1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GỢI Ý HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG MINH HỌA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂM 2014

55 460 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 863,69 KB

Nội dung

Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 1 GỢI Ý HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG MINH HỌA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂM 2014 Chủ đề 1. Trình bày chỉ tiêu liên quan trên BCTC. Nguồn: Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT161, 244 Ví dụ 1.1. Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán bao gồm TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm - Phải thu khách hàng 131 576.000 - Trả trước cho người bán 132 20.000 - Phải thu dài hạn của khách hàng 211 144.000 NGUỒN VỐN - Phải trả người bán 312 560.000 - Người mua trả tiền trước 313 170.000 - Phải trả dài hạn người bán 331 140.000 Phương pháp lập cụ thể các chỉ tiêu như sau: - Phải thu khách hàng: Căn cứ vào các sổ chi tiết TK 131 có số dư nợ, xác định các khoản nợ ngắn hạn để lập: 80% (120.000+350.000+250.000) = 576.000 - Trả trước cho người bán: Căn cứ vào các sổ chi tiết của tài khoản 331 có số dư nợ, tổng hợp lại để lập: 5.000+15.000 = 20.000. …… (Các chỉ tiêu khác thuyết minh cách lập tương tự) Chủ đề 2: Xử lý các nghiệp vụ có gốc ngoại tệ Lưu ý: Chuẩn mực 10, QĐ 15 và tham khảo thông tư 179 Ví dụ 2.1. 5/12: Tăng 5000 USD do khách hàng thanh toán nợ phải thu, tỷ giá khi cho nợ là 19,8/USD, tỷ giá TT là: 20,1/USD o Quy đổi 5.000 USD theo giá TT: 5.000 x 20.1 = 100.500 o Quy đổi 5.000 USD theo tỷ giá ghi sổ: 5.000 x 19,8 = 99.000 Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 2 o Chênh lệch tỷ giá: 100.500 – 99.000 – 1.500 o Bút toán: Nợ TK 112 (2) 100.500 Có TK 131 99.000 Có TK 515 1.500 Ghi đơn Nợ TK 007: 5.000 USD 10/12: Giảm 10.000 thanh toán nợ phải trả cho người bán, tỷ giá khi nhận nợ là 20/USD tỷ giá TT là 20,2 /USD. o Quy đổi 10.000 theo tỷ giá 20: 10.000 x 20 = 200.000 o Quy đổi 10.000 theo tỷ giá ghi sổ TK 112 (2): 10.000 x 20.2 = 202.000 o Chênh lệch tỷ giá: 2.000 o Bút toán:  Nợ TK 331 (Công ty K) 200.000  Nợ TK 635 2.000  Có TK 112 (2) 202.000 Ghi đơn 15/12: Nhập kho hàng hóa nhập khẩu, giá mua 10.000 USD, chưa thanh toán tiền (Thời hạn thanh toán 10 ngày), thuế Nhập khẩu phải nộp 10%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Tỷ giá TT 20,2/USD. Doanh nghiệp đã nộp thuế bằng TGNH VNĐ. o Quy đổi giá mua theo tỷ giá 20.2: 10.000 x 20.2 = 202.000 o Thuế nhập khẩu: 202.000 x 10% = 20.200 o Giá vốn hàng nhập khẩu: 202.000 + 20.200 = 222.200 o Bút toán: Nợ TK 156 222.200 Có TK 331 202.000 Có TK 333 (3333) 20.200 Thuế GTGT hàng nhập khẩu: 222.200 x 10% = 22.220 Nợ TK 133 22.220 Có TK 333 (33312) 22.220 Nộp thuế bằng TGNH Nợ TK 333 42.420 (Nợ TK 3333: 20.200; 33312: 22.220) Có TK 112 (1) 42.420 Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 3 25/12: Vay ngắn hạn bằng USD để thanh toán tiền nhập khẩu lô hàng ngày 15/12. Ngân hàng chuyển thanh toán trực tiếp cho nhà cung cấp. Tỷ giá thực tế: 20,25/USD. Quy đổi 10.000 theo tỷ giá ghi sổ 20,2: 202.000 Quy đổi 10.000 theo tỷ giá thực tế 20,25: 