257 Giải pháp phát triển chứng khoán vốn Công ty giai đoạn hậu cổ phần hóa
- 1 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VỐN 4 1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỨNG KHOÁN VỐN 4 1.1.2 PHÂN LOẠI CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN TTCK 5 1.1.3 CHỦ THỂ NIÊM YẾT 5 1.1.4 ĐIỀU KIỆN NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN TTCK VIỆT NAM 7 1.1.5 QUY TRÌNH NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN TTCK 8 1.2 PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CTYCP VÀ TTCK 10 THÔNG QUA THỰC HIỆN NIÊM YẾT 1.2.1 LI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA MỘT CTYCP THAM GIA NIÊM YẾT 10 1.2.1.1 Lợi ích của CTYCP khi tham gia niêm yết 10 1.2.1.2 Rủi ro của việ niêm yết cổ phiếu 12 1.2.2 THUẬN LI VÀ BẤT LI CỦA TTCK KHI TIẾP NHẬN 14 NIÊM YẾT CỔ PHIẾU 1.2.2.1 Các tác động thuận lợi 14 1.2.2.2 Các tác động bất lợi 15 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 15 1.3.1 CỘNG HOÀ SEC 15 1.3.2 BA LAN 16 1.3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ THAM GIA 20 NIÊM YẾT CỔ PHIẾUCỦA CÁC CÔNG TY SAU CỔ PHẦN HÓA 2.1 THỰC TRẠNG CỦA CÁC CÔNG TY SAU KHI CỔ PHẦN HOÁ 20 2.1.1 VỀ TÀI CHÍNH 20 2.1.1.1 Sự tăng trưởng về quy mô và kết cấu vốn 20 2.1.1.2 Hiệu quả hoạt động qua các chỉ tiêu cơ bản 23 2.1.1.3 Các vấn đề tài chính khác 27 2.1.2 VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU 28 2.1.3 VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY 29 2.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG HAI CHIỀU CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU - 2 - TRÊN TTCK THỜI GIAN QUA 30 2.2.1 ĐẶC TÍNH VÀ CÁN CÂN CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG 31 CỔ PHIẾU THỜI GIAN QUA 2.2.1.1 Đặc tính thò trường cổ phiếu Việt Nam 31 2.2.1.2 Cán cân cung cầu 34 2.2.2 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA 38 CÁC CTYCP ĐANG NIÊM YẾT 2.2.2.1 Đặc điểm và hiệu quả hoạt động 37 2.2.2.2 Vai trò các CtyCP trên TTCK 43 2.3 NGUYÊN NHÂN CÁC CTYCP CHƯA THAM GIA NHIỀU VÀO TTCK NIÊM YẾT 46 2.3.1 NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ BẢN THÂN NỘI TẠI CỦA CÁC DNNN CPH 46 2.3.2 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA CÁC CƠ QUAN CHỦ QUẢN, 48 CÁC BỘ NGÀNH ĐỊA PHƯƠNG 2.3.3 DO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ GẮN CPH DNNN VỚI NIÊM YẾT 49 2.3.4 CÁC YẾU TỐ KHÁC 50 2.3.4.1 Do những quy đònh của nhà nước 50 2.3.4.2 Sự hấp dẫn của thò trường OTC 51 2.3.4.3 Hoạt động của các công ty chứng khoán 52 2.3.4.4 Chế độ kế toán kiểm toán 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHỨNG KHOÁN VỐN 55 CỦA CÁC CTY GIAI ĐOẠN HẬU CỔ PHẦN HOÁ 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 55 3.1.1 ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN LỘ TRÌNH NIÊM YẾT 55 CỦA CÁC CTYCP SAU CPH 3.1.2 CÁC TÁC ĐỘNG NGOẠI LỰC TẠO SỨC ÉP 56 LÊN VIỆC NIÊM YẾT TRÊN TTCK CỦA CÁC CTYCP 3.1.2.1 Tác động của hội nhập 56 - 3 - 3.1.2.2 Sức ép tăng cầu cổ phiếu niêm yết trên TTCK VN thời gian tới 58 3.1.2.3 Chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước tạo thuận lợi 59 cho việc niêm yết 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 60 3.2.1 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỀ SỐ LƯNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT 60 3.2.1.1 Phát triển cổ phiếu niêm yết từ chương trình cổ phần hoá 61 3.2.1.2 Phát triển cổ phiếu niêm yết từ chương trình phát hành 65 tăng vốn của các CtyNY 3.2.2 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỀ CHẤT LƯNG CỔ PHIẾU 65 3.2.2.1 Về phân phối cổ tức 66 3.2.2.2 Về quản trò công ty 67 3.2.3 NHÓM CÁC GIẢI PHÁP BỔ TR 71 3.2.3.1 Phát triển mạng lưới các công ty chứng khoán 71 3.2.3.2 Xây dựng hệ thống công bố thông tin trên TTCK 73 3.2.3.3 Giải pháp tác động cầu để kích cung 75 3.2.3.4 Đa dạng hoá và tăng cường cung cấp các sản phẩm có liên quan đến 77 cổ phiếu niêm yết 3.2.3.5 Kiện toàn môi trường pháp lý và các chính sách 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 80 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO - 4 - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh các chứng khoán của CtyCP 4 Bảng 1.2: So sánh CtyCP nội bộ và CtyCP đại chúng 6 Bảng 1.3 : So sánh đặc tính của các nguồn vốn 11 Bảng 2.1 : Khảo sát cấu trúc vốn cổ đông trên 387 DNNN CPH năm 2000 21 Bảng 2.2: CtyCP có vốn nhà nước phân theo quy mô vốn 21 Bảng 2.3 : Điều tra 268 CtyCP có vốn nhà nước báo cáo năm 2004 24 Bảng 2.4 : Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư bình quân giai đoạn 2000 – 2003 25 Bảng 2.5 : Giá trò vốn hoá của thò trường cổ phiếu Việt Nam 38 Bảng 2.6: Giá trò thò trường của 10 loại cổ phiếu hàng đầu 40 Bảng 2.7: Tình hình thực hiện KHKD 9 tháng năm 2006 tại một số CtyNY 42 Bảng 2.8 : Diễn biến niêm yết cổ phiếu từ năm 2000 – 2006 43 Bảng 2.9 : Tình hình phát hành cổ phiếu bổ sung đến 30/06/2006 44 Bảng 2.10 : Đối chiếu tiến trình CPH và thực hiện niêm yết 45 - 5 - DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC I : DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i PHỤ LỤC II: BẢNG QUY MÔ NIÊM YẾT TOÀN THỊ TRƯỜNG ĐÊÁN 30/06/2006 ii PHỤ LỤC III: BẢNG ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NĂM 2006 iii PHỤ LỤC IV: BẢNG KẾ HOẠCH CPH DNNN GIAI ĐOẠN 2006-2010 iv BẢNG CƠ CẤU DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC NĂM 2010 iv PHỤ LỤC V: DANH SÁCH CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN THUỘC ĐỐI TƯỢNG NIÊM YẾT, ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH, TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ & SƠ ĐỒ Biểu đồ :Tăng trưởng hiệu quả kinh doanh 24 Biểu đồ : Cung cầu thò trường cổ phiếu năm 2005 35 Biểu đồ : Cung cầu thò trường cổ phiếu 6 tháng đầu năm 2006 35 Sơ đồ tương quan cung cầu trên thò trường cổ phiếu 34 - 6 - MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự phát triển không khác gì một chiếc thang mà tất cả doanh nghiệp luôn phải tiến lên tìm cho mình một vò trí tốt hơn trên thương trường. Hội nhập kinh tế làm cho mỗi nấc thang kia ngày càng trở nên cao hơn và chật hẹp hơn, nhưng lực nâng hổ trợ cũng mạnh hơn và đa dạng hơn. Mỗi doanh