huong-thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô tuấn nam trang.doc

57 646 0
huong-thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô tuấn nam trang.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH i Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ngày … tháng … năm 2012 Thủ trưởng cơ quan thực tập (ký tên và đóng dấu) Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH ii Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH iii Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH iv Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BTC: Bộ tài chính BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp CP: Cổ phần HĐQT: Hội đồng quản trị KCN: Khu công nghiệp KPCĐ: Kinh phí công đoàn SXKD: Sản xuất kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn XDCB: Xây dựng cơ bản Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH v Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng biểu 1: Bảng chấm công Bảng biểu 2: Bảng thanh toán lương Bảng biểu 3: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương Bảng biểu 4: Bảng phân bổ tiền lương Sơ đồ 1:Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang Sơ đồ 2:Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang Sơ đồ 3: Quy trình hạch toán Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH vi Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: 2 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3 6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI: 3 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 4 1.1. Khái quát chung 4 1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, ý nghĩa của tiền lương 4 1.2.1. Khái niệm 4 1.2.2. Đặc điểm 5 1.2.3. Vai trò 5 1.2.4. Chức năng của tiền lương 6 1.2.5. Ý nghĩa 7 1.3. Nguyên tắc trả lương 7 1.4. Các hình thức trả lương 8 1.4.1. Hình thức trả lương theo thời gian 8 1.4.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 9 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 10 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 10 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 10 2.1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty 10 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 10 2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 12 2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty: 12 2.1.2.2. Hệ thống các chi nhánh của công ty: 12 2.1.2.3. Hệ thống đại lý của các nhà máy 12 2.1.2.4.Tổ chức bộ máy quản lý 13 Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang 14 2.1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 16 2.1.3.1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010, 2011. 16 2.1.3.2. Đánh giá khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 17 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 17 2.1.4.1. Nguyên tắc tổ chức công tác tiền lương tại công ty: 17 2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toáncủa công ty 17 Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy kế toán tại Công ty Cp ô tô Tuấn Nam Trang 17 2.1.4.3. Đặc trưng cơ bản áp dụngcủa công ty 19 2.1.4.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo 19 Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm 2.1.5. Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển của Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 19 2.1.5.1. Thuận lợi 19 2.1.5.2. Khó khăn 20 2.1.5.3. Định hướng phát triển của công ty 20 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 21 2.2.1. Vai trò của lao động, chi phí lao động sống trong sản xuất kinh doanh 21 2.2.1.1. Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh 21 2.2.1.2. Chi phí lao động sống, tiền lương, tiền công 21 2.2.1.3. Vị trí của yếu tố tiền lương trong sản xuất kinh doanh 21 2.2.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 22 2.2.2.1. Tình hình lao động tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 22 2.2.2.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiền lương 22 2.2.3. Nhiệm vụ của công tác tiền lương 23 2.2.4. Hình thức tiền lương áp dụng tại công ty 23 2.2.5. Quỹ lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ, quỹ BHTN tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 24 2.2.5.1. Quỹ lương 24 2.2.5.2. Quỹ bảo hiểm xã hội 24 2.2.5.3. Quỹ bảo hiểm y tế 25 2.2.5.4. Quỹ kinh phí công đoàn 25 2.2.5.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 25 2.2.6. Hạch toán lao động, tính lương và các khoản trợ cấp BHXH 26 2.2.6.1. Hạch toán lao động 26 Biểu 1: Bảng chấm công 27 2.2.6.2. Tính lương và các khoản trợ cấp BHXH 29 Biểu 2 : Bảng thanh toán lương 31 2.2.7. Tổng hợp phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lươnglương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 37 Biểu 4 : Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương 37 Biểu 5: Bảng phân bổ tiền lương 40 2.2.8. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương tại Công ty 42 Sơ đồ 3: Quy trình hạch toán 42 2.2.9. Nhận xét, đánh giá về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty 42 2.2.9.1. Ưu điểm 43 2.2.9.2. Hạn chế 43 CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 45 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lương 45 3.2. Phương hướng hoàn thiện 45 3.3. Các giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong cơ chế thị trường với sự hoạt động của thị trường sức lao động còn gọi là thị trường lao động. Sức lao động trở thành hàng hóa, loại hàng hóa đặc biệt. Giá cả sức lao động chính là tiền lương, tiền công. Tiền lương (hay tiền công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp chi phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanh nghiệp. Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động. Đồng thời tiền lương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích người lao động yên tâm làm việc. Người lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay tiền lương còn được coi như một thước đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế, người lao động rất tự hào về mức lương cao, muốn được tăng lương mặc dù tiền lương có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ. Đối với doanh nghiệp, tiền lương được coi là một bộ phận của chi phí sản xuất. Vì vậy, chi cho tiền lương là chi cho đầu tư phát triển. Hay tiền lương là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì, củng cố và phát triển lực lượng lao động của mình. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT,KPCĐ và BHTN, mà theo chế độ tài chính hiện hành, các khoản này doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Các khoản trợ cấp này cũng góp phần hỗ trợ giúp người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động,một mặt nó kính thích người lao động yên tâm làm việc góp phần thúc đẩy phát triển của doanh nghiệp. Với sự phát triển và cạnh tranh giữa các ngành nghề, các dịch vụ ngày càng cao lao động là yếu tố quyết định và góp phần nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh. Do vậy, muốn thu hút được đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề chuyên môn cao đòi hỏi phải có phương pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Để làm được điều này doanh nghiệp cần phải có mức lương hợp lý để kích thích tinh thần hăng say Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 1 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm làm việc và trách nhiệm của người lao động giúp doanh nghiệp gia tăng năng suất giá trị lợi nhuận. Do vậy, vấn đề tiền lương được các doanh nghiệp xem là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu. Xây dựng một hệ thống trả lương sao cho phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là điều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Hơn nữa, sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang, đi sâu tìm hiểu vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty, em nhận thấy tổ chức công tác tiền lương tại công ty đang còn một số điểm chưa được hoàn thiện. Công ty chỉ áp dụng hình thức trả lương theo thời gian nên việc tính lương của công nhân viên vẫn chưa thiết thực; Sự giám sát, quản lý chưa được chặt chẽ do vậy các chứng từ về tiền lương, bảo hiểm xã hội cũng chưa thật sự chính xác…điều này đã ảnh hưởng đến việc xây dựng một hệ thống lương phù hợp của công ty. Nhận thức được vấn đề về tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo lương, em chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.” 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang có trụ sở nằm gần trung tâm thành phố, gần các trường Đại học, Trung cấp, trung học cơ sở, các xí nghiệp, công ty lớn, Nên hàng năm có một số sinh viên đến công ty để xin thực tập, qua một thời gian thực tập tại công ty cũng như tim hiểu về “Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương” tại công ty thời gian vừa qua vẫn chưa đạt hiệu quả: chưa hoàn thiện được mức lương của người lao động sao cho phù hợp với tinh hình kinh doanh của công ty và mức sống hiện tại, chưa đưa ra được mức lương đúng với hiệu quả làm việc của người lao động. Chính vì vậy, em xin chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.” Làm đề tài nghiên cứu, qua đó nắm được thưc trạng công tác tiền lương để tìm ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty mà Doanh Nghiệp chưa làm được, góp phần nâng cao năng suất lao động đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh chung của công ty. Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 2 [...]... trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.” nhằm muc đích: - Nhằm đánh giá thực trạng hệ thống công tác tiền lương tại công ty đã tốt, hoàn thiện hay chưa Thông qua nghiên cứu để chỉ ra được các điểm hạn chế trong công tác tiền lương tại công ty để tìm các giải pháp khắc phục - Nhằm đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tiền lương và. .. Phương pháp so sánh, tổng hợp - Phương pháp lý luận - Phương pháp đánh giá - Tham khảo các tài liệu, các quy tắc chuẩn mực 6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI: Báo cáo của em gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác tiền lương và. .. địa chỉ của công ty Tên công ty: Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang Đại diện công ty: Dương Đình Năm Trụ sở chính: số 718 Quang Trung-P.Đông Vệ- TP.Thanh Hóa Mã số thuế: 2801357483-001 SĐT: 0373.758.555 Fax: 0373.719.555 Giấy phép kinh doanh: số 2800791160 cấp ngày 02/01/2009 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang tiền thân là công ty TNHH Tuấn Nam Trang, được... trả lương theo lũy tiến; trả lương khoán theo khối lượng hoặc công việc; hình thức khoán quỹ lương Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 9 Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 2.1.1.1 Tên và. .. - Nhà máy ô tô Chiến Thắng - Nhà máy ô tô Dongfeng - Nhà máy ô tô Hoyun - Nhà máy ô tô Giải Phóng GVHD: Lê Đức Lâm 2.1.2.4.Tổ chức bộ máy quản lý *Đại hội đồng cổ đông : Là những người tham gia góp cổ phần thành lập công ty, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty Cổ đông của công ty gồm có: Ông : Dương Đình Năm số vốn góp : 52% Bà : Trịnh Thị Hòa số vốn góp : 24% Ông : Dương Đình Cường số vốn góp... số tương đối giảm 22,56% Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy công ty đang làm ăn sinh lời, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010 giảm 26,415,614 VNĐ 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 2.1.4.1 Nguyên tắc tổ chức công tác tiền lương tại công ty: Để phù hợp và đáp ứng với yêu cầu quản lý mới, việc tổ chức công tác. .. trích theo lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm, trong quá trình sản xuất kinh doanh người lao động mới tạo được sản phẩm mới, phần thù lao trả cho người lao động được tính vào giá thành sản phẩm mới 2.2.2 Yêu cầu quản lý lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 2.2.2.1 Tình hình lao động tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang Hiện tại số lao động của công ty gồm tất... công tác tiền lương trong công ty đã tuân theo những nguyên tắc sau: - Tổ chức công tác tiền lương đúng với những quy định trong điều lệ tổ chức công tác tiền lương nhà nước, phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nước - Tổ chức công tác tiền lương phù hợp với chế độ, chính sách tỷ lệ văn bản pháp quy về tiền lương của nhà nước ban hành - Tổ chức công tác tiền lương phù hợp với trình độ và nghiệp... trích theo lương tại công ty góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Là tất cả các khoản tiền lương, các khoản trích theo lương của người lao động trong công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang - Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề tiền lương, các khoản trích theo lương và cách hạch toán lương của công ty trong năm thời gian gần đây 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... tế cơ bản lương Số ngày làm việc theo chế độ tháng (26 ngày) = gian phải trả - Cụ thể: + Mức lương cơ bản tại công ty đang áp dụng hiện nay là 900,000 VNĐ/tháng + Số ngày làm viêc theo chế độ mà công ty đang áp dụng là 26 ngày, tức một tuần làm việc 6 ngày 2.2.5 Quỹ lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ, quỹ BHTN tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 2.2.5.1 Quỹ lương Là toàn bộ số tiền lương trả cho . Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang. Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang. Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện. trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang. ” Làm đề tài nghiên cứu, qua đó nắm được thưc trạng công tác tiền lương để tìm ra các giải pháp. TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty. 2.1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty. Tên công ty: Công

Ngày đăng: 04/11/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

  • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:

  • 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

  • 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

  • 6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI:

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Khái quát chung

  • 1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, ý nghĩa của tiền lương

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Đặc điểm

  • 1.2.3. Vai trò

  • 1.2.4. Chức năng của tiền lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan