511 để xác định doanhthu thuần

TK 521(2) không có số dư cuối kỳ

1.3.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán

Tài khoản sử dụng: TK 521(3) “ Giảm giá hàng bán”: dùng để phản ánh khoản giảmgiá cho khách hàng tính trên giá bán thỏa thuận

Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Khoản giảm giá chấp nhận cho người mua

Bên Có: - Kết chuyển khoản giảm giá sang TK 511 để xác định doanh thu thuần

TK 521(3) không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 07: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Trang 25

Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán

Đối với DN sản xuất: Trị giá vốn của thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩmsản xuất xong không nhập kho mà bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thànhphẩm

Đối với DN thương mại dịch vụ: Trị giá vốn của hàng hóa xuất kho để bán bao gồmgiá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí thu mua phân bổ cho số hàng đã bán.Tiêu chuẩn phân bổ chi phí thu mua hàng được lựa chọn: Là số lượng, trọng lượng,trị giá mua thực tế của hàng hóa

TK 521K/c CKTM, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán

TK 333Doanh thu bán hàng

Thuế GTGT đầu raCKTM, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá

hàng bán phát sinh trong kỳ

Trang 26

* Cách xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho bán

Tính theo giá mua thực tế của hàng xuất kho: được xác định theo một trong bốnphương pháp( được quy định cụ thể trong chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho) như sau:

- Phương pháp 1: Phương pháp bình quân gia quyền

Là phương pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập trong

kỳ để tính giá bình quân cho một đơn vị hàng hóa

Đơn giá bình quân

Phương pháp 2: Phương pháp Nhập trước – Xuất trước( FIFO)

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định hàng hóa nhập trước sẽ được xuất trước

và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giácủa hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ, tức là giá của những lần nhậpkho sau cùng

Phương pháp 3: Phương pháp Nhập sau – Xuất trước( LIFO)

Phương pháp này áp dụng trên giả định hàng nào nhập sau sẽ được xuất trước và lấyđơn giá bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá hàng nhậpkho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, tức là những lần nhập đầu tiên

Phương pháp 4: Phương pháp giá thực tế đích danh

Áp dụng đối với DN có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được giá trị

Trang 27

lớn Theo phương pháp này, khi xuất kho hàng hóa thì căn cứ vào số lượng hàng hóaxuất kho thuộc lô hàng nào và giá thực tế của lô hàng đó để xác định được giá mua thực

tế của hàng hóa xuất kho

1.3.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng

- Phiếu nhập kho( Mẫu 01- VT)

- Phiếu xuất kho( Mẫu 02- VT)

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho

- Báo cáo bán hàng

- Các chứng từ liên quan khác

1.3.3.3 Tài khoản sử dụng

- TK 632 “ Giá vốn hàng bán”

- Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ

- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và lao vụ, dịch vụ đã hoànthành

Bên Có: - Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ

- Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ vào

TK 911

- TK 632 không có số dư cuối kỳ

1.3.3.4 Trình tự hạch toán kế toán giá vốn hàng bán

Sơ đồ 08: Hạch toán nghiệp vụ kế toán giá vốn hàng bán theo phương

pháp kê khai thường xuyên.

Trang 28

Sơ đồ 09: Hạch toán nghiệp vụ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp

kiểm kê định kỳ

1.3.4 Kế toán chi phí bán hàng

1.3.4.1 Khái niệm chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao

gửi bán thẳng

Hàng xuất kho đem gửi bán

Giá vốn của hàng hóa

bị trả lại nhập kho

K/c giá vốn hàng bán tiêu thụ vào cuối kỳ

Xuất kho bán hàng trực tiếp

K/c trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ

Giá thành phẩm sản xuất hoàn

thành trong kỳ

TK 631

K/c trị giá thành phẩm gửi bán tồn kho cuối kỳ

TK 911K/c trị giá vốn hàng đã bán

Trang 29

động vật hóa và các chi phí cần thiết trong quá trình phát sinh trong quá trình bảo quản,tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa.

