3199 Phân tích: Thấy A,G rùi => Chắc chắn tìm M (Trung

Một phần của tài liệu hình học giải tích oxy (Trang 31 - 33)

99. Phân tích: Thấy A,G rùi => Chắc chắn tìm M (Trung

điểm BC) Giải:

- Tự tìm M (Dựa vào véc tơ)

- PT BC (Đi qua M và vuông góc IM)

 Tọa độ B,C là giao BC với đường tròn tâm I bán kính IA

100. Phân tích: Giả sử đường trung trực của cạnh AC  Tìm tâm => Phải viết trung trưc AB (Giao 2  Tìm tâm => Phải viết trung trưc AB (Giao 2

đường)

 Tìm điểm B (Thấy có G => Tìm điểm M)  PT trung trực AB (Qua K vuông góc AB)

Giải:

Viết PT AC (Qua A và vuông góc trung trực)  Tọa độ M (Giao AC và trung trực)

 Tọa độ B (Dựa vào M,G)  K (trung điểm AB)

 PT KI (Qua K và vuông góc AB)  Tọa độ I (Giao trung trực AB và AC)

101. Phân tích: Để ý M,N bất kì thuộc đường tròn  Để viết PT đường tròn cần 3 điểm  Để viết PT đường tròn cần 3 điểm

 Thiếu một điểm

 Nhớ tính chất lấy đối xứng trực tâm H qua bất kì cạnh nào thì đều thuộc đường tròn

 Lấy đối xưng H qua BC là H’  H’ thuộc đường tròn. (Tìm H’)  PT đường tròn (Học rùi)

 Tọa độ B,C (Giao BC với đường tròn) => Độ dài BC

 PT AH (Qua H vuông góc BC)  Tọa độ A (Giao AH và đường tròn)  SABC = ½ d(A;BC).BC

- 32- 102. Phân tích: SABC 3SIBCd I BC( ; )3 ( ;d A BC) 102. Phân tích: SABC 3SIBCd I BC( ; )3 ( ;d A BC)

 Quan trọng viết PT BC.

 Để ý phân giác góc A => ID vuông góc BC (D là giao AD và đường tròn)

Giải:

Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Với tâm I và R = IA =5

 (x-6)2 + (y-6)2 = 25

Gọi D là giao (C) với d => D(9;10)  PT BC có nBCI D: 3x + 4y + m = 0

(Vì d là tia phân giác nên cung CD = cung BD => ID là trung trực BC) 3 ( ; ) 3 ( ; ) ABC IBC S  S d I BCd A BC Áp dụng công thức khoảng cách => m  PT BC

103. Phân tích: Gần như bài trên

Ta có Phân giác A => ID vuông góc BC  PT BC (Dạng ax+ by +m = 0)

 Ta tìm được IM (Dựa vào BC và R=IA)  d(I;BC) => PT BC.

 B,C là giao BC và đường tròn tâm I bán kính IA.

Giải:

Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Với tâm I và R = IA = 5

 (x-2)2 + (y-1)2 = 5

Gọi D là giao (C) với d => D(0;0)  PT BC có nBCI D: 2x + y + m = 0

(Vì d là tia phân giác nên cung CD = cung BD => ID là trung trực BC) 2 2 2 2 2 IM IB BM R BM 4 5 3 5 5 5 5 m 3 5 m m 2 3 d(I;BC) 3 5 m m 8 5 5                               Xét m = -2 => PT BC: 2x + y – 2 = 0

 Tọa độ B,C (Giao PT BC với đường tròn)  Xét thỏa mãn góc A nhọn

(Dựa vào BC2 AB2AC2) Tương tự với m = -8

Một phần của tài liệu hình học giải tích oxy (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)