I. Học viên tự thực hiện các bút toán kết chuyển I Các nghiệp vụ phát sinh thành 1/N+
1. Tính toán các chỉ tiêu (triệu đồng)
200N 200N +1 200N+2 +3 TSCĐ B (NG: 2.400)
TSCĐ B (NG: 2.400)
Chi phí khấu hao (theo kế toán) (600) (600) (600) (600) Chi phí khấu hao (theo thuế) (1.200) (1.200) -
Giá trị ghi sổ 1.800 1.200 600 -
Cơ sở tính thuế 1.200 - - -
Chênh lệch tạm thời chịu thuế 600 1.200 600 -
Thuế TNDN hoãn lại phải trả ghi nhận đến 31/12
Yêu cầu 2:
Thuế TNDN hiện hành phải nộp năm N (3.500 + 200 – 600) x 22% = 682 Bút toán:
Nợ TK 8211 682 Có TK 3334 682
Năm N, với TSCĐ A, doanh nghiệp có phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ tăng, làm phát sinh tài sản thuế TNDN hoãn lại là 200 X 22% = 44
Kế toán ghi bút toán: Nợ TK 243 44
Có TK 821(2) 44
Năm N, với TSCĐ B, doanh nghiệp phát sinh chênh lệch tạm thời chịu thuế là 600, làm phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả là: 600 x 22% = 132
Kế toán ghi: Nợ TK 8212 132
Có TK 347 132
Kết chuyển chi phí thuế TNDN năm N: 682 + 132 – 44 = 770
Nợ TK 911 770 Có TK 821 770
Kết chuyển lợi nhuận sau thuế năm N
Nợ TK 911 2.730 Có TK 421 2.730
Các chỉ tiêu cần tính toán và trình bày trên BCTC bao gồm:
Trên báo cáo kết quả kinh doanh
- Chi phí thuế TNDN hiện hành: - Chi phí thuế TNDN hoãn lại: - Lợi nhuận sau thuế TNDN:
Trên bảng cân đối kế toán
- Tài sản thuế TNDN hoãn lại:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả: - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:
Ví dụ 8.10.
Câu 4 (2 điểm) – Đề thi năm 2010.
Yêu cầu: 1. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế nêu trên?
1. Nợ TK 635 180.000 Có TK 112 180.000 2. Nợ TK 242 90.000 Có TK liên quan 90.000 Nợ TK 642 30.000 Có TK 242 30.000 3. Nợ TK 641 150.000 Nợ TK 133 15.000 Có TK 111 165.000
2. Tính toán, lập định khoản ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại và nợ thuế TNDN hoãn lại phải trả, chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại, lợi nhuận sau thuế.
Xác định Thu nhập chịu thuế TNDN
Tổng khoản vay = 180.000/20% = 900.000. Trong đó khoản vay bù đắp thiếu hụt vốn điều kệ theo tiến độ góp vốn là 500.000. (Lãi vay tính trên số vốn vay này không được trừ khi tính thuế TNDN)
Chi phí Kế toán đã ghi nhận
Chi phí được trừ Chênh lệch, điều chỉnh
Lợi nhuận kế toán 700.000
Chi phí lãi vay 180.000 Lãi vay hợp lý được tính là: 8% x 150% x 400.000 = =48.000 + 132.000 Phân bổ chi phí TT 30.000 90.000 - 60.000 Chi phí tiếp khách... 150.000 105.000 + 45.000. TN chịu thuế TNDN 817.000 Thuế TNDN HH (25%) 204.250
Trong các khoản chênh lệch nêu trên, chênh chệnh liên quan đến phân bổ chi phí triển khai là chênh lệch tạm thời:
o Giá trị ghi sổ của CP trả trước: 60.000 o Cơ sở tính thuế của CPTT: 0
o Chênh lệch tạm thời chịu thuế: 60.000
* Nợ TK 821 (1) 204.250 Có TK 333 (4) 204.250 * Nợ TK 821 (2) 15.000 Có TK 347 15.000 Chi phí thuế TNDN = 204.250 + 15.000 = 219.250 Nợ TK 911 219.250 Có TK 821 219.250
* Lợi nhuận sau thuế = 700.000 – 204.250 – 15.000 = 480.750 Nợ TK 911 480.750
Có TK 421 (2) 480.750
3. Trình bày các chỉ tiêu liên quan đến thuế TNDN hiện hành, thuế hoãn lại, lợi nhuận trên Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm N. Biết rằng: Đầu năm N: số dư TK 243: 0; Số dư TK 347: 15.000; số dư TK 421 (TK4211 dư nợ 70.000; TK 4212: 0); TK 333 dư có 30.000; thuế suất thuế TNDN 25%. Doanh nghiệp không còn khoản chênh lệch nào khác.
Trên báo cáo kết quả kinh doanh (Số năm nay)
- Chi phí thuế TNDN hiện hành: 204.250 - Chi phí thuế TNDN hoãn lại: 15.000 - Lợi nhuận sau thuế TNDN: 480.750
Trên bảng cân đối kế toán Số cuối năm Số đầu năm
- Tài sản thuế TNDN hoãn lại: 0 0
- Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả: 30.000 15.000 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: 410.750 (70.000) - Thuế và các khoản phải nộp NN: 234.250 30.000
Một số lưu ý về dữ liệu đầu bài:
o TK 4211 có dư Nợ nhưng không có tài sản thuế TNDN hoãn lại tương ứng đầu kì chứng tỏ khoản này là lỗ kế toán nhưng không được chuyển lỗ.
o TK 347 có dư có 15.000 nhưng trong kì không có phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ liên quan để xem xét có hoàn nhập hay không? Việc hoàn nhập có thể thực hiện ở các kì sau...
Đề thi 2011 (Câu 2)
Yêu cầu 1: Xác định các chỉ tiêu liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại trong tình huống trên:
Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Lợi nhuận kế toán năm N = 7.500
- Khấu hao kế toán ghi nhận năm N: 3.600/72 x 6 = 300 - Khấu hao để tính thuế TNDN năm N: 3.600/48 x 6 = 450 - Số lỗ năm trước trừ năm N: 600
Thu nhập chịu thuế TNDN năm N = 7.500 + (300 – 450) – 600 = 6.750
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm N = 6.750 x 25% = 1.687,5
Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại liên quan đến TSCĐ mua ngày 1/7/N
- Giá trị còn lại của TSCĐ tại 31/12/N: 3.600 – 300 = 3.300 - Cơ sở tính thuế của TSCĐ = 3.600 – 450 = 3.150
- Chênh lệch tạm thời chịu thuế = 3.300 – 3.150 = 150 - Thuế TNDN hoãn lại phải trả = 150 x 25% = 37,5
Khoản lỗ năm trước đã được trừ vào thu nhập chịu thuế TNDN năm N, nên tài sản thuế TNDN hoãn lại đã ghi nhận năm trước sẽ được hoàn nhập tương ứng vào năm N.
Mức hoàn nhập giảm tài sản thuế TNDN hoãn lại: 600 x 25% = 150
Yêu cầu 2: Định khoản kế toán
(1). Nợ TK 821 (1) 1.687,5 Có TK 333 (4) 1.687,5 (2). Nợ TK 821 (2) 37,5 Có TK 347 37,5 (3). Nợ TK 821 (2) 150 Có TK 243 150 (4). Nợ TK 911 1.875 Có TK 821 1.875 (5) Nợ TK 911 5.625 Có TK 421 5.625
Lập các chỉ tiêu trên BCTC
Bảng cân đối kế toán
- Chỉ tiêu “Tài sản thuế TNDN hoãn lại” Số đầu năm: 150; Số cuối năm: 0 - Chỉ tiêu” Thuế TNDN hoãn lại phải trả: Số đầu năm: 0; Số cuối năm: 37,5 Báo cáo kết quả kinh doanh
- Chỉ tiêu “ Chi phí thuế TNDN hiện hành” Số năm nay: 1.687,5 - Chỉ tiêu “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” Số năm nay: 187,5
Chủ đề 9 : Kế toán chi phí đi vay, vốn hóa chi phí đi vay – Chuẩn mực 16, QĐ15...
Nguồn: Đề thi năm 2008
Ví dụ 9.1. (Đề thi năm 2010) – Học viên tự làm Ví dụ 9.2. Câu 3 (1,5 điểm) – Đề thi năm 2008
1/1/N, phát hành trái phiếu
Ghi nhận trái phiếu phát hành: Giá phát hành = 100tỷ x 96% = 96 tỷ
o Chiết khấu trái phiếu = 100tỷ x 4% = 4 tỷ
Nợ TK 111 96 tỷ Nợ TK 3432 4 tỷ
Có TK 3431 100 tỷ
o Trả lãi trước 2 năm 100tỷ x 20% = 20tỷ
Nợ TK 242 20tỷ
Có TK 111 20tỷ
31/12/N. Tài sản là tài sản dở dang nên chi phí đi vay được vốn hóa. Đây là khoản vay riêng nên chi phí đi vay được vốn hóa cho năm N: Chi phí được vốn hóa = 10 tỷ + 2tỷ = 12tỷ.
Nợ TK 2412 12 tỷ Có TK 242 10 tỷ Có TK 3432 2tỷ
30/6/N+1, xác định chi phí đi vay được vốn hóa
= 5 tỷ + 1 tỷ = 6 tỷ Nợ TK 2412 6 tỷ
Có TK 242 5 tỷ Có TK 3432 1 tỷ
31/12/N+1, ghi nhận chi phí đi vay tính vào chi phí tài chính = 5 tỷ + 1 tỷ = 6 tỷ
Nợ TK 635 6 tỷ
Có TK 3432 1 tỷ
31/12/N+1 đáo hạn trái phiếu (Nếu được yêu cầu định khoản)
Nợ TK 3431 100 tỷ
Có TK liên quan (112…) 100 tỷ
Ví dụ 9.3. Học viên tự làm Ví dụ 9.4.
Yêu cầu 1. Lập định khoản nghiệp vụ phát hành trái phiếu
+ Nợ TK 112 15.000
Có TK 3431 15.000 + Nợ TK 242 500
Có TK 112 500
Yêu cầu 2: Xác định chi phí đi vay được vốn hóa từng năm (triệu đồng): Khoản vay này là
một khoản vay chung.
Năm N:
Lãi vay phát sinh = 16% x 15.000 = 2.400 Phân bổ chi phí thủ tục vay = 500/5 = 100
Tổng chi phí đi vay = 2.500
Tỷ lệ vốn hóa bình quân = 2.500/15.000 x 100% = 16,67%/năm
Chi phí lũy kế bình quân cho tài sản dở dang =
= (1.000 x 6 + 1.500 x 3+1.500x0)/12 = 10.500/12 = 875
Chi phí đi vay được vốn hóa năm N = 875 x 16,67% = 145,86 Tính vào chi phí tài chính năm N = 2500 – 145,86 = 2354,14 Năm N + 1
Lãi vay phát sinh = 16% x 15.000 = 2.400 Phân bổ chi phí = 500/5 = 100
Chi phí đi vay = 2.500
Tỷ lệ vốn hóa bình quân = 2.500/15.000 x 100% = 16,67%/năm Chi phí lũy kế bình quân năm N + 1
(4.000 x 6 + 2.000 x 3+2.000x0)/12 = 30.000/12 = 2.500 Chi phí đi vay được vốn hóa = ……….. Chi phí tài chính năm N+1 = ...
Yêu cầu 3. Định khoản kế toán cho năm N Nợ TK 241 (2) 145,86 Nợ TK 635 2354,14
Có TK 112,… 2.400 Có TK 242 100
Chủ đề 10 : Kế toán các khoản dự phòng phải trả, vốn chủ sở hữu. Chuẩn mực 18, QĐ 15, TT 161, 244
Ví dụ 10.1.