nghiệp Việt Nam, với hành trang cơ bản là vốn, con người, công nghệ còn nhỏ bé, kém cõi, thì giờ đây có nhiều cơ hội hơn để tận dụng và bổ sung nguồn lực mới cho từng bước đi lên của mình trong cuộc đua chiếm lónh thò phần ngày một gay gắt. Thiếu vốn đầu tư, một vấn đề không chỉ của riêng các doanh nghiệp mà còn của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Đứng trước nhu cầu vốn để phát triển trong hội nhập, mỗi doanh nghiệp tùy theo điều kiện và quan điểm của mình mà sẽ có cách lựa chọn khác nhau. Và trong số rất nhiều phương thức huy động vốn như trích từ lợi nhuận giữ lại, vay ngân hàng, phát hành trái phiếu … thì phương thức bán cổ phần thông qua TTCK tỏ ra ưu việt nhất vì quy mô và thời gian là không hạn chế. Tuy nhiên, hình thức huy động này chỉ dành cho các CtyCP. Các CtyCP Việt Nam được xem là hình thức doanh nghiệp sinh sau đẻ muộn nhưng mang tính hiện đại hơn các loại hình doanh nghiệp khác. Xét theo nguồn gốc, tại Việt Nam có công ty ra đời do tự lập theo Luật Doanh Nghiệp và do tiến trình cổ phần hóa. Đến nay chỉ một bộ phận thiểu số các CtyCP ra đời từ CPH tận dụng được ưu điểm huy động vốn thông qua việc bán cổ phần trên TTCK. Đó là một thực trạng đáng buồn cho tất cả các CtyCP, cho TTCK và cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam đang đói vốn. Trong khi đó, một lượng tiền dư xài còn đang “ngủ yên “ trong túi của người dân, không phải vì họ không muốn đồng tiền sinh lời mà do chưa có một lực đẩy đủ mạnh để đưa họ vào vòng quay đầu tư. Nói - 7 - khác đi, Việt Nam đang rất cần có một chiếc cầu nối giữa các CtyCP đi tìm vốn và các cá nhân đi tìm cơ hội đầu tư để từ đó điều tiết dòng vốn vận hành hiệu quả hơn. Đảm đương tốt vai trò này không ai gì khác hơn là TTCK. Chương trình CPH, với những nổ lực không ngừng của chặng đường 15 năm đã mang lại thành công nhất đònh trong hiệu quả hoạt động của riêng các CtyCP và của nền kinh tế nói chung. Đăc biệt những CtyCP tham gia niêm yết sau CPH đang có những bước chuyển mình tích cực và tỏ ra có khả năng tham gia hội nhập hơn cả. Song những thành công này vẫn còn quá nhỏ bé so với yêu cầu của tiến trình hội nhập. Các CtyCP cần thêm nhiều vốn hơn nữa cho chiến lược phát triển vững vàng, cho việc tạo sản phẩm và chiếm lónh những thò phần tốt hơn, tăng giá trò và thu nhập … TTCK cũng cần nhiều hàng hóa hơn, nhất là nguồn hàng cổ phiếu nhằm đáp ứng cho nhu cầu của các dòng vốn trong và ngòai nước. Đặc biệt là những dòng vốn quốc tế, chỉ đang chờ thò trường vốn Việt Nam mở cánh cửa để ập vào. Vấn đề đặt ra là cần đẩy mạnh hơn nữa chương trình xã hội hóa đầu tư, quốc tế hóa đầu tư để mọi người dân, tổ chức trong và ngoài nước cùng tham gia vào phát triển kinh tế Việt Nam thông qua hình thức đầu tư cổ phiếu. Và đề tài “Giải pháp phát triển chứng khoán vốn công ty giai đoạn hậu cổ phần hoá ” được thực hiện với mong muốn đưa ra một cách nhìn tổng quan về lộ trình và giải pháp cần thiết để phát triển niêm yết chứng khoán của các CtyCP Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Mục tiêu của đề tài Trong bối cảnh TTCK