Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế công ty đã từng bước mở rộng quy mô sản xuất tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, và tăng doanh thu cho công ty vì thế mà tron
Trang 1KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG
Trang 2Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cty CP bê tông và XD THanh Hoá 5
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kế toán 6
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chứng từ ghi sổ tại công ty Cổ phần bê tông và Xây dựng Thanh Hóa 7
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH 1
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG THANH HÓA 1
1.1 THÀNH LẬP 1
1.1.1 Tên công ty 1
1.1.2 Quyết định thành lập 1
1.1.5 Mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng phát triển của công ty 2
1.1.5.1 Mục tiêu 2
1.1.5.2 Nhiệm vụ 2
1.1.5.3 Định hướng phát triển 2
1.2 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 3
1.2.1 Cơ cấu chung 3
1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán 6
1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 6
1.3.1 Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty: 6
1.3.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Chứng từ ghi sổ 6
1.3.3 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 8
1.3.4 Phương pháp khấu hao TSCĐ 8
1.3.5 Phương pháp nộp thuế GTGT 8
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG THANH HÓA 9
2.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT 9
2.1.1 Chứng từ sử dụng 9
2.1.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán kế toán tiền mặt tại công ty 9
2.1.2.1 Tài khoản sử dụng .9
2.1.2.2 Sơ đồ hạch toán 9
2.1.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 10
2.1.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 10
2.1.3.2 Sổ kế toán sử dụng 10
2.1.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt 13
2.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 13
2.2.1 Chứng từ sử dụng 13
2.2.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng 14
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng 14
2.2.2.2 Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng 14
2.2.2.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 14
2.2.2.4 Sổ kế toán sử dụng: 14
2.2.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng: 17
2.3 KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG 17
2.3.1 Chứng từ sử dụng 17
2.3.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán các khoản phải thu 17
2.3.2.1 Tài khoản sử dụng 17
2.3.2.2 Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu 18
2.3.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 18
2.3.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 18
2.3.3.2 Sổ kế toán sử dụng 18
Trang 4Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
2.3.4 Tóm tắt quy trình kế toán các khoản phải thu 22
2.3.4.1 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ: 22
2.3.4.2 Tài khoản sử dụng: 22
2.3.4.3 Sổ Kế toán: 22
2.3.4.4 Hoàn thuế: 22
2.5 Kế toán tài sản cố định hữu hình 23
2.5.1 Chứng từ sử dụng 23
2.5.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán TSCĐ hữu hình 23
2.5.2.1 Tài khoản sử dụng 23
2.5.2.2 Sơ đồ hạch toán 23
2.5.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 23
2.5.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 23
2.5.3.2 Sổ kế toán sử dụng 24
2.5.4 Tóm tắt quy trình kế toán TSCĐ hữu hình 26
2.6 Kế toán nguyên vật liệu 27
2.6.1 Chứng từ sử dụng 27
2.6.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu 27
2.6.2.1 Tài khoản sử dụng: 27
2.6.2.2 Sơ đồ hạch toán 27
2.6.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 28
2.6.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 28
2.6.3.2 Sổ kế toán sử dụng 28
2.7 KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ 30
2.7.1 Chứng từ sử dụng 30
2.7.2 Tài khoản sử dụng: 30
2.7.3 Miêu tả quy trình kế toán công cụ, dụng cụ: 30
2.8 KẾ TOÁN VAY NGẮN HẠN 31
2.8.1 Chứng từ sử dụng: 31
2.8.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán vay ngắn hạn 31
2.8.2.1 Tài khoản sử dụng 31
2.8.2.1 Sơ đồ hạch toán 31
2.8.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán: 31
2.8.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 31
2.8.3.2 Sổ kế toán sử dụng 31
2.8.4 Tóm tắt quy trình kế toán vay ngắn hạn 34
2.9 Kế toán doanh thu 35
2.9.1 Chứng từ sử dụng 35
2.9.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán doanh thu 35
2.9.2.1 Tài khoản sử dụng 35
2.9.2.2 Sơ đồ hạch toán 35
2.9.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 35
2.9.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 35