Chi phí bán hàng được tập hợp và phân bổ cho các loại sản phẩm, hàng hóa bán ratrong kỳ tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệptùy theo yêu cầu của nhà quản trị

1.3.4.2 Chứng từ sử dụng

- Bảng thanh toán lương( Mẫu số 02 LĐTL)

- Bảng trích khấu hao tài sản cố định

- Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng

- Phiếu Xuất kho( Mẫu 01- VT)

- Phiếu chi( Mẫu 02- TT), giấy báo Nợ của Ngân hàng

1.3.4.3 Tài khoản sử dụng

Do Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày14/09/2006 của Bộ tài chính nên chi phí bán hàng được ghi nhận là TK 642(1): “ Chi phíbán hàng”

Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Tập hợp các chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí bán hàng

- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh vào TK 911

TK 642(1) không có số dư cuối kỳ

1.3.4.4 Trình tự kế toán chi phí bán hàng

Căn cứ vào chứng tự, kế toán ghi sổ theo đúng trình tự theo sơ đồ sau:

Trang 30

Sơ đồ 10: Trình tự kế toán chi phí bán hàng

1.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

1.2.2.1 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp

Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật

Chi phi này tương đối ổn định trong các kỳ của doanh nghiệp

hàng hóa

Trang 31

14/09/2006 của Bộ tài chính nên chi phí quản lý doanh nghiệp được ghi nhận là TK642(2): “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”

- Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinhdoanh

TK 642(2) không có số dư cuối kỳ

1.2.2.7 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Sơ đồ 11: Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

thu khó đòi

Trang 32

1.3.6 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính

1.3.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính gồm tiền lãi vay Ngân hàng và công nhân viên, cổtức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp

Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả góp trả chậm

Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ

Lãi cho thuê tài chính

Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu( hoạt động này ít xảy ra)

* Tài khoản sử dụng: TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”: dùng để phản ánhtiền lãi vay, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chínhkhác của doanh nghiệp

* Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Số thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp

- Kết chuyển sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”

Bên Có: - Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ

TK 515 không có số dư cuối kỳ

1.3.6.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong suốt quá trình hoạt động kinh doanhthông thường của doanh nghiệp như:

- Chi phí tiền lãi vay

- Những chi phí khác liên quan đến hoạt động cho các bên sử dụng tài sản sinh ralợi tức, tiền bản quyền

Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các dạng tương đương tiền

* Tài khoản sử dụng: TK 635 “ Chi phí hoạt động tài chính”

* Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Các khoản chi phí của hoạt động tài chính

Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn

Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ

Khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế

Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng đầu tư chứng khoán ngắn hạn

Trang 33

Cuối kỳ k/c chi phí tài chính và các khoản lỗ

Phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh”

TK 635 không có số dư cuối kỳ

1.3.7 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác

1.3.7.1 Kế toán thu nhập khác

Là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tínhtrước nhưng ít khả năng thực hiện, hoặc các khoản thu không mang tính chất thườngxuyên

* Nội dung thu nhập khác được quy định như sau:

- Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Thu tiền do khách hàng vi phạm hợp đồng

- Các khoản nợ khó đòi đã xử lý được

- Các khoản thuế được nhà nước hoàn lại

- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa

- Thu nhập từ các năm trước bỏ sót

* Tài khoản sử dụng: TK 711 “ Thu nhập khác”

* Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp ( nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối vớicác khoản thu nhập khác phát sinh

K/c sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

TK 711 không có số dư cuối kỳ

1.3.7.2 Kế toán chi phí khác

Là những khoản lỗ do các nghiệp vụ hay sự kiện riêng biệt với hoạt động thôngthường của DN gây ra, cũng có thể là khoản chi phí bỏ sót từ năm trước

* Nội dung của chi phí khác bao gồm;

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ

- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế

- Bị phạt thuế, truy nộp thuế

* TK sử dụng: TK 811 “ Chi phí khác” có nội dung phản ánh như sau:

Bên Nợ:- Các chi phí phát sinh trong kỳ

Trang 34

TK 811 “ Chi phí khác” không có số dư cuối kỳ.