202.500 Chênh lệch tỷ giá: 500 Nợ TK 331 202.000 Nợ TK 635 500 Có TK 311 202.500 Ví dụ 2.2. - Khi DN nhận lô hàng xuất khẩu ủy thác: Ghi đơn Nợ TK 003: 100.000 USD x18,2 = 1.820.000 - Khi lô hàng đã được xác định là xuất khẩu: Ghi đơn Có TK 003: 1.820.000 - Số tiền xuất khẩu: 100.000 USD x 18.2 = 1.820.000 Nợ TK 131 (Khách hàng nước ngoài) 1.820.000 Có TK 331 (Công ty C) 1.820.000 - Nhận tiền thuế XK do bên ủy thác chuyển sang: 1.050 x 18.2 = 19.110 Nợ TK 112 (1) 19.110 Có TK 3388 (Thuế XK nộp hộ cty C) 19.110 - Nộp thuế xuất khẩu Nợ TK 338 (Thuế XK nộp hộ cty C) 19.110 Có TK 112 (1) 19.110 - Hoa hồng ủy thác Nợ TK 131 (Công ty C) 60.060 Có TK 511 54.600 Có TK 333 (1) 5.460 Lưu ý : Nếu thuế XK trừ vào tiền hàng thì ghi Nợ TK 331/Có TK 138 (Nếu đã nộp, hoặc Có TK 338 nếu chưa nộp) Ví dụ 2.3. o Số tiền chiết khấu = 1% x 200.000 = 2.000 o Số tiền thu được = 200.000 – 2.000 = 198.000 Khoản chiết khấu: + Nợ TK 635 39.000 2.000 x 19,5 = 39.000 Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 4 Có TK 131 38.400 2.000 x 19,2 = 38.400 Có TK 515 600 Tiền hàng thu được: + Nợ TK 112 198.000 x 19,5 = 3.861.000 Có TK 131 198.000 x 19.2 = 3.801.600 Có TK 515 59.400 (Có thể gộp 2 bút toán trên thành 1 bút toán) Ví dụ 2.4. Gợi ý trả lời:  Phản ánh trị giá nhập khẩu theo hóa đơn: 300.000 x 19.3 = 5.790.000  Thanh toán bằng tiền kí quỹ: 180.000 x 19 = 3.420.000  Thanh toán bằng tiền vay: 120.000 x 19.3 = 2.316.000 Nợ TK 156 5.790.000 Có TK 144 3.420.000 Có TK 311 2.316.000 Có TK 515 54.000  Xác định các loại thuế: Giá tính thuế: 310.000 x 19.3 = 5.983.000 Thuế NK = 5.983.000 x 15% = 897.450 Thuế TTĐB = (5.983.000+897.450) x 30% = 2.064.135 Thuế GTGT hàng NK = (5.983.000+897.450+2.064.135) x 10% = 894.458,5 + Nợ TK 156 2.961.585 Có TK 333 2.961.585 (Có 3333: 897.450; Có TK 3332 2.064.135) + Nợ TK 133 894.458,5 Có TK 333 (33312) 894.458,5 + Nợ TK 333 3.856.043,5 (3332: 2.064.135; 3333: 897.450; 33312: 894.458,5 ) Có TK 112 3.856.043,5 + Nợ TK 156 40.000 Nợ TK 133 4.000 Có TK 112 44.000 Ví dụ 2.5. Học viên tự làm Ví dụ 2.6 a. Các chỉ tiêu tài sản, nợ phải trả, VCSH Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 5 - Tất cả các khoản mục tài sản, nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá cuối kỳ (Tỷ giá ngày 31/12/2010: 1€ = 22.500 đ). - Các chỉ tiêu thuộc nguồn vốn chủ sở hữu tại ngày mua (gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối) được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày mua 01/01/2010 (1€ = 20.000 đ). - Riêng khoản mục lợi nhận sau thuế chưa phân phối từ sau ngày mua được tính toán sau khi đã chuyển đổi các khoản doanh thu, thu nhập khác, chi phí theo tỷ giá trung bình (1€ = 21.500 đ) và phần cổ tức đã trả theo tỷ giá tại ngày công bố (1€ = 21.000 đ). Các khoản mục của Bảng CĐKT của Công ty S năm 2010 được chuyển đổi như sau: Khoản mục Số tiền (€) Tỷ giá Quy đổi ra VND TỔNG TÀI SẢN 66.000 22.500 1.485.000.000 NỢ PHẢI TRẢ 44.000 22.500 990.000.000 VỐN CHỦ SỞ HỮU 22.000 495.000.000 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 18.000 20.000 360.000.000 - Lợi nhuận ST chưa phân phối 4.000 (1) 83.500.000 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - (2) 51.500.000 