2.9.3.2 Sổ kế toán sử dụng 36
2.9.4 Tóm tắt quy trình kế toán doanh thu 38
2.10 Kế toán giá vốn hàng bán 38
2.10.1 Chứng từ sử dụng 38
2.10.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán 38
2.10.2.1 Tài khoản sử dụng 38
2.10.2.2 Sơ đồ hạch toán 38
Trang 52.10.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 38
2.10.3.2 Ghi sổ kế toán 39
2.10.4 Tóm tắt quy trình kế toán giá vốn hàng bán 41
2.11 Kế toán chi phí tài chính 41
2.11.1 Chứng từ sử dụng 41
2.11.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán chi phí tài chính tại công ty 41
2.11.2.1 Tài khoản sử dụng 41
2.11.2.2 Sơ đồ hạch toán 41
2.11.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 42
2.11.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 42
2.11.3.2 Ghi sổ kế toán 42
2.11.4 Tóm tắt quy trình chi phí tài chính 44
2.12 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 44
2.12.1 Chứng từ sử dụng 44
2.12.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 44
2.12.2.1 Tài khoản sử dụng 44
2.12.2.2 Sơ đồ hạch toán: 44
2.12.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 45
2.12.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 45
2.12.3.2 Sổ kế toán sử dụng 46
2.12.4 Tóm tắt quy trình kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 49
2.13 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 49
2.13.1 Đối tượng tập hợp chi phí: 49
2.13.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách trong quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu: 49
2.13.2.1 Chứng từ, sổ sách sử dụng: 49
2.13.2.2 Tài khoản sử dụng 50
2.13.2.3 Hạch toán thực tế: 50
2.14.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 50
2.14.3.1 Chứng từ, sổ sách sử dụng: 50
2.14.3.2 Tài khoản sử dụng: 51
2.14.3.4 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 51
2.15.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 52
2.15.4.1 Chứng từ, sổ sách sử dụng: 52
2.15.4.2 Tài khoản sử dụng: 52
2.15.4.3 Hạch toán thực tế chi phí sản xuất chung: 52
2.16.5 Tính giá thành: 53
2.16.5.1 Tài khoản sử dụng: 53
2.16.5.2 Tính giá thành: 53
2.17 LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 55
2.17.1 Bảng cân đối phát sinh: 55
2.17.1.1 Quy trình lập: 55
2.17.1.2 Minh họa phương pháp lập BCĐSPS tại công ty (xem phụ lục 02) 55
2.17.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 56
2.17.2.1 Quy trình lập: 56
2.17.2.2 Minh họa phương pháp lập BCĐKT tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng Thanh Hóa (xem phụ lục 02) 56
2.12.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 63
2.12.3.1 Quy trình lập 63
Trang 6Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
2.12.3.2 Minh họa phương pháp lập BCKQHĐKD tại công ty xây dựng Hải Dương
(Xem phụ lục 02) 63
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 66
3.1 Nhận xét chung 66
3.1.1 Về công tác tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty: 66
3.1.2 Về công tác tổ chức bộ máy kế toán và vận dụng theo hình thức kế toán: 66
3.2 Kiến nghị 66
3.2.1 Nâng cao năng suất lao động: 67
3.2.1.1 Bố trí lại cơ cấu lao động: 67
3.2.1.2 Nâng cao tay nghề và ý thức kỷ luật của công nhân: 68
3.2.2 Đổi mới công nghệ: 70
3.2.4.2 Cải tiến cơ cấu vốn phù hợp với quá trình SXKD 71
3.2.4.4.Tăng hiệu suất sử dụng TSCĐ: 72
3.2.5.2 T¨ng cêng c«ng t¸c nghiªn cøu thÞ trêng 72
3.3.Kết luận 73
Trang 7CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ
TÔNG VÀ XÂY DỰNG THANH HÓA 1.1 THÀNH LẬP
1.1.1 Tên công ty
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Bê Tông và Xây Dựng Thanh Hóa
- Địa chỉ trụ sở chính: 35 Nguyễn Công Trứ – P Đông Sơn - Tp Thanh Hoá
1.1.2 Quyết định thành lập.
Cty CP bê tông và XD THanh Hoá Quyết định thành lập số: 1504 QĐ-UB ngày 4/08/1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh: xây dựng
- Lĩnh vực kinh doanh: Xây dựng dân dụng, giao thông thủy lợi, kênh mương nội đồng
- Bao gồm hệ thống sản phẩm: công trình công cộng
+ Hệ thống đường bê tông
+ Kênh mương
Hoàn thành bàn giao
Cty CP bê tông và XD THanh Hoá là một công ty mới được cổ phần hoá nên
trong quá trình SXKD gặp rất nhiều khó khăn do thời gian hoạt động chưa lâu nên điều đó không tránh khỏi, một phần do cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu Bên cạnh đó do dây chuyền công nghệ còn lạc hậu, đồng thời do trình độ tay nghề của công nhân chưa cao nên năng suất lao động không cao Nhưng vừa qua tất cả tập thể cán bộ công nhân viên đã từng bước khắc phục khó khăn đưa Công ty đi lên đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng của các đơn đặt hàng điều này đã được khẳng định trong thời gian qua
1.1.4 Quá trình phát triển.
Với việc xác định trước những khó khăn và thách thức gặp phải công ty đã có những chiến lược đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của công ty bằng việc đào tạo trình độ tay nghề cho lực lượng công nhân trong công ty, bên cạnh đó nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý nên đã từng bước phát triển trong công
Trang 8Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
cuộc CNH – HĐH, đưa vị thế của công ty ngày càng cao
Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế công ty đã từng bước mở rộng quy mô sản xuất tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, và tăng doanh thu cho công ty vì thế mà trong 3 năm trở lại đây doanh thu của công ty tăng lên đáng
kể năm sau so với năm trước tạo điều kiện để công ty đầu tư nâng cấp trang thiết bị sản xuất và hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội
1.1.5 Mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng phát triển của công ty.
Huy động vốn lưu động từ các nguồn vốn hợp pháp khác để hoạt động
Đầu tư xây dựng các cụm nguyên liệu trọng điểm ở Thanh Hoá
Tìm biện pháp tổ chức SXKD hiệu quả, giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu suất thu hồi lên > 90%
Chuyển dịch từ sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cấu kiện bê tông đúc sẵn thông qua việc đấu thầu các công trình xây lắp
1.1.5.2 Nhiệm vụ.
- Sản xuất và kinh doanh các cấu kiện bê tông đúc sẵn Đây là chức năng nhiệm
vụ chính của Công ty từ ngày đầu thành lập
- Xây lắp đường dây và trạm biến áp, quản lý kinh doanh bán điện đến từng hộ gia đình
1.1.5.3 Định hướng phát triển.
Đất nước ta đang ở trong những năm đầu của thế kỷ 21, Đảng và Nhà nước đang dẫn dắt toàn dân phát triển theo hướng công nghiệp hoá hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Căn cứ vào các mục tiêu, chiến lượng phát triển kinh tế xã hội của nước ta và xu hướng toàn cầu hoá
Trang 9thời kỳ 1996 – 2010 của Việt nam là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hoá tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên khi chấp nhận hội nhập cũng là chấp nhận xu hướng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt, đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tiềm kiếm các giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện tăng cường hiểu quả SXKD của mình.
Nhận thức được điều đó để hội nhập với xu hướng phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao khả năng cạnh tranh và không ngừng phát triển để đưa ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Thanh Hoá Công ty đã xây dựng cho mình một số định hướng phát triển SXKD của Công ty như sau:
- Duy trì và phát triển thị trường trong tỉnh
- Phát triển thị trường ngoài tỉnh
1.2 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
1.2.1 Cơ cấu chung.
Công ty tổ chức sản xuất và kinh doanh theo mô hình trực tiếp chức năng
Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm:
* Ban lãnh đạo:
Gồm: + Chủ tịch hội đồng Quản Trị – quản lý điều hành chung
+ Giám đốc điều hành: Điều hành chung mọi công việc hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do chủ tịch hội đồng quản trị giao
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, kế hoạch và giải quyết những công việc cần thiết khi Giám đốc đi vắng uỷ quyền
Bảo vệ tài sản, đảm bảo môi trường xanh sạch đẹp trong toàn bộ Công ty
* Phòng kế hoạch
Có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty về xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, tổng hợp các kế hoạch bộ phận để xây dựng kế hoạch chung của toàn
Trang 10để chỉ đạo điều hành vĩ mô nền kinh tế Trong thời kỳ nền kinh tế được quản lý theo
cơ chế kế hoạch hoá tập trung, kế toán đã phát huy vai trò của mình một cách tích cực, thực sự là một trong các công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế tài chính của các đơn vị cơ sở và cơ quan nhà nước
Để kế toán đi vào ổn định vấn đề bức bách đặt ra là phải triển khai một cách nhanh chóng hệ thống kế toán doanh nghiệp và chế độ kế toán các họ kinh doanh tài chính mới ban hành, để khắc phục khiếm khuyết của hệ thjống chế độ kế toán doanh nghiệp và chế độ kinh doanh cũ, để kế toán doanh nghiệp mới phát huy được tính tích cực của nó trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán để có đủ kiến thức thực hiện tố các chế độ kế toán nhà nước ban hành và nghiên cứu để đề ra kế toán cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị
Tổ chức công tác kế toán hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, nhằm phát huy vai trò của kế toán là một yêu cầu tquan trọng đối với doanh nghiệp Căn cứ vào quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh yêu cầu công tác quản lý tài chính, căn cứ vào khối lượng công việc kế toán và số lượng kế toán Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán thích hợp
Hiện nay trong công tác hạch toán kế toán của các doanh nghiệp kể cả thành phần kinh tế quốc doanh cũng như thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có 3 hình thức
tổ chức bộ máy kế toán là: Tập trung – phân tán – kết hợp vừa tập trung vừa phân tán Công ty đã áp dụng hình thức kế toán tập trung Với hình thức này mọi công việc kế toán đều tập trung về phòng kế toán, như phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban
Trang 11đầu, lập bảng kê, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lập các báo biểu kế toán Hình thức này tiện lợi là giúp cho công tác quản lý kinh tế tài chính một cách kịp thời.
* Phân xưởng sản xuất:
Có chức năng chính là sản xuất, gia công các sản phẩm theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp mà công ty đã ký kết được
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cty CP bê tông và XD THanh Hoá
Đội xây lắp Điện Phòng vật tư
Trang 12Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kế toán
+ Kế toán trưởng: Giúp giám đốc công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ
công tác kế toán, tài chính thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới
và điều lệ kế toán trưởng hiện hành
+ Thủ quỹ:
Bảo quản theo dõi sổ số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của quỹ
Ghi chép thường xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Thanh toán các khoản bằng tiền mặt
1.3 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY
1.3.1 Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty:
Kế toán theo QĐ 48 - 2006/QĐ-BTC
1.3.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Chứng từ ghi sổ.
- Dựa vào tình hình thực tế tại công ty với khối lượng công việc kế toán, đồng thời căn cứ vào số lượng và trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán, công ty xây dựng Hải Dương đã lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với công ty là chứng từ ghi sổ
- Đặc trưng cơ bản của hình thức này là: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp Việc ghi sổ kế toán tổng hợp có đặc trưng sau:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung trên sổ cái
- Theo hình thức này doanh nghiệp dễ phân công công tác cho mọi nhân viên kế toán, sổ sách đơn giản, dễ hiểu, dễ kiểm tra, phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, các loại sổ được sử dụng cho hình thức này bao gồm:
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 13 Chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chứng từ ghi sổ tại công ty Cổ phần bê tông và Xây dựng
Thanh Hóa
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: : Ghi cuối tháng
: Quan hệ kiểm tra đối chiếu
Trình tự ghi chép theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
- Hàng ngày: Tập hợp, kiểm tra và phân loại chứng từ gốc, căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ quỹ và các sổ chi tiết nếu có liên quan
- Định kỳ: Trên cơ sở các chứng từ gốc đã được phân loại, kế toán độc lập
"Chứng từ ghi sổ" Căn cứ chứng từ ghi sổ để đăng ký một dòng trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi ghi vào sổ cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GỐC
BÁO CÁO KẾ TOÁN
Trang 14+ Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối tài khoản với sơ đồ đăng ký chứng từ ghi
sổ với sổ quỹ bảng tổng hợp chi tiết
+ Lập báo cáo kế toán
1.3.3 Phương pháp kế toán hàng tồn kho.
- Nguyên tắc định giá hàng tồn kho: Giá thực tế
- Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
1.3.4 Phương pháp khấu hao TSCĐ
Phương pháp khấu hao TSCĐ Đường thẳng
1.3.5 Phương pháp nộp thuế GTGT
Phương pháp nộp thuế GTGT Theo phương pháp khấu trừ
Trang 15CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG THANH HÓA
2.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT.
Khái niệm: Tiền mặt là tiền thu, chi của công ty người giữ thường là thủ quỹ và
mọi nghiệp vụ thu chi đều phải qua thủ quỹ Thủ quỹ sử dụng sổ quỹ để ghi chép tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt
2.1.1 Chứng từ sử dụng.
- Chứng từ dùng để ghi sổ:
+ Phiếu thu (Xem mẫu)
+ Phiếu chi (Xem mẫu)
- Chứng từ gốc đính kèm:
+ Hóa đơn GTGT hàng mua vào (Xem phụ lục 01)
+ Hóa đơn GTGT hàng bán ra (Xem phụ lục 01)
2.1.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán kế toán tiền mặt tại công ty.