Việt Nam còn thiếu nguồn hàng cổ phiếu niêm yết, còn các CtyCP thì có quy mô vốn nhỏ bé, thiếu vốn đầu tư, mục tiêu đề tài đặt ra là : ♦ Tìm hiểu tác động của việc niêm yết cổ phiếu các CtyCP với bản thân doanh nghiệp, với TTCK và với nền kinh tế. - 8 - ♦ Khảo sát thực trạng hoạt động và tham gia niêm yết của các CtyCP sau cổ phần hóa . ♦ Xây dựng các nhóm giải pháp phát triển lộ trình niêm yết của các CtyCP giai đoạn hậu CPH. Đối tượng và phạm vi của đề tài Đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển chứng khoán vốn để tài trợ nguồn tài chính cho các CtyCP sau CPH mở rộng đầu tư sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh trong hội nhập. Phạm vi : nghiên cứu trên bộ phận các CtyCP sau cổ phần hóa và việc niêm yết cổ phiếu trên thò trường niêm yết chính thức. Những nội dung nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ ♦ Các lợi ích và rủi ro đối với CtyCP khi tham gia niêm yết cổ phiếu. ♦ Khảo sát thực trạng hoạt động và niêm yết của các CtyCP sau CPH. ♦ Xác đònh và tìm hiểu nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế của các CtyCP trong việc tham gia thò trường cổ phiếu. ♦ Đánh giá và dự báo các tác động lên việc tham gia niêm yết của các CtyCP. ♦ Xây dựng các giải pháp thực hiện. Phương pháp nghiên cứu : Đề tài kết hợp các phương pháp như: Phương pháp tổng hợp, chọn lọc nguồn số liệu, thông tin thứ cấp từ các tạp chí, sách và tài liệu chuyên ngành…. và phương pháp duy vật biện chứng. Bên cạnh đó việc nghiên cứu cũng thực hiện từ những kinh nghiệm trong công tác, từ những khảo sát ý kiến của một số người có liên quan đến lónh vực CPH và TTCK. - 9 - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VỐN 1.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỨNG KHOÁN VỐN Chứng khoán vốn là một tên gọi khác của cổ phiếu thường do CtyCP phát hành, là một chứng thư minh chứng quyền sở hữu cổ phần của một cổ đông đối với công ty. Nhà đầu tư sở hữu chứng khoán vốn sẽ thu về được cổ tức và gia tăng giá trò cổ phiếu khi công ty kinh doanh có lãi và phát triển tốt. Theo nghóa chung nhất, chứng khoán có thể được hiểu là một loại tài sản được sở hữu và mua đi bán lại. Sự tồn vong và giá trò của tài sản chứng khoán phụ thuộc rất nhiều vào niềm tin và độ nhạy cảm của nhà đầu tư. Chứng khoán của một CtyCP được phân làm 2 loại : + Chứng khoán vốn còn gọi là cổ phiếu thường + Chứng khoán nợ còn gọi là trái phiếu công ty Bảng 1.1 So sánh các chứng khoán của CtyCP Nội dung Trái phiếu Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường Thời hạn Tối đa 30 năm - - Quyền trên phiếu Không Không Có Ưu tiên thu hồi Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Rủi ro Ít rủi ro Rủi ro tương đối Rủi ro cao Thu nhập Cố đònh Cố đònh Cổ tức và phần tăng/giảm giá trò cổ phiếu Tính thanh khoản thấp thấp cao 1.1.2. PHÂN LOẠI CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN TTCK ♦ Cổ phiếu thu nhập (income stocks) : loại cổ phiếu này trả cổ tức khá cao, được nhà đầu tư xem như nguồn thu nhập chính và ít khi muốn bán. Đây thường là cổ phiếu của các ngành tiện ích. - 10 - ♦ Cổ phiếu phẩm chất cao (blue-chip stocks): là cổ phiếu của các công ty lớn, phát triển mạnh và có uy tín, vò thế vững chắc trên thương trường. Cổ tức của loại này thường không cao và mức giá tương đối ổn đònh so với biến động của thò trường. ♦ Cổ phiếu tăng trưởng (growth stocks): phát hành bởi các công ty trẻ, năng động với tỷ lệ tăng trưởng cao hơn mức trung bình ngành. Ít khi trả cổ tức hoặc chỉ trả tượng trưng do nguồn lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư mở rộng. Đây là loại cổ phiếu có rủi ro cao đồng thời triển vọng tăng giá cũng cao. ♦ Cổ phiếu chu kỳ (cyclical stocks): là loại cổ phiếu có độ nhạy cảm biến động theo xu thế chung của nền kinh tế theo kiểu “nước lên thì thuyền lên“. Nhà đầu tư vào nhóm cổ này khá nhạy cảm với những biến động, có khả năng dự liệu và hành động sớm để kiếm lợi hay tự vệ. Điều này dẫn đến giá của các cổ phiếu này luôn đạt mức cao hay thấp trước khi chúng thực sự phải xảy ra theo biến động kinh tế. ♦ Cổ phiếu phòng thủ (defensive stocks): dành cho những nhà đầu tư thích sự “bình an”, do chúng có xu hướng ổn đònh trước những biến động của thò trường, đặc biệt hữu ích đối với các cơn suy thoái, bù lại khả năng tăng giá của chúng cũng thấp. Cổ phiếu này thường do công ty thuộc các ngành cơ bản như thực phẩm, thức uống, dược phẩm, dầu khí … 1.1.3. CHỦ THỂ NIÊM YẾT Theo mô hình cấu thành vốn thì tất cả các CtyCP đều có khả năng sản suất ra chứng khoán. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại chứng khoán của CtyCP đều được niêm yết trên TTCK. Thông thường CtyCP được phân làm: CtyCP cổ phần nội bộ và CtyCP đại chúng. [...]... với mô hình công ty mẹ và công ty con, các công ty mẹ chưa làm tốt vai trò chủ sở hữu vốn trong công tác điều phối và quản trò nguồn vốn tại các công ty con; chưa hướng được các công ty con hoạt động theo phương thức tự chủ trong kinh doanh và tự chòu trách nhiệm tài chính Vai trò của người đại diện công ty mẹ trong việc quản lý, giám sát các công ty con chưa được phát huy Thay vào đó, công ty mẹ vẫn... trên các doanh nghiệp có quy mô nhỏ với quy mô vốn thấp Khảo sát trên 17 DNNN được CPH từ giai đọan 1993-1997, thì lượng vốn bình quân chỉ khoảng 7,06 tỷ đồng, trong đó : o Số CtyCP có vốn dưới 5tỷ đồng : 9 công ty o Số CtyCP có vốn từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng: 3 công ty o Số CtyCP có vốn từ 10 đến 20 tỷ đồng : 5 công ty Đầu năm 2000, số lượng doanh nghiệp đã CPH chiếm khoảng 8% tổng số doanh nghiệp nhà... vấn đề quản trò công ty và đánh giá chất lượng công ty không được chú trọng; vấn đề công bố thông tin, minh bạch tài chính trên thò trường chưa được tôn trọng và giám sát chặt chẽ Trong những năm đầu, cộng hòa Sec chỉ thành lập Sở giao dòch chứng khoán và thiếu cơ quan quản lý thò trường nên tính công bằng, công khai của thò trường không được đảm bảo Hậu quả là sau chuyển đổi, các công ty tham gia niêm... thủ tục công khai Nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp có luồng tiền mới khi chuyển đổi, luật cũng quy đònh trong trường hợp cho người lao động