Tổng Nguồn vốn 66.000 1.485.000.000 b) Các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận Các khoản doanh thu và thu nhập khác, chi phí được chuyển đổi theo tỷ giá trung bình cả năm 2010 (giả thiết tỷ giá trung bình xấp xỉ tỷ giá thực tế) như sau: Khoản mục Số tiền (€) Tỷ giá Quy đổi ra VND - Tổng doanh thu và thu nhập khác 20.000 21.500 430.000.000 - Tổng chi phí (gồm cả thuế TNDN) (17.000) 21.500 (365.500.000) - Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.000 64.500.000 - LN ST TNDN tại ngày 01/01/2010 2.000 20.000 40.000.000 - Cổ tức đã trả (1.000) 21.000 (21.000.000) - LN ST tại 31/12/2010 4.000 83.500.000 Chú ý: (1) Khoản mục LN chưa phân phối được xác định sau khi đã chuyển đổi doanh thu và thu nhập khác, chi phí theo tỷ giá trung bình và cổ tức đã trả theo tỷ giá tại ngày công bố. (2) Phân tích chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi BCTC năm 2010 của Công ty S như sau: Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 6 Tài sản thuần đầu năm 2010 20.000 (22.500 - 20.000) = 50.000.000 Lợi nhuận thuần trong năm 2010 3.000 (22.500 - 21.500) = 3.000.000 Cổ tức đã trả năm 2010 1.000 (22.500 - 21.000) = (1.500.000) Cộng: 51.500.000 Phần chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi BCTC của Công ty con S 51.500.000 đ được báo cáo thành một chỉ tiêu riêng trong phần vốn chủ sở hữu trên BCTC hợp nhâts. Chủ đề 3: Kế toán hàng tồn kho Nguồn: Chuẩn mực 02, QĐ 15. Ví dụ 3.1. 1. Học viên tự làm 2. Thực hiện yêu cầu trên trong trường hợp DN kế toán hàng tồn kho theo PP KKĐK (Biết lượng tồn kho kiểm kê cuối kì là: 1.400). Giả định NVL xuất kho toàn bộ dùng cho SXSP. + Kết chuyển đầu kì Nợ TK 611 15.000.000 Có TK 152 15.000.000 + Nợ TK 611 22.000.000 Nợ TK 133 2.200.000 Có TK 331 24.200.000 + Nợ TK 611 6.000.000 Có TK 631 6.000.000 + Nợ TK 611 12.500.000 Nợ TK 133 1.250.000 Có TK 112 13.750.000 + Cuối kì: Giá gốc VL tồn CK = 1.000 x 12.500 + 400 x 12.000 = 17.300.000 Giá gốc VL sử dụng trong kì = 15.000.000 + 40.5000.000 – 17.300.000 = = 38.200.000 Nợ TK 152 17.300.000 Nợ TK 621 38.200.000 Có TK 611 55.500.000 Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 7 Ví dụ 3.2. Câu 2, đề thi năm 2006 (2,0 điểm). a.Anh (Chị) hãy trình bày nội dung phương pháp bình quân gia quyền áp dụng trong tính giá nguyên liệu, vật liệu? Gợi ý trả lời: Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Công thức tính - Trường hợp đơn giá bình quân được xác định cả kì - Trường hợp đơn giá bình quân được xác định sau mỗi lần nhập b.Một DN Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, nộp thuế GTGT theo phương pháp KT, tính giá TT xuất kho theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ. Hãy cho ví dụ gồm: 3 nghiệp vụ nhập kho, 2 nghiệp vụ xuất kho, biết rằng số liệu tồn đầu tháng là: số lượng 10.000, thanh tiền: 30.000.000. Hãy tính toán, lập định khoản các nghiệp vụ đó. Ví dụ 3.3. Học viên tự làm Ví dụ 3.4. Câu 4, đề chẵn năm 2009. 1. Hãy tính toán giá NVLA theo phương pháp bình quân gia quyền cả kì dự trữ và định khoản các nghiệp vụ nói trên, Biết NVLA mua vào để SXSP thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.  Đơn giá bình quân gia quyền cả kì (Đơn vị tính 1.000 đ) = (10.000 x 20 + 20.000 x (21 - 20) + (40.000 - 5.000) x 22) = 22 (10.000 + 40.000 – 5.000)  Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế 1. Nợ TK 152 (400.000) Có TK liên quan (331) (400.000) Nợ TK 152 420.000 Nợ TK 133 42.000 Có TK liên quan (331) 462.000 (Chế độ kế toán hướng dẫn cách điều chỉnh thứ 2: Chỉ ghi nhận thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và phần giá thực tế khác giá tạm tính) 2. Kế toán tạm lưu hóa đơn chưa ghi sổ 3 Ngày 9.6, kế toán ghi Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 8 Giá vốn VL A thực tế nhập kho: 40.000 x 22 = 880.000 Giá trị LV A thiếu: 2.000 x 24.2 = 48.400 (Gồm cả thuế GTGT) Nợ TK 152 880.000 Nợ TK 133 88.000 Nợ TK 1381 48.400 Có TK 331 1.016.400 4 Trị giá vốn thực tế xuất kho = 30.000 x 22 = 660.000 Nợ TK 621 660.000 Có TK 152 660.000 5. Giá vốn VL A trả lại người bán: 5.000 x 22 = 110.000 (Theo giá thực tế lô hàng) Nợ TK 331 121.000 Có TK 152 110.000 Có TK 133 11.000 Yêu cầu 2. Thực hiện lại yêu cầu trên nếu DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì. Biết rằng, Biên bản kiểm kê cuối kì NVL A tồn: 15.000 kg.  Đơn giá bình quân gia quyền cả kì (Đơn vị tính 1.000 đ) = (10.000 x 20 + 20.000 x (21 - 20) + (40.000- 5.000) x 22) = 22 (10.000 + 40.000 – 5.000)  Định khoản các nghiệp vụ 1. Đầu kì, kết chuyển số dư hàng tồn kho Nợ TK 611 200.000 Có TK 152 200.000 2. Điều chỉnh chênh lệch giá Tạm tính, giá thực tế: 20.000 x (21 -20) = 20.000; Ghi nhận thuế GTGT đầu vào được KT: 42.000. Nợ TK 611 20.000 Nợ TK 133 42.000 Có TK liên quan 62.000 3. Giá vốn VL A thực tế nhập kho: 40.000 x 22 = 880.000 Giá trị LV A thiếu: 2.000 x 24.2 = 48.400 Nợ TK 611 880.000 Nợ TK 133 88.000 Nợ TK 1381 48.400 Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 9 Có TK 331 1.016.400 4. Giá vốn VL A trả lại người bán: 5.000 x 22 = 110.000 Nợ TK 331 121.000 Có TK 611 110.000 Có TK 133 11.000 5. Các nghiệp vụ cuối kì: Giá vốn VLA tồn cuối kì: 15.000 x 22 = 330.000 Giá vốn VLA sử dụng trong kì = 200.000 + 20.000 +880.000 – 330.000 – 110.000 = 660.000 Nợ TK 152 330.000 Có TK 611 330.000 Nợ TK 621 660.000 Có TK 611 660.000 Ví dụ 3.5. Yêu cầu 1:  Đơn giá mua bình quân hàng hóa A = = (1.500x10.000 + 2000 x 11.000+ 1.500x12.000)/(1.500 + 2.000+ 1.500) = 54.000.000/5.000 = 11.000  Trị giá mua hàng hóa A xuất bán = 3.000 x 11.000 = 33.000.000  Trị giá mua hàng hóa A tồn cuối kì = 55.000.000 – 33.000.000 = 22.000.000  Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hóa A xuất bán = (300.000+ 2.180.000)/(55.000.000 + 70.000.000) x 33.000.000 = 654.720 Giá vốn thực tế hàng hóa A xuất bán = 33.000.000 + 654.720 = 33.654.720  Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hóa A tồn kho = (300.000+ 2.180.000/(55.000.000 + 70.000.000) x 22.000.000 = 436.480 Trị giá vốn thực tế hàng hóa A tồn kho = 22.000.000 + 436.480 = 22.436.480 Đơn giá tồn cuối kì = 22.436.480/2.000 = 11.218,24 Yêu cầu 2: Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa A là 10.000/Tấn, thấp hơn giá gốc tồn kho nên doanh nghiệp phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mức trích lập dự phòng = 2.000 (11.218,24 – 10.000) = 2.436.480 Định khoản: Nợ TK 632/Có TK 159 2.436.480 Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 10 Ví dụ 3.6. Câu 2, đề chẵn năm 2008 (1,0 điểm) Xem xét lập dự phòng cho từng đối tượng HTK  Hàng hóa A: o Tổng giá trị thuần có thể thực hiện đươc: 400.000 – 25.000 = 375.000, nhỏ hơn giá gốc nên hàng hóa A là đối tượng cần lập dự phòng giảm giá. o Mức dự phòng 31/12/2008 = 400.000 – 375.000 = 25.000  Sản phẩm C: o Tổng giá trị thuần … = 560.000 – 20.000 = 540.000, lơn hơn giá gốc nên SP C không thuộc đối tượng lập dự phòng giảm giá.  NVL B: o Do NVL B được dự trữ để SX SP C, mà SP C thì có giá bán cao hơn giá thành nên NVL B không thuộc đối tượng lập dự phòng giảm giá.  Tổng hợp các khoản dự phòng giảm giá HTK cần trích 31/12/08 là 25.000 o Mức dự phòng cần trích lập bổ sung: 25.000 – 2.000 = 23000 o Định khoản: Nợ TK 632 23.000 Có TK 159 23.000 Ví dụ 3.7 Hàng hóa A - Tổng NRV = 500 (430 – 25) + 500 (400 – 25) = 390.000. Thấp hơn giá gốc của HH A. Hàng hóa thuộc diện lập dự phòng giảm giá. Mức dự phòng cần trích: 400.000 – 390.000 = 10.000 NVL B - VLB sử dụng cho sản xuất: Do VLB dùng sản xuất SPC mà SPC có giá bán thông thường cao hơn giá vốn. Nên NVL B không phải lập dự phòng giảm giá. - VLB bán ra ngoài: NRV = 500 (140 – 5) = 67.500, thấp hơn giá gốc…… Mức dự phòng cần trích: 7.500 Sản phẩm C - Đơn giá bán ước tính của SP C là 110, chi phí bán ước tính là 10. Tuy nhiên trong 5000 đơn vị tồn kho, có 10% hàng sắp đến hạn, doanh nghiệp dự kiến bán giảm giá với giá bán 90. Tổng NRV = 4.500 (110 – 10) + 500 (90 – 10) = 490.000. Thấp hơn giá gốc… Mức dự phòng cần trích: 10.000. Tổng hợp Tổng mức dự phòng cần trích năm N: 10.000 + 10.000 + 7.500 = 27.500. Mức dự phòng trích bổ sung: 27.500 – 10.000 = 17.500 Nợ TK 632/Có TK 159 17.500 [...]... accounting 2014 32 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Lập các chỉ tiêu trên BCTC Bảng cân đối kế toán - Chỉ tiêu Tài sản thuế TNDN hoãn lại” Số đầu năm: 150; Số cuối năm: 0 - Chỉ tiêu” Thuế TNDN hoãn lại phải trả: Số đầu năm: 0; Số cuối năm: 37,5 Báo cáo kết quả kinh doanh - Chỉ tiêu “ Chi phí thuế TNDN hiện hành” Số năm nay: 1.687,5 - Chỉ tiêu “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” Số năm. .. Advanced financial accounting 2014 31 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Đề thi 2011 (Câu 2) Yêu cầu 1: Xác định các chỉ tiêu liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại trong tình huống trên:  Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Lợi nhuận kế toán năm N = 7.500 - Khấu hao kế toán ghi nhận năm N: 3.600/72 x 6 = 300 -... +3 (600) 0 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Yêu cầu 2: Thuế TNDN hiện hành phải nộp năm N (3.500 + 200 – 600) x 22% = 682 Bút toán: Nợ TK 8211 682 Có TK 3334 682 Năm N, với TSCĐ A, doanh nghiệp có phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng, làm phát sinh tài sản thuế TNDN hoãn lại là 200 X 22% = 44 Kế toán ghi bút toán: Nợ TK 243 44 Có TK 821(2) 44 Năm N, với TSCĐ... vụ khác tương tự Advanced financial accounting 2014 19 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Ví dụ 6.3 Yêu cầu: Tính toán, định khoản nghiệp vụ nêu trên  Nguyên giá Tài sản thuê tài chính là: 1.550.000, thấp hơn giá trị hợp lý của tài sản thuê Nợ 217 1.550.000 Có TK 342 1.430.000 Có TK 315 120.000 Chủ đề 7: Kế toán bất động sản đầu tư; hoạt động kinh doanh bất động sản Nguồn:... nhận và kết chuyển chi phí cải tạo, nâng cấp Advanced financial accounting 2014 20 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Nợ TK 154 300.000 Nợ TK 133 30.000 Có TK 112 330.000 Nợ TK 156 300.000 Có TK 154 300.000 Chủ đề 8: Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, thuế TNDN: Tham khảo: Quyết định 15, TT 161 Ví dụ 8.1 Đơn vị tính 1.000đ  Định khoản kế toán 1.. .Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Ví dụ 3.8,3.9 Học viên tự làm, lưu ý - Xem chế độ kế toán phần TK 138 (1381) hoặc TK 3381 Chủ đề 4 : Kế toán chi phí SX, thành phẩm theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho Nguồn: Chuẩn mực 02, Quyết định 15 Ví dụ 4.1  Chi phí NVLTT thực tế phát sinh... chi phí SXC khác cách hạch toán không thay đổi - CÁc nghiệp vụ kết chuyển CPSX Nợ TK 631 218.500.000 Nợ TK 632 8.000.000 Có TK 621 145.000.000 Advanced financial accounting 2014 13 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Có TK 622 33.000.000 Có TK 627 48.500.000 - Kết chuyển giá thành: Nợ TK 632 218.500.000 Có TK 631 218.500.000 Chủ đề 5: Kế toán tài sản cố định HH, VH Nguồn:... 1 Tính toán, lập định khoản kết chuyển chi phí, doanh thu, thu nhập và xác định kết quả kinh doanh trong kì (Tạm tính thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 25% lợi nhuận kế toán) + Kết chuyển chi phí, tính giá thành Nợ TK 621 (50.000) Có TK 152 (50.000) Nợ TK 154 1.780.000 Có TK 621 1.780.000 Advanced financial accounting 2014 25 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Nợ TK 154 Kế toán Tài chính nâng cao 2014 520.000... Có TK 333 (1) 200.000 * Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính là: 2.000.000 (Vì là bài tập minh họa nên đầu bài không chỉ rõ DN nhận nợ có gồm VAT hay không để học viên thực hiện trong cả hai trường hợp) Advanced financial accounting 2014 18 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 * Trường hợp 1:Nếu nhận nợ không gồm thuế GTGT: khi tăng tài sản thuê + Nợ TK 212 2.000.000 Có TK 342... sau thuế TNDN: Trên bảng cân đối kế toán - Tài sản thuế TNDN hoãn lại: - Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả: - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: - Thuế và các khoản phải nộp NN: Advanced financial accounting 2014 29 VACPA Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Ví dụ 8.10 Câu 4 (2 điểm) – Đề thi năm 2010 Yêu cầu: 1 Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế nêu trên? 1 Nợ . minh h a Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 3 25/12: Vay ngắn hạn bằng USD để thanh toán tiền nhập khẩu lô hàng ngày 15/12. Ngân hàng chuyển thanh toán. năm 2010 c a Công ty S như sau: Gợi ý tình huống minh h a Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 6 Tài sản thuần đầu năm 2010 20.000 (22.500 - 20.000). h a Kế toán Tài chính nâng cao 2014 Advanced financial accounting 2014 VACPA 7 Ví dụ 3.2. Câu 2, đề thi năm 2006 (2,0 điểm). a. Anh (Chị) hãy trình bày nội dung phương pháp bình quân gia

Ngày đăng: 04/11/2014, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w