TK 331(5)
Trang 16(3) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập qũy tiền mặt.
(4) Nộp tiền vào tài khoản ngân hàng
(5) Trả nợ người bán bằng tiền mặt
2.1.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán.
2.1.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Nghiệp vụ 1: Ngày 01/9 công ty cổ phần bê tông và xây dựng THanh Hóa ứng
trước tiền thi công công trình 25.000.000đ để mua nguyên vật liệu
Nợ TK 111: 25.000.000
Có TK 131: 25.000.000
Nghiệp vụ 2: Ngày 02/9 chi tiền mặt mua máy tính của trung tâm Thế Giới Di
Động, Phường Đông Vệ – TP Thanh Hóa, theo hóa đơn số 0069871 trị giá 16.900.000đ, bao gồm thuế GTGT 10%
Trang 17CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ: 01
(Từ ngày 01 đến ngày 30 tháng 9 năm 2013)
Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Trang 18Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Huyền
Đơn vi:Cty CP bê tông và XD TH
Địa chỉ:35 Nguyễn công trứ - phường Đông sơn -TPTH
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI Năm: 2010 Tên tài khoản: Tiền mặt
Số hiệu: 111 Ngày tháng
- Ứng trước tiền thi công công trình
- Chi tiền mặt mua máy tính theo hóa đơn số 0069871
- Chi tiền thuế GTGT theo hóa đơn số 0069871
131211
Trang 19SỔ QUỸ TIỀN MẶT Quyển số:
Năm: 2010
Ngày
tháng
sổ phiếu Diễn giải Số tiền Tồn quỹ
- Chi tiền mua máy tính theo hóa đơn số 0069871
2.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Khái niệm: Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà doanh nghiệp gửi ở các loại ngân
Trang 20Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
2.2.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng.
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng.
- Tài khoản cấp 1: 112 – Tiền gửi ngân hàng
2.2.2.2 Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng.
(3) Tiền lãi ngân hàng
(4) Trả nợ người bán bằng chuyển khoản
2.2.2.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán.
Nghiệp vụ 1: Ngày 29/9 thu tiền khối lượng công trình đường bê tông xã Dân
Lực theo hóa đơn số 0088024 với tổng số tiền 500.000.001đ bằng tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 112: 500.000.001
Có TK 3331: 45.454.545
Nghiệp vụ 2: Ngày 24/11, thu tiền của khách hàng nước ngoài bằng chuyển
khoản theo chứng từ số 00001/11, số tiền 1.545.777.546
Trang 21+ Sổ chứng từ ghi sổ (xem mẫu)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 03
Từ ngày 20 đến ngày 30 tháng 9 năm 2010
Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi
112
5113331
131
454.545.45545.454.546
1.545.777.546
Trang 22Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Huyền
Sổ cái (xem mẫu)
Đơn vi:Cty CP bê tông và XD TH
Địa chỉ:35 Nguyễn công trứ - phường Đông sơn -TPTH
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI Năm: 2010 Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng
- Thu tiền thuế GTGT theo hóa đơn số 0088024
- Thu tiền của khách hàng nước ngoài theo chứng từ số 0001/11
5113331131
454.545.45545.454.5461.545.777.546
38.800.000
Cộng số phát sinh X 2.198.275.978 2.150.475.978
- Sổ này có trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang
Trang 23SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Số tiền
Ghi chú Thu Chi
Thu (Gửi vào)
Chi (Rút ra)
Còn lại
- Số dư đầu năm 38.800.000
30/9 PT
30/9
- Thu tiền khối lượng công trình theo hóa đơn số 0088024
511 500.000.001
Cộng số phát sinh X 2.198.275.978 2.150.475.978
Số tồn cuối năm X 0
2.2.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng:
2.3 KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Khái niệm: Các khoản phải thu là các khoản công ty ứng trước của chủ công trình để mua nguyên vật liệu và trả lương cho nhân viên
Sổ cái TK112
BCĐ Số PS
TK 112
Sổ quỹ
TGNH
Trang 24Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
- Tài khoản cấp 1: 131 – Phải thu khách hàng
2.3.2.2 Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu.
