Sự cần thiết đối với hoạt động của ngân hàng...7 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH LÀO CAI...9 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PH
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 3
1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại 3
1.2 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.2.1 Vốn chủ sở hữu 3
1.2.2 Vốn huy động của ngân hàng thương mại 4
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN 5
1.3.1 Các nhân tố khách quan 5
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 6
1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 7
1.4.1 Mục đích của huy động vốn 7
1.4.2 Sự cần thiết đối với nền kinh tế 7
1.4.3 Sự cần thiết đối với hoạt động của ngân hàng 7
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH LÀO CAI 9
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG- CHI NHÁNH LÀO CAI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 9
2.1.1 Khái quát về quá trình phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- Chi nhánh Lào Cai 9
2.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- Chi nhánh Lào Cai 10
Trang 22.1.3 Các hoạt động chính của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông
Cửu Long – Chi nhánh Lào Cai 12
2.2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH LÀO CAI 14
2.2.1 Tình hình huy động vốn 14
2.2.2 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Lào Cai 17
2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH LÀO CAI 17
2.3.1 Những kết quả đạt được 17
2.3.2 Những hạn chế 18
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH LÀO CAI 21
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH LÀO CAI 21
3.1.1 Định hướng chung 21
3.1.2 Định hướng huy động vốn của chi nhánh 22
3.2.2 Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý, tăng cường việc quảng cáo và tiếp thị khách hàng 25
3.2.3 Xây dựng chính sách lãi suất mềm dẻo, linh hoạt 26
3.2.4 Đổi mới và hiện đại hoá ngân hàng để phát triển các dịch vụ liên quan đến huy động vốn 27
3.2.5 Mở rộng mạng lưới hoạt động 27
3.2.6 Nâng cao hiệu quả cân đối nguồn vốn: 27
3.2.7 Các giải pháp khác 28
3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 28
Trang 33.3.1 Đối với chính phủ 28
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : 29
3.3.3 Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long 29
KẾT LUẬN 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa và đầu tư pháttriển kinh tế nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng cao, bền vững được Nhà nướcđặc biệt quan tâm, trong đó huy động vốn từ nội lực là một nội dung quan trọnghàng đầu
Tuy nhiên, hệ thống Ngân hàng thương mại vẫn chưa đáp ứng được nhucầu về vốn cho nền kinh tế giai đoạn hiện nay Nhiều ngân hàng thương mại còntrong tình trạng thiếu vốn trung và dài hạn, vẫn đang tìm kiếm những nguồn vốn
ổn định với chi phí hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn Do đó, yêu cầu vềtăng cường huy động vốn với quy mô và chất lượng cao là rất cần thiết đối vớicác ngân hàng thương mại
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là ngân hàngthương mại quốc doanh đa năng, được thành lập muộn nhất trong hệ thống ngânhàng thương mại quốc doanh (năm 1997) với chức năng chủ yếu là huy động vàtiếp nhận các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước bằng cáchình thức thích hợp để đầu tư cho các chương trình phát triển nhà ở, phát triểnkinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ
và tín dụng ngân hàng, có trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh
Được sự đồng ý của Ngân hàng Nhà Nước, ngày 19/8/2008 Ngân hàngMHB ban hành quyết định số 49/ QĐ – NHN –HĐQT về việc thành lập Ngânhàng MHB chi nhánh Lào Cai
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng trong vàngoài nước, các tổ chức tài chính phi ngân hàng…trên địa bàn Lào Cai đòi hỏiMHB Chi nhánh Lào Cai phải tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường huyđộng vốn kinh doanh để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước nói chung
và nhu cầu sử dụng vốn của hệ thống MHB nói riêng
Vì những lý do trên, đề tài: “Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Lào Cai” được lựa chọn nghiên cứu.
Trang 6Ngoài phần mở đầu, nội dung chính của luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Lào Cai.
Chương 3: Biện pháp tăng cường huy động vốn cho Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Lào Cai.
Trang 7CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại.
NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên
là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đểcho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán
1.1.2.Chức năng của ngân hàng thương mại.
+ Là trung gian tín dụng:Là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhucầu về vốn
+ Là trung gian thanh toán cho các doanh nghiệp và cá nhân,thực hiệnthanh toán theo yêu cầu của khách hàng
+ Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM.Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại vàphát triển của mình các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù củamình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế
+ Chức năng là trung gian để thực hiện các chính sách quốc gia
1.1.3.Vai trò của ngân hàng thương mại.
+ Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
+ Ngân hàng thương mại thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp cũngnhư nền kinh tế
+ Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tàichính quốc tế
1.2.NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.2.1 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của ngân hàng là vốn ban đầu khi bắt đầu hoạt độngngân hàng, là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang
Trang 8thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng, đó là toàn bộ giá trị tiền tệ do ngân hàng tạolập và sở hữu
Vốn chủ sở hữu của một NHTM đóng vai trị sống còn trong việc duy trìcác hoạt động thường nhật và đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển lâudài
+ Vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm:
- Vốn điều lệ
- Các quỹ dự trữ
- Các tài sản nợ khác
1.2.2.Vốn huy động của ngân hàng thương mại.
- NHTM huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi của khách hàng:
Đây là nguồn vốn rất quan trọng và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồnvốn của NHTM Ngân hàng huy động vốn bằng việc mở tài khoản tiền gửi chokhách hàng, gồm tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi giao dịch) và tàikhoản tiền gửi có kỳ hạn
+ Tiền gửi không kỳ hạn: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,khách hàng thường mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHTM để thực hiệnviệc thanh toán, chi trả, ngoài ra có thể nhận được một khoản lãi suất nhất định.Khách hàng có thể gửi tiền, rút tiền hoặc thanh toán bằng cách phát hành séchay lệnh thanh toán bất cứ lúc nào Vì vậy, tính ổn định của loại tiền gửi này rấtthấp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
+ Tiền gửi có kỳ hạn: Khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhằm mục đích bảotoàn vốn và hưởng lãi suất Loại tiền gửi có kỳ hạn được xác định cụ thể thờigian đến hạn thanh toán nên lãi suất thường cao hơn tiền gửi không kỳ hạn, tiềngửi có kỳ hạn càng dài thì lãi suất sẽ càng lớn Với loại tiền gửi này, ngân hànghoàn toàn có thể chủ động sử dụng nguồn vốn để đầu tư vào các lĩnh vực khácnhưng chi phí huy động vốn lớn vì lãi suất huy động cao
- NHTM huy động vốn thông qua hình thức tiền gửi tiết kiệm: Các
NHTM huy động vốn bằng việc phát hành các loại sổ tiết kiệm bao gồm tiềngửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đối tượng khách
Trang 9hàng ở đây là các tầng lớp dân cư gửi tiết kiệm với mục đích an toàn và đượchưởng lãi suất
- NHTM huy động vốn thông qua hình thức phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
Các NHTM đa dạng hóa các hình thức huy động vốn bằng việc phát hànhgiấy tờ có giá - giấy tờ có giá chính là chứng nhận của các tổ chức tín dụng pháthành trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhấtđịnh, xác nhận điều kiện trả lãi và các cam kết khác giữa tổ chức tín dụng vàngười mua
- NHTM huy động vốn thông qua thuê tài sản (thuê văn phòng….): Các
ngân hàng thường đi thuê trụ sở văn phòng làm việc trong một thời hạn nhấtđịnh Trong thời gian đó, các tài sản thuê ngoài này được xem như là vốn củangân hàng, các khoản tiền phải trả cho việc đi thuê tài sản được xem như chi phívốn của ngân hàng
- NHTM huy động vốn từ các tổ chức tín dụng, NHTW: Để bổ sung vào
vốn hoạt động của mình, để cho vay hoặc đầu tư, để đảm bảo khả năng thanh toánhoặc bù đắp thiếu hụt dự trữ…Nguồn huy động được hình thành từ các khoản vayNgân hàng TW, vay các tổ chức tín dụng khác và vay trên thị trường vốn
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM, các ngânhàng cần nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng để có những biện pháp huy độngcho phù hợp với mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn trong từng giai đoạn
1.3.1.Các nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế và sự ổn định về chính trị
Các chỉ tiêu về kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân,tình trạng thất nghiệp, tốc độ chu chuyển vốn, chỉ số lạm phát…ảnh hưởng trựctiếp đến huy động vốn của ngân hàng
Sự ổn định về chính trị mang đến niềm tin cho những người gửi tiền nói
Trang 10riêng và cho toàn bộ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung.