thuê doanh nghiệp thì cũng phải có tối thiểu 20% vốn của công ty là do các thể nhân không làm việc trong công ty đóng góp Phương thức tư nhân hóa gián tiếp ; gồm 2 giai đọan Giai đoạn 1 : thương mại hóa doanh nghiệp thông qua chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần... ích công ty Công ty được điều hành theo kiểu quyền lực tập trung vào tay một số ít người, không hình thành được cơ chế kiểm soát và cân bằng như ở những CtyCP của các nước phát triển Đối với CtyCP không còn hoặc còn ít vốn nhà nước, như đã phân tích trên, thường biến tướng thành những CtyCP theo kiểu gia đình trò, và như vậy hiệu quả của một HĐQT trong hình thức CtyCP không được phát huy Tóm lại, QTCty... đối với doanh nghiệp và đối với các công ty làm công tác tư vấn, kiểm toán Vận dụng không thống nhất các chuẩn mực kế tóan, kiểm tóan quốc tế của các công ty, tổ chức kiểm tóan mà không ghi chú cụ thể tạo nên dòng thông tin sai lệch Về nguyên tắc trách nhiệm của HĐQT : - 35 - Đối với CtyCP nhà nước còn nắm giữ tỷ lệ vốn chi phối cơ cấu quản trò và điều hành công ty sau CPH hầu như không thay đổi Chủ... tin tài chính ít khi được công khai…Ngay cả khi doanh nghiệp buộc phải bán đấu giá cổ phần ra công chúng, doanh nghiệp cũng không phải thực hiện nghóa vụ công bố thông tin đầy đủ và kòp thời Công tác giám sát cũng chưa được tiến hành chặt chẽ Về nguyên tắc quyền của cổ đông – đối xử công bằng với cổ đông Cổ đông là những người chủ sở hữu của công ty, nhưng hiện nay trong các CtyCP ra đời từ CPH, bộ phận... những CtyCP gia đình, tức số cổ phần gần như nằm hết trong tay của ban lãnh đạo công ty và những người thân của họ Với những CtyCP kiểu này, họ không thiết tha đến vấn đề niêm yết Tóm lại, do các quy đònh và chính sách thực hiện và giám sát tiến trình CPH còn nhiều hạn chế làm tính ưu việt của một CtyCP gắn với hình thức đa sở hữu chưa phát huy được hiệu quả như mong muốn 2.1.3 VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY. .. khái niệm “quản trò công ty “ một xuất hiện cùng với quá trình CPH các DNNN và được đề cập nhiều khi các doanh nghiệp tham gia TTCK Tuy nhiên, sự tiếp cận khái niệm này của các doanh nghiệp còn rất sơ sài, trong khi đây là một yêu cầu cơ bản nhất đối với một doanh nghiệp tham gia TTCK Đánh giá về vấn đề QTCty tại các công ty giai đoạn hậu cổ phần hóa có một số điểm: Về nguyên tắc công bố thông tin và... 500 người Có 3 cách Cách 1 : thông qua đấu thầu hoặc thông báo công khai, bán tòan bộ doanh nghiệp cho nhà đầu tư, người mua doanh nghiệp phải trả tiền ngay 15% cho quỹ phúc lợi, phần còn lại trả dần trong 5 năm Cách 2 : đưa doanh nghiệp góp vốn thành lập công ty liên doanh hoặc công ty TNHH Nhà đầu tư góp tối thiểu 25% vốn ban đầu của công ty liên doanh Người lao động và chủ nợ cũng được tham gia thông . phí Quy mô Lợi nhuận công ty Bản thân công ty Tuỳ thuộc bản thân công ty Lợi nhuận Phụ thuộc khả năng của công ty Vay ngân hàng Các. các công ty đã niêm yết trước đây. ¾ Tối thiểu 20% vốn cổ phần của công ty do ít nhất 50% cổ đông ngòai tổ chức phát hành nắm giữ. Đối với công ty có