2.3.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán.
2.3.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Nghiệp vụ 1: Ngày 01/9 công ty cổ phần bê tông và xây dựng Thanh Hóa ứng
trước tiền thi công công trình 25.000.000đ để mua nguyên vật liệu
Trang 25CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 04
Từ ngày 01 đến ngày 10 tháng 9 năm 2010
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Trang 26Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Huyền
Đơn vi:Cty CP bê tông và XD TH
Địa chỉ:35 Nguyễn công trứ - phường Đông sơn –TPTH
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI Năm: 2010 Tên tài khoản: Các khoản phải thu.
- Ứng trước tiền thi công công trình
111
1.301.735.624
25.000.000
+ Cộng số phát sinh X 452.475.978 + Số dư cuối năm 1.754.211.602
- Sổ này có trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang
Trang 27Ngày Chứng từ TK Số phát sinh Số dư
Số
hiệu
Ngày
05/12 01 01/12 - Số dư đầu năm
- Ứng trước tiền thi công công trình 111 25.000.000
1.301.735.624
+ Cộng số phát sinh X 452.475.978
Trang 28Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
2.3.4 Tóm tắt quy trình kế toán các khoản phải thu.
2.3.4.1 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ:
Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn Giá trị gia tăng
Tờ khai Thuế Giá trị gia tăng
2.3.4.2 Tài khoản sử dụng:
133 Thuế GTGT được khấu trừ (GTGT)
1331 GTGT - Hàng hóa dịch vụ được khấu
Định kỳ hàng quý, công ty lập một bộ hồ sơ xin hoàn thuế gồm:
Tất cả Bảng kê đầu vào, đầu ra trong Quý
Bảng chênh lệch giữa số lúc kê khai so với số lúc quyết toán
Bảng kê chứng minh xuất khẩu
Khi tiến hành khấu trừ thuế GTGT vào số thuế GTGT phải nộp, Kế toán sẽ ghi:
Chứng từ
gốc
Chứng từghi sổ
Sổ cái: TK131
Trang 29Nợ TK 3331
Có TK 1331Khi được Nhà nước hoàn thuế cho số thuế GTGT đầu vào không khấu trừ hết, kế toán sẽ ghi
Nợ TK 111, 112
Có TK 1331
2.5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH.
Khái niệm: Theo chuẩn mực kế tóan số 03 “TSCĐ hữu hình” thì TSCĐ hữu
hình được khái niệm như sau: Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình
2.5.1 Chứng từ sử dụng
- Các hóa đơn, phiếu chi, UNC, liên quan đến việc mua TSCĐ,
- Biên bản giao nhận,
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
2.5.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán TSCĐ hữu hình.
2.5.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán.
2.5.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Nghiệp vụ : Ngày 02/9 chi tiền mặt mua máy tính của trung tâm Thế giới di
Trang 30Từ ngày 02 đến ngày 30 tháng 9 năm 2010
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Trang 31Đơn vi:Cty CP bê tông và XD TH
Địa chỉ:35 Nguyễn công trứ - phường Đông sơn -TPTH
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI Năm: 2010 Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình
-Số dư đầu năm
- Mua máy tính theo hóa đơn số 0069871
- Chi tiền thuế GTGT theo hóa đơn số 0069871
111133
808.975.000
15.363.6361.536.364
+ Cộng số phát sinh X 57.183.636 + Số dư cuối năm 866.158.636
- Sổ này có trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang
Trang 32Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Huyền
- Mua máy tính theo hóa đơn số 0069871 111 16.900.000
808.975.00 0
+ Cộng số phát sinh X 57.183.63
6
62.5.4 Tóm tắt quy trình kế toán TSCĐ hữu hình
Chứng từghi sổ
Trang 332.6 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.
Khái niệm: Nguyên vật liệu thuộc tài sản hàng tồn kho của doanh nghiệp
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất
2.6.1 Chứng từ sử dụng.
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
-…
2.6.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu.
2.6.2.1 Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản cấp 1: 152 – Nguyên vật liệu
- Tài khoản cấp 2: Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2:
Trang 34Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Thị Huyền
2.6.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán.