- Chính sách, pháp luật của Nhà nước và môi trường kinh doanh
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nênchịu tác động của nhiều chính sách, quy định của Chính phủ, hệ thống luật pháp,các quy định của Ngân hàng Nhà nước Sự thay đổi trong chính sách của Nhànước và của Ngân hàng Nhà nước về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnhhưởng trực tiếp tới khả năng thu hút vốn và chất lượng nguồn vốn của NHTM
Hoạt động ngân hàng chịu sự điều chỉnh của luật pháp : đó là Luật các tổchức tín dụng, hệ thống các văn bản quy định cụ thể về lãi suất, các hệ số antoàn, dự trữ, hạn mức trong từng thời kỳ
Môi trường kinh doanh tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng nóichung và công tác huy động vốn của ngân hàng nói riêng
- Môi trường văn hóa, các yếu tố thuộc về dân cư
Môi trường văn hóa quyết định các tập quán sinh hoạt, tâm lý và thóiquen sử dụng tiền, sử dụng các dịch vụ ngân hàng của dân cư Do đó, tuỳ từngthời kỳ, từng địa điểm, các ngân hàng phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứucác yếu tố về dân cư để đưa ra những chiến lược huy động vốn
- Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ ngân hàng
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ ngânhàng và các dịch vụ thanh toán như hệ thống thanh toán điện tử, máy rút tiền tựđộng ATM, thẻ tín dụng… ngày càng nhanh chóng, an toàn, thuận tiện chongười gửi tiền, làm cho phương thức thanh toán không dựng tiền mặt ngày càngphổ biến
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
- Thương hiệu và uy tín của ngân hàng
Đây là tài sản vô hình quan trọng nhất của ngân hàng Uy tín của ngânhàng được tạo dựng qua nhiều năm hoạt động hiệu quả, mỗi ngân hàng sẽ cóđược hình ảnh riêng trong lòng khách hàng, uy tín giúp ngân hàng luôn giữ đượckhách hàng truyền thống và thu hút được khách hàng tiềm năng Từ vị thế của
Trang 11mình, uy tín của các ngân hàng sẽ tạo dựng nên thương hiệu cho ngân hàng.
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Các ngân hàng phải dựa trên quy mô vốn chủ sở hữu của mình để đưa rachiến lược kinh doanh, chiến lược huy động vốn phù hợp và hiệu quả
- Nguồn lực, công nghệ ngân hàng
Nguồn lực và trình độ công nghệ ngân hàng được thể hiện qua các yếu tố:các loại sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, cơ sở vật chất, trang thiết bịphục vụ hoạt động ngân hàng, trình độ nghiệp vụ cán bộ nhân viên ngân hàng…
- Chính sách lãi suất
Chính sách lãi suất của NHTM là chính sách quan trọng nhất ảnh hưởngđến công tác huy động vốn của bất kỳ một NHTM nào Điều đầu tiên mà các cánhân và tổ chức kinh tế quan tâm khi gửi tiền vào ngân hàng là lãi suất Ngânhàng sử dụng chính sách lãi suất như một công cụ để huy động và thay đổi quy
mô nguồn vốn, cụ thể là quy mô tiền gửi
- Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng là yếu tố thu hút khách hàng hiệu quả.Hiện nay các ngân hàng đưa ra nhiều hình thức huy động vốn như mở tài khoảntiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiềuthời hạn, có các chương trình khuyến mãi, dự thưởng hấp dẫn cho khách hàng
1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.4.1.Mục đích của huy động vốn.
Là điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao tínhthanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn
1.4.2.Sự cần thiết đối với nền kinh tế.
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa do vậy viêctăng cường huy động vốn của ngân hàng thương mại là rất cần thiết đối với nền kinhtế,giúp luân chuyển nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đến những tổ chức, cá nhânđang cần đến vốn như vậy sẽ làm cho nền kinh tế phát triển nhanh hơn,ổn định hơn
1.4.3.Sự cần thiết đối với hoạt động của ngân hàng.
Ngân hàng muốn mở rộng đa dạng hóa hoạt động, tăng quy mô hoạt động,tăng uy tín thì vốn phải có quy mô lớn do đó tăng cường huy động vốn rất cần
Trang 12thiết cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
1.5.VAI TRÒ CỦA HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG.
- Huy động vốn là một hoạt động tạo vốn quan trọng của NHTM Giúpngân hàng mở rộng được quy mô,đa dạng hóa các sản phẩm khác nhau,đảm bảođược khả năng thanh toán của ngân hàng
- Các NHTM sử dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết như quảng bá,tiếp thị , đưa ra các hình thức huy động vốn hấp dẫn… để thu hút, tập trung cácnguồn tiền tệ của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vào ngân hàng, trên cơ sở
đó, ngân hàng tiến hành sử dụng vốn như đầu tư, tài trợ, cho vay… phục vụ nhucầu sản xuất kinh doanh của nền kinh tế
Trang 13CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
CHI NHÁNH LÀO CAI
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG- CHI NHÁNH LÀO CAI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG.
2.1.1 Khái quát về quá trình phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- Chi nhánh Lào Cai
1 Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.
2 Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Mekong housing bank.
3 Tên viết tắt bằng tiếng Anh: MHB.
Được sự đồng ý của Ngân hàng Nhà Nước, ngày 19/8/2008 Ngân hàngMHB ban hành quyết định số 49/ QĐ – NHN –HĐQT về việc thành lập Ngânhàng MHB chi nhánh Lào Cai
Chức năng của chi nhánh:Là trung gian thanh toán và quản lý các phươngtiện thanh toán
Nhiệm vụ của chi nhánh:Là trung gian tài chