Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 1- GIÁO ÁN: HÌNH PHẲNG – HƯỚNG DẪN 1. Phân tích: Tìm được điểm A; B Có phân giác góc A => Lấy đối xứng điểm B. Giải: Tọa độ A (Giao AC va phân giác) Tọa độ B (Giao AB và BC) Viết PT BB’ (B’ đối xứng với B qua phân giác A) (Qua B và 'd u BB n ) Tọa độ trung điểm I giao BB’ với d Tọa độ B’ PT AC (Dựa vào A,B’) Tọa độ C(Giao AC và BC) 2. Phân tích: Có điểm B; đường cao AH => PT BC => Tọa độ C (Giao BC và phân giác C) - Có phân giác C => Lấy đối xứng B Giải: - Viết PT BC (qua B và BC AH nu ) => Tìm được điểm C (Giao phân giác với BC) Tự tìm điểm B’ đối xứng với B qua phân giác PT AC (dựa vào C và B’) Tìm được A (Giao B’C với AH) 3. Phân tích: - Có phân giác góc A => Tự điểm đối xứng M - Có M’ và đường cao B => PT AC Giải: - Tự tỉm điểm M’ (dựa vào M và phân giác A) => Viết PT AC (qua M’ và đựa vào đường cao B) => Tọa độ A (giao AC và phân giác A) => PT AB (dựa vào A, M) => Tọa độ B(giao của AB và đường cao B) C thuộc AC => tọa độ C (theo tham số) Dựa vào CM = 2 => Tìm được 2 tọa độ C Lưu ý: Xét B,C nằm khác phía so với phân giác góc A không nhé. (Nếu nằm khác phía thì C thỏa mãn) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 2- 4. Phân tích: Phân giác A tự tìm H’ Có H’ và đường cao => PT AC Giải: Tự tìm H’ đối xứng H qua phân giác A PT AC (Dựa vào H’ và đường cao góc B) Tọa độ A (Giao phân giác, AC) PT đường cao góc C (Qua H và dựa vào véc tớ AH) Tọa độ C(Giao AC, đường cao góc C) 5. Phân tích: - Có phân giác góc A => Phải tìm điểm A để lấy đối xứng M. Thấy luôn PT AH (Dựa va H và D) Tọa độ A (Giao AH và phân giác) Giải: Tự viết PT AH (Qua H và AH n HD ) A thuộc AH => Tọa độ (A tham số) Ta có AM = MH (Vì M trung điểm, AHB vuông tại H) => Tọa độ A (Có thể làm .0AH BH cũng được; B lấy từ điểm A,M) PT phân giác AD Tự tìm M’ đối xứng M qua phân giác PT AC (Dựa vào A,M’) Tự viết PT BC (Dựa vào H,D) Tọa độ C (Giao AC,BC) 6. Phân tích: Có phân giác góc A => Tìm điểm đối xứng M Giải: Tự tìm điểm M’ (Đối xứng với M qua phân giác góc A) Viết PT AC (Qua M’ và dựa vào BH) Tọa độ A (Giao AC và phân giác) PT AB (Dựa vào A,M) Tọa độ B (Giao AB và đường cao) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 3- 7. Phân tích: - Có phân giác góc B => Tự tìm điểm đối xứng với M. - Có M’ đường cao => PT BC Giải: - Tự tìm M’ => Viết PT BC (Qua M’ và dựa vào đường cao A) => Tọa độ B (Giao BC và phân giác B) => Viết PT AB (dựa vào M, B) => Tọa độ A (giao AB và đường cao A) C thuộc BC => Tọa độ C (theo tham số) Dựa vào AB = 2BC => Tọa độ C 8. Phân tích: Có phân giác góc A tự tìm đối xứng M Có M’ và đường cao => PT AB Giải: Tự tìm M’ Viết PT AB (Qua M’ và dựa CH) Tọa độ A (Giao AD và AB) PT AC (Dựa vào A,M) Tọa độ C (Giao AM, CH) Để ý AM = AM’ và AB = 2AM => M’ là trung điểm AB Tọa độ B (Dựa vào M’ và A) 9. Phân tích: Phân giác BD => Lấy đối xứng H; M Giải: 2 cách (Cách 1: dùng điểm H, cách 2 dùng điểm M) Cách 1: (Lấy đối xứng H cho đẹp) Tư tìm H’ PT AB (Dựa