2.6.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Nghiệp vụ 1: Ngày 9/9 công ty mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Thắng
Lợi – Thị Trấn Chuối- Nông Cống – Thanh Hóa, MST 2801056583 theo hóa đơn số
0026787 chưa trả tiền cho người bán với tổng số tiền là 103.157.675, đã bao gồm thuế GTGT 10%
Nợ TK 152: 93.779.650
Nợ TK 133: 9.377.965
Có TK 331: 103.157.675
Nghiệp vụ 2: Ngày 15/9 công ty mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Thắng
Lợi – Thị Trấn Chuối - Nông Cống – Thanh Hóa, MST 2801056583 theo hóa đơn số
0026790 chưa trả tiền cho người bán với tổng số tiền là 78.878.910, đã bao gồm thuế GTGT 10%
Từ ngày 01 đến ngày 30 tháng 9 năm 2010
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi
chú
- Mua nguyên vật liệu công ty
TNHH Thắng Lợi theo hóa đơn
Trang 35+ Sổ cái TK 152:
Đơn vi:Cty CP bê tông và XD TH
Địa chỉ:35 Nguyễn công trứ - phường Đông sơn –TPTH
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI Năm: 2010 Tên tài khoản: Nguyên vật liệu
-Số dư đầu năm
- Mua nguyên vật liệu công ty TNHH Thắng Lợi theo hóa đơn số 0026787
- Chi tiền thuế GTGT theo hóa đơn số 0026787
- Mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Thắng Lợi theo hóa đơn số 0026790
- Chi tiền thuế GTGT theo hóa đơn số 0026790
331
331331331
1.442.802.381
93.779.650
9.377.96571.708.1007.170.810
Trang 362.7.3 Miêu tả quy trình kế toán công cụ, dụng cụ:
Khi bộ phận có nhu cầu mua công cụ, dụng cụ, bộ phận đó sẽ làm Tờ trình xin mua đưa cho Giám Đốc ký duyệt Sau khi công cụ, dụng cụ được mua về được nhập vào kho công cụ, dụng cụ Căn cứ vào Hóa Đơn bán hàng , kế toán kho sẽ lập Phiếu Nhập Kho gồm 3 liên: 1 liên lưu tại kho, 2 liên chuyển lên phòng kế toán Dựa vào bộ chứng từ gồm Hóa đơn bán hàng, Tờ trình xin mua, Phiếu Nhập Kho, kế toán công cụ, dụng cụ sẽ Lập tờ trình xin thanh toán đưa TGĐ ký Khi có chữ ký của TGĐ, kế toán tiền mặt sẽ lập Phiếu Chi
Chứng từ nhập Thẻ
kho
Chứng từ xuất
Sổ chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Trang 372.8 KẾ TOÁN VAY NGẮN HẠN
Khái niệm: Vay ngắn hạn là một trong những hình thức nợ ngắn hạn phải trả mà
doanh nghiệp tìm nguồn tài trợ bổ sung cho nhu cầu vốn ngắn hạn trong kỳ kế toán năm
(1) Doanh nghiệp trả nợ tiền vay ngắn hạn bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
2.8.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán:
2.8.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Nghiệp vụ : Ngày 05/9 doanh nghiệp trả nợ cho ngân hàng các khoản vay ngắn
hạn bằng chuyển khoản 30.000.000 đã nhận được giấy báo nợ
Nợ TK 311: 30.000.000
Có TK 112: 30.000.000
2.8.3.2 Sổ kế toán sử dụng
- Sổ tổng hợp
Trang 38Từ ngày 05 đến ngày 10 tháng 9 năm 2010
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi
Trang 39+ Sổ cái tài khoản 311: (Xem mẫu)
Đơn vi:Cty CP bê tông và XD TH
Địa chỉ:35 N.C Trứ - P Đông sơn.TPTH
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI Năm: 2010 Tên tài khoản: vay ngắn hạn
Số hiệu tài khoản đối ứng
- Số dư đầu năm
- Trả nợ cho NH các khoản vay ngắn hạn 112 30.000.000
788.750.438
+ Cộng số phát sinh X 788.750.438
- Sổ này có trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang
Trang 40Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Huyền
SỔ CHI TIẾT TK 311 Tên tài khoản: Vay ngắn hạn
07/12 01 05/12 - Số dư đầu năm
- Trả nợ cho NH các khoản vay ngắn hạn 112 30.000.000
788.750.438
+ Cộng số phát sinh X 788.750.438
2.8.4 Tóm tắt quy trình kế toán vay ngắn hạn
`
Chứng từgốc
Chứng từ
Sổ quỹ tiền vay ngắn hạn