62180 Phân tích: Tương tự bài trên

Một phần của tài liệu hình học giải tích oxy (Trang 62 - 64)

180. Phân tích: Tương tự bài trên

C thuộc d => C(c;-3c-2)

d(C;MD) = 2d(A;MD) (Áp dụng công thức khoảng cách)

 Tọa độ C

 Tọa độ D (CD.AD 0 - D tham số)  (Xét DA = DC để loại 1 nghiệm D)  Tọa độ B (AD BC)

181. Phân tích: Điểm và cạnh => Dùng khoảng cách B thuộc d => B (tham số) B thuộc d => B (tham số)

D(B;CM) = 2d(D;CM) => Tọa độ B

 Tọa độ C (BC.DC 0   )=> Tọa độ A (AB CD )

Giải: (Tự gọi điểm như hình vẽ) B thuộc d => B(b;2-3b)

Tam giác MHD đồng dạng với CIB

 MH DM 1 BI 2MH

BI CB 2

d(B;CM) 2d(D;CM)

   

 

 Sử dụng công thức khoảng cách => Tọa độ B  C thuộc CM => C(c;c-2)

 Tọa độ C (Dựa vào BC.DC 0   )  Tọa độ A (Dựa vào AB CD ) Em có thể làm khác:

 Gọi I là tâm => Tọa độ I (Dựa vào B,D)  Tọa độ A (Dựa vào I,C)

Lưu ý: Dạng này áp dụng với bất kì điểm M trên AD có tỉ lệ nhé (Không nhất thiết phải là trung điểm)

182. Phân tích: Câu hỏi Tìm C,D mà có A,B rùi => Đoán phải tìm được I. phải tìm được I.

Nhớ mẹo: 1 điểm và 1 đuờng thẳng => d(I;AB) Nhớ: SAIB = SABCD 1

4  (Đối với hình bình hành, vuông, thoi, chữ nhật luôn đúng)

- Viết PT AB ; Tính độ dài AB

- SAIB = 1 d(I;AB).AB

2 => d(I;AB)

- I thuộc d => I(a;a)

- Sử dụng công thức khoảng cách d(I;AB) => Tọa độ I

- 63-

183. ___________________________________________ Phân tích: Có độ dài AB => d(I;AB) => Tọa độ I => Tọa độ C,D Dạng diện tích => SAIB = SABCD/4 (A,B) (A,B) Giải: 1 1 1 . 4 2 . ( ; ) 2      

AIB ABCD AIB

S S S AB IH

AB d I AB

(Tính chất hình chữ nhật – diện tích 4 tam giác bằng nhau)

Viết PT AB (Dựa vào A,B)

Tính độ dài AB. I thuộc d: => I(t;t)  Thay vào ra 4 3 0 t t       => Tọa độ I Tọa độ C,D (Dựa vào I và A,B)

184. Phân tích: Tìm được I, M (trung điểm AD giao d1 với Ox) Ox)

Giải: Tìm I;M(3;0)

Dạng hình chữ nhật => SAID = SABCD 3

4 

Viết PT AD (Qua M và vuông góc IM)  d(I;AD) = IM

 SAID = 1 IM.AD IM.MD

2 

 Độ dài MD => ID (Pitago – MD;MI)

 Tọa độ A,D là giao của AD với đường tròn tâm I bán kính ID

 Tọa độ A,D (Có trường hợp ngược lại)  Tọa độ B,C (Dựa vào I)

185. Phân tích: Dạng diện tích => SAIB=SABCD/4 = 4 Dạng 1 điểm, 1 đường thẳng => Khoảng cách Dạng 1 điểm, 1 đường thẳng => Khoảng cách  Tìm ra được AB

 A,B là giao của AB và đường tròn tâm I bán kính IA.

Giải:

SAIB=SABCD/4 = 4 ; d(I;AB) AIB d(I;AB).AB S AB ? 2     IB IM2MB2

 A,B là giao của đường thẳng AB với đường tròn tâm I bán kính IA

Một phần của tài liệu hình học giải tích oxy (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)