vào H’ và M) Tọa độ B (giao AB và phân giác BD) Tọa độ A (dựa vào M trung tuyến) Cách 2: Tìm M’ đối xứng qua BD PT BC => tọa độ B => A LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 4- 10. Phân tích: Phân giác B => Tự tìm đối xứng A Thấy tọa độ A và M,B theo tham số Giải: => Tìm được tọa độ A,B - Tìm điểm B M thuộc CM => M(7-8m;m) B thuộc BD => B(b;2-b) M là trung điểm A,B => 2 2 A B M A B M x x x y y y Tọa độ M,B Tự tìm A’ theo tính chất Viết PT BC (Dựa vào B,A’) Tọa độ C (Giao CM, BC) 11. Phân tích: Tìm được A (Giao AD và AM). Phân giác AD => Tự tìm đối xứng C Giải: - Tự tìm ra điểm A (Giao AD và AM) - Tự tìm C’(đối xứng qua phân giác) => Viết PT AB Tìm M,B (phương pháp) - B thuộc AB => B (tham số) - M thuộc AM => M (tham số) M là trung điểm B,C => Giải hệ => B,M 12. Phân tích: Dạng phân giác, trung tuyến. Để ý điểm N bất kì trên BC => Dạng cùng phương. Tự tìm M’ đối xứng M qua phân giác Tự tìm điểm A (Giao 2 đường thẳng) PT AB, PT AC B thuộc AB => B(b;1) C thuộc AC => C (1;c) Trung điểm M ; M thuộc trung tuyến PT: 2b + c = 0 (1) Ta có BN,NC cùng phương b 2 4 (b 2)(c 5) 4 1 c 5 (2) Rút (1) thế vào (2) kết hợp điều kiện (B) sẽ ra b,c => tọa độ B,C LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 5- 13. Phân tích: Phân giác CD => Tự tìm A’ Có tọa độ A, C,M theo tham số => Tìm được tọa độ B. Giải: - Tìm C,M (phương pháp) - C thuộc CD => C (tham số) - M thuộc BM => M(tham số) - M là trung điểm A,C => Giải hệ => C,M Tự tìm A’ (đối xứng với A qua phân giác CD) PT BC (Dựa vào A’,C) Tọa độ B (Giao BM và BC) 14. Phân tích: Phân giác BN => Tìm A’ Có tọa độ A đường cao CH => PT AB => Tọa độ B Giải: Tính S => Tìm AB và d(C;AB) - Viết PT AB (qua A và dựa vào CH) => Tọa độ B (giao AB và BN) => Độ dài AB - Tự tìm A’ (đối xứng qua phân giác) => Viết PT BC (dựa vào B và A’) => Tọa độ C (Giao BC và CH) => d(C;AB) => S 15. Phân tích: Tự tìm A’ => PT BC => Tọa độ C Giải: Tự tìm A’ (Đối xứng với A qua phân giác C) Viết PT BC (Dựa vào B, A’) Tọa độ C (Giao BA’ và phân giác) PT đường tròn có dạng: x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 Thay 3 tọa độ A,B,C giải hệ 3 ẩn => a,b,c PT đường tròn 16. Phân tích: Tìm được luôn tọa độ A,B (giao) Phân giác A => lấy đối xứng B’ => PT AC => Tọa độ C Giải: Tự tìm tọa độ A (Giao AB và phân giác) Tự tìm tọa bộ B (Giao BC và AB) Tự tìm B’ (Đỗi xứng với B qua phân giác) Viết PT AC (Dựa vào A và B’) Tọa độ C (Giao AC và BC) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 6- 17. Phân tích: Phân giác BM => O thuộc BC => Tự tìm O’ Để ý tại sao lại đối xứng ? Tại sao góc A vuông '. 0BO CK Giải: Tự tìm O’ đối xứng với O qua phân giác B B thuộc BM => B(5-2b;b) => C(2b-5;-b) '. 