1.3.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

- Trường hợp thuế TNDN tạm nộp trong năm lớn hơn số thuế phải nộp trong năm

đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm nộp lớn hơn số phải nộp được ghi giảm chi phíthuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuế TNDN phải nộp

- Trường hợp phát hiện sai sót trọng yếu của các năm trước liên quan đến khoảnthuế TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng hoặc giảm sốthuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế TNDN của năm phát hiện saisót

Thuế TNDN phải nộp được xác định theo công thức sau:

Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN

1.3.8.2 Tài khoản sử dụng

- TK 3334 “ Thuế thu nhập doanh nghiệp”

- TK 821(1) “ Chi phí thuế TNDN hiện hành”

1.3.8.3 Trình tự kế toán thuế TNDN hiện hành

Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi sổ theo sơ đồ sau:

Trang 35

Sơ đồ 12: Kế toán thuế TNDN hiện hành

1.3.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.3.9.1 Khái niệm

Kết quả bán hàng trong doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàngđược thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận về bán hàng hóa sau mỗi kỳ kinh doanh nhấtđịnh, là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá vốn hàng bán và chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và được thể hiện qua chỉ tiêu về lợi nhuận( hoặc

lỗ về) tiêu thụ

1.3.9.2 Chứng từ sử dụng

- Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng

- Phiếu thu, phiếu chi

- Giâý báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng

- Biên lai xử lý tài sản thừa, tài sản thiếu

bỏ sót

Nếu số phải nộp< sốtạm nộp

Nếu được giảm trừ

số thuế phải nộp

Nếu bên Có TK 821(1)> bên

Nợ TK 821(1) 821(1)> bên Nợ TKNếu bên Có TK

821(1)

Trang 36

Kết quả

bán hàng =

Doanh thuthuần -

Giá vốn hàng

-Chi phíbán hàng -

Chi phí quản lýdoanh nghiệp

-Cáckhoản giảm trừdoanh thu

-Thuế TTĐB,

XK, thuế GTGTtheo p2 trực tiếp

- Kết quả hoạt động tài chính:

Kết quả hoạt

DT hoạt độngtài

chính

động tài chínhVậy:

+

DT hoạtđộng tàichính -

Chi phíhoạt độngtài chính -

Chi phíbán hàng -

Chi phíquản lýdoanhnghiệpKết quả hoạt động khác:

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

Tổng lợi nhuận trước thuế = LN từ hoạt động SXKD + Lợi nhuận khác

Lợi nhuận sau thuế = LN từ hoạt động SXKD + LN khác - Chi phí khác

Trang 37

Sơ đồ 13: Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh

tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật kýchung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) củanghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụphát sinh

Trang 38

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Biểu số 01)

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên

sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có

mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụphát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng

từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liênquan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổnghợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái,sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật

Trang 39

1.4.2.Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế(theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký -

Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại.

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký - Sổ Cái;

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Biểu số 02)

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng

từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác địnhtài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu của mỗichứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2

Trang 40

phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho nhữngchứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lầntrong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi SổNhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan

(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong thángvào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu củacột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái

để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và sốphát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào

số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng(cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái

(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cáiphải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền "Phát sinh" ở phần Nhật Ký = Tổng số tiền phát sinh Nợ của tất cả cácTài khoản = Tổng số tiền phát sinh Có của các tài khoản

Tổng số dư Nợ các tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản

(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, sốphát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khoá sổcủa các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Số liệu trên “Bảngtổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuốitháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái

Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ đượckiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính

Ngày đăng: 05/11/2014, 22:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng trực - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 01 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng trực (Trang 19)
Sơ đồ 03: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng đại - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 03 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng đại (Trang 20)
Sơ đồ 04: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng đại - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 04 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng đại (Trang 21)
Sơ đồ 06: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 06 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng (Trang 22)
Sơ đồ 09: Hạch toán nghiệp vụ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 09 Hạch toán nghiệp vụ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp (Trang 28)
Sơ đồ 10: Trình tự kế toán chi phí bán hàng - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 10 Trình tự kế toán chi phí bán hàng (Trang 30)
Sơ đồ 11: Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 11 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 31)
Sơ đồ 12: Kế toán thuế TNDN hiện hành - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 12 Kế toán thuế TNDN hiện hành (Trang 35)
Sơ đồ 13: Kế toán xác định kết quả kinh doanh - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Sơ đồ 13 Kế toán xác định kết quả kinh doanh (Trang 37)
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái  gồm có các loại sổ kế toán sau: - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Hình th ức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: (Trang 39)
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Hình th ức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: (Trang 41)
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Hình th ức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: (Trang 43)
Bảng tổng hợp  chi tiếtSổ cái - một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w