Tại doanh nghiệp A, tháng 12 năm N có tình hình sau: (Đơn vị tính: 1.000đ) 1. Nợ TK 621 60.000 Có TK Liên quan 60.000 Nợ TK 622 30.000 Có TK liên quan 30.000 Nợ TK 627 40.000 Có TK liên quan 40.000 2. Nợ TK 154 (hoạt động bảo hành) 130.000 Có TK 621 60.000 Có TK 622 30.000 Có TK 627 40.000
Chi phí bảo hành được xử lý: Trừ vào dự phòng bảo hành đã trích: 120.000; Tính
vào chi phí bán hàng trong kì: 10.000
Nợ TK 352 120.000 Nợ TK 641 10.000
Có TK 154 130.000
3. Chi phí bảo hành thuê ngoài:
Nợ TK 641 50.000 Nợ TK 133 5.000 Có TK 112 55.000 4 Nợ TK 641 300.000 Có TK 352 300.000
Lưu ý: Chế độ kế toán hướng dẫn khá chi tiết về hoạt động bảo hành sản phẩm, hàng hóa
(1) Trường hợp chi phí bảo hành ở doanh nghiệp phát sinh không nhiều, tùy theo yêu cầu quản lý có thể ghi trực tiếp vào TK 154, cuối kì kết chuyển TK 352, 641; Hoặc ghi trực tiếp vào TK 352, 641 trong kì.
(2) Nếu bộ phận bảo hành hạch toán độc lập, ghi nhận doanh thu, kết quả kinh doanh riêng thì ghi nhận: TK 352, 641 và TK 336.
Ví dụ 10.2. 1. + Nợ TK 112 12.000 Có TK 4111 10.000 Có TK 4112 2.000 + Nợ TK 4112 500 Có TK 112 500 2. Nợ TK 4112 10.000 Nợ TK 414 5.000 Có TK 4111 15.000 3. Nợ TK 4111 2.000 Nợ TK 4112 1.000 Có TK liên quan 3.000 4. Nợ TK 419 3.300 Có TK 112 3.300
5. Số cổ phiếu tái phát hành: Mệnh giá 2000; giá vốn; 2.200
Nợ TK 111,112 2.400 Có TK 419 2.200 Có TK 4112 200
- Số cổ phiếu hủy: Mệnh giá: 1.000; Giá gốc 1.100 Nợ TK 4111 1.000
Nợ TK 4112 100 Có TK 419 1.100
Chủ đề 11 : Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết, Liên doanh ...và trình bày thông tin trên Báo cáo Tài chính riêng (Chuẩn mực 07,08,25, QĐ 15, TT 161...) Ví dụ 11.2. (a)
Đơn giá gốc bình quân của cổ phiếu:
= (10.000.000 x 17 + 5.000.000 x 11)/15.000.000 = 15/CP Giá vốn của cổ phiếu bán: 5.000.000 x 15 = 75.000.000
Giá gốc của sổ phiếu còn nắm giữ: 10.000.000 x 15 = 150.000.000 Tổng giá bán của cổ phiếu: 5.000.000 x 40 = 200.000.000
Lãi từ bán cổ phiếu: 200.000.000 – 75.000.000 = 125.000.000 Bút toán Nợ TK 112 200.000.000 Có TK 221 75.000.000 Có TK 515 125.000.000 Nợ TK 223 150.000.000 Có TK 221 150.000.000 Ví dụ 11.3.
Yêu cầu 1. Đơn vị tính: triệu đồng
* Tổng vốn đầu tư của công trình 150.000; Trong đó vốn vay 30.000; Các bên góp vốn là 120.000.
1. Tiếp nhận tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 112 60.000
Có TK 338 ...60.000 2. Tiếp nhận tiền vay: Nợ TK 112... 30.000
Có TK 341 .. 30.000 3. Chi phí cho quá trình đầu tư xây dựng bao gồm:
Nợ TK 241 (2) 150.000
Có TK liên quan 150.000
4. Xác định nguyên giá: Tổng nguyên giá 150.000
- Nguyên giá tòa nhà H1: 150.000 x 50% = 75.000 (Trong đó, công ty A ghi nhận một phần là tài sản cố định và một phần BĐS đầu tư)
- Nguyên giá tòa nhà H2: 150.000 x 50% = 75.000. Chuyển giao cho công ty B Công ty A chuyển giao tài sản và nghĩa vụ chung cho công ty B
Nợ TK 338 ... 60.000 Nợ TK 341... 15.000
Có TK 241 75.000 Công ty A ghi nhận tài sản hình thành
Nợ TK 217 45.000 Nợ TK 213 10.000 Nợ TK 211 20.000
Có TK 241 75.000
Ví dụ 11.4. (Đơn vị: 1.000đ)