0BO CK (theo ẩn b) Giải tìm ra được b => Tọa độ B,C Tọa độ A (Giao của BO’ và CK) (Lưu ý: loại 1 trường hợp b đi vì tính ra A trùng với tọa độ B) 18. Phân tích: Tự tìm M’ PT AB: Dạng góc dùng công thức cos => Tọa độ A Tọa độ B => độ dài AB Có diện tích ABC => d(C;AB) => Tọa độ C. Giải: PT AB: a(x-x M ) + b(y-y M ) = 0 Với AB n = (a;b) 22 7 3 os 7 5 2 ab ab c ba ab Xét 2 TH : TH1: chọn b = 1 => a = 7 => PT AB TH2: chọn a = 1 => b = 7 => PT AB =>Tọa độ A (Giao AB, phân giác) => Tọa độ B => Độ dài AB Tự tìm M’ (Đối xứng với M qua phân giác) PT AC (Dựa vào A;M’) ; C thuộc AC => C tham số 1 ( ; ). 2 ABC S d C AB AB C Lưu ý: Xét B,C nằm khác phía so với phân giác A (để loại nghiệm) (Tự làm với 2 trường hợp) 19. Phân tích:Tự tìm được A (Giao d với AD) Phân giác A => Tự tìm C’ Giải: Tọa độ A (Giao d với phân giác AD) PT AC (Dựa vào A và C) Tự tìm C’ (đối xứng với C qua phân giác) PT AB (Dựa vào A,C’) Viết PT BC (Qua C và // d) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 7- (Bài chỉ yêu cầu viết PT không tìm điểm). Nếu tìm B (có thể làm giao của AB và BC) 20. Phân tích: Tự tìm A’;A’’ PT BC (Dựa vào A’ và A’’) 21. Phân tích: Giải: Tự tìm M’ đối xứng qua phân giác A PT AB (Qua M’ và vuông góc với đường cao C) Tọa độ A (Giao AB và phân giác A) Tọa độ B (Vì M’ là trung điểm AB) Viết PT AC (Qua A và M) Tọa độ C (Giao đường cao C và AC) PT BC (Dựa vào B,C) 22. Phân tích: Dạng quen thuộc (đường trung tuyến, phân giác) Giải: C thuộc d => C(c;c-1) M trung điểm AC (Dựa vào A,C) M thuộc trung tuyến B => Thay tọa độ M (tham số c) Tọa độ C Tự tìm A’ đối xứng với A qua phân giác C PT BC (Dựa vào C;A’) Tọa độ B (Giao trung tuyến và BC) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 8- 23. Phân tích: Điểm M không phải ví trị đặc biệt, Tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác, đường cao Tự tìm M’ (đối xứng với M qua AI) PT AC (Qua M’ và // d) => Tọa độ A …. Giải: - Tự tìm M’ => PT AC Tọa độ A (Giao AC và AI) PT AB (Dựa vào A,M) Tọa độ B (Giao AB và d) PT BC (Qua B và vuông góc AI) Tọa độ C (Giao BC và AC) 24. Phân tích: Dạng làm tỉ lần rùi nhé! PT AB (Qua A vuông goc với CH) Tọa độ B Tự tìm A’ đối xứng A qua BN PT BC (Dưa vào B;A’) Tọa độ C (Giao BC và CH) Diện tích: S ABC = d(A;BC).AB/2 (thích dùng cạnh nào cũng được hén) 25. Phân tích: Giải: Tự tìm H’ đối xứng với H qua BD PT AB (Qua H’ vuông góc CE) Tọa độ B (Giao AB và BD) PT BC (Dựa vào B,H) (Nếu tìm 3 điểm) Tọa độ C (Giao BC và CE) PT AH (Qua H vuông góc BC) Tọa độ A (Giao AB và AH) 26. Phân tích: Có A, đường cao BH => PT AC => Tọa độ C. - Tọa độ A, B,M tham số => Tọa độ B,M Giải: Tính diện tích => Tìm AC và d(B;AC) - Viết PT AC (Qua A và dựa BH) => Tọa độ C (Giao CM và AC) => Độ dài AC Tìm B,M theo phương pháp B thuộc BH => B (tham số) M thuộc CM => M (tham số) M là trung điểm A,B => Giải hệ => B LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 9- d(B;AC) => Diện tích (Có thể tìm H là giao AC và BH rùi tính độ dài BH cũng được) 27. Phân tích: Thấy B và AH => PT BC => Tọa độ C Có tọa độ B, M,A tham số => Tọa độ A Giải: Tự tìm M, A (phương pháp) M thuộc CM => M (tham số) A thuộc AH => A (tham số) M là trung điểm A,B => Giải hệ => Tọa độ A,M Viết PT BC (Qua B và vuông góc AH) Tọa độ C (Giao BC va CM) 28. Phân tích: MN//AB => CH vuông góc MN => PT CH Tọa độ C tham số => Tọa độ A tham số (trung điểm M) Dùng véc tớ .0AH CH => Tọa độ A,C Giải: Tính chất đường trung bình => MN//AB Đường cao CH vuông góc MN Viết PT CH (Qua H và CH n MN ) C thuộc CH => Tọa độ C (theo ẩn c) Tọa độ A (theo ẩn c – dựa vào trung điểm M) Ta có AH vuông góc với CN .0AH CH (Thay tọa độ) => ẩn c Tọa độ A,C => Tọa độ B (trung điểm N) Lưu ý: Dựa vào hoành độ điểm C nhỏ hơn 4 để loại nghiệm 29. Phân tích: Thấy M; BH => PT AC => Tọa độ A => Tọa độ C (Trung điểm) => PT BC Giải: Viết PT AC (Qua M và Dựa vào BH) Tọa độ A( Giao d’ và AC) Tọa độ C (Dựa vào A, trung điểm M) PT BC (Qua C và // d) Tọa độ B(Giao BH và BC) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 10- 30. Phân tích: Tự viết PT AB và AC => Tọa độ B,C Giải: Viết PT AB (Qua A và vuông góc CE) Tọa độ B(Giao AB và BF) Viết PT AC (Qua A và vuông góc BF) Tọa độ C( Giao CE và AC) Diện tích = AC.d(B;AC)/2 (Có nhiều cách) 31. Phân tích: Dễ quá rùi => PT AB (Qua A và vuông góc BC) Tọa độ B (Giao AB và BC) C thuộc BC => C(2c+2;c) AB = BC (vuông cân) => Tọa độ C 32. Phân tích: Có B có AH => PT BC Tọa độ C => Độ dài BC Diên tích = d(A;BC).BC/2 => d(A;BC) Tọa độ A (A thuộc AH tham số) Giải: Viết PT BC (Qua B và uAH) Tọa độ C (Giao BC và d) A thuộc AH => A(a;a+3) 1 . ( ; ) ( ; ) 2 ABC S BC d A BC d A BC Tọa độ A 33. Phân tích: Tìm được A (Giao) =>Tọa độ B Thấy điểm B và đường cao AH => PT BC. Giải: Tìm giao điểm A (Giữa 2 đường thẳng) Tọa độ B (M là trung điểm AB) PT BC (Qua B và vuông AH) Tọa độ N (Giao giữa BC với trung tuyến) Tọa độ C => PT AC [...]... Giải hệ ra A,B Giải: Giả sử như hinh vẽ C là giao 2 đường A,B giải hệ 55 Lưu ý: Đáp án ở trên là A,B,C như hình (Em vẽ hình khác thì chỉ thay đổi A,B,C chứ không thay đổi giá trị như trên nhé) Phân tích: Có tọa độ C, G;I tham số => Tìm được G,I A,B là giao AB và đường tròn tâm I bán kính IA = AB/2 Giải: G thuộc d => G(a;2-a); Gọi I là trung điểm AB => I thuộc AB => C(32c;c) 2 Giải hệ: CG... trung điểm B,C => Giải hệ => B,C - 15- LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 50 Phân tích: Có điểm A (Giao 2 d) Có A,G; B,C tham số => giải hệ tìm được B,C Giải: Tự tìm điểm A(Giao d1,d2) B thuộc d1 => B (tham số) C thuộc d2 => C(tham số) Dựa vào điểm G giải hệ => B,C 51 Tương tự: Tọa độ A (Giao AB,AC) B thuộc AB => B(b;-14-4b) 2 2c C thuộc AC => C(c; ) 5 G là trọng tâm => Giải hệ (Dựa vào... 593 390 41 42 PT AC (Qua C và nAC BN ) Phân tích: ABC vuông tại C= >Hình chiếu của A trên d là C Viết PT AC (Qua A vuông góc với d) Giải: Tự tìm điểm C (Giao AC và d) Độ dài AC => Độ dài BC B thuộc d => B(2b-3;b) Dựa vào BC => Tọa độ B Phân tích: Dễ hén PT AH (Qua H vuông góc BC) Tọa độ M ; A,B theo tham số Tọa độ A,B (Giải hệ) C thuộc BC => C(3c+2;c) CH.AB 0... BC.uMx 0 PT (2) Giải hệ ra => Tọa độ C,M => Tọa độ B (Đối xứng qua A,B) Phân tích: Tương tự câu trên 47 C d 2 C (c; 2c 3) M d1 M (m;6 m) B 2m c;9 2m 2c C '; C ' d 2 m, c Tọa độ C,M => Tọa độ C (Đối xứng qua M) 48 49 Phân tích: 3 diện tích bằng nhau Cùng chiều cao => Đáy bằng nhau => BC chia thành 3 phần bằng nhau Tìm được M,N => PT d;d’ Giải: 3 tam giác ABM,AMN,ANC... 0 Tọa độ B,C Phân tích: Tìm được A Có A; G ; B,C theo tham số => Tọa độ B;C (Giải hệ) Tìm tọa độ H (Có thể viết giao 2 đường cao) Ở đây anh dùng véc tơ Giải: Tự tìm điểm A (Giao AB,AC) Điểm B thuộc AB => B (Tham số) Điểm C thuộc AC => C (Tham số) Dựa vào A,G => Tọa độ B,C (Giải hệ) AH BC 0 AH BC Gọi H(x;y) => CH AB CH AB 0 Giải hệ => điểm H Phương... - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 34 35 Phân tích: Tự tìm C (Giao 2 đường) Có A; CH => PT AB => Tọa độ M (giao) => B Giải: - Tọa độ C (Giao d1,d2) - Viết PT AB (Qua A và vuông góc d1) Tọa độ trung điểm M (Giao AB, CM) Tọa độ B (Dựa vào A,M) PT đường tròn có dạng: x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 Thay 3 tọa độ A,B,C giải hệ 3 ẩn => a,b,c PT đường tròn Phân tích: Tọa độ C (Giao CH;CK) PT AB (Qua A vuông... ABC cũng vuông (Nhận thấy d1 vuông góc d2 – dựa vào vecto) Giải: Tự tìm điểm A (Giao d1,d2) Ta có tam giác ABC vuông tại A (vì d1 vuông góc d2) Gọi H là hình chiếu của A trên BC 1 1 1 1 2 2 2 AB AC AH AM2 1 1 đạt giá trị nhỏ nhất AH = AM hay 2 AB AC2 H trùng với M => M là hình chiếu của A trên BC PTH BC (Qua H vuông góc AH) Phân tích: Khi đọc Nếu đề yêu cầu tìm B,C Tọa độ B,C (Giao BC... 390 44 Phân tích: Thấy A ; CK => PT AB Thấy trung trực => Trung điểm BC thuộc trung trực và BC.uMx 0 => Tọa độ B,C Giải: - Viết PT AB (Qua A, dựa vào CK) B AB B(b; 2 b) bc 4bc C CK C (c; 2 c) M ( ; ) 2 2 M thuộc trung trực => Thay M vào phương trình Ta có 1 phương trình ẩn b,c Mặt khác BC.uMx 0 => PT (2) Giải hệ 2 PT => b,c => Tọa độ B,C 45 Phân tích: Thấy... uMx 0 Giải: C d 2 C (c;3c 9) M d1 M (m;1 m) B 2m c;11 2m 3c (Dựa vào M,C) Tọa độ I (trung điểm AB) 3m c 3 7 2m 3c I ; (Dựa vào B,A) 2 2 I d 2 m, c PT(1) Ta có CM uMx 0 PT (2) Giải hệ ra => Tọa độ C,M => Tọa độ B(Đối xứng qua M) Phân tích: Dạng trung tuyến, trung trực => Gọi 46 điểm sử dụng trung điểm thuộc đường thẳng Giải: C... // AB) Phân tích: Dạng tam giác cân => Sử dụng góc Giải: Giả sử: n AC (a; b) (n#0) là véc tớ pháp tuyến của AC Tam giác ABC cân tại A: nAB nBC nAC nBC cos B cos C nAB nBC nAC nBC 84 a 12b(Loai vi / /AB) a 8 b 9 Chọn b => a => PT (Dựa vào điểm M) Phân tích: Dạng bài tam giác cân và biết 2 cạnh Tự tìm điểm B Giải: Tọa độ . LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 3- 7. Phân tích: - Có phân giác góc B => Tự tìm điểm đối xứng với M. - Có M’ đường cao => PT BC Giải: - Tự tìm M’ =>. Tọa độ C (ẩn c) - Tọa độ B (ẩn c – dựa vào trung điểm H) LUYỆN THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 1 2- - Ta có CE vuông góc AB => .0CE AB - Tọa độ B,C 38 THI THỦ KHOA - ĐẶNG QUANG HIẾU – 0988 593 390 - 1 1- 34. Phân tích: Tự tìm C (Giao 2 đường) Có A; CH => PT AB => Tọa độ M (giao) => B Giải: - Tọa độ C (Giao d1,d2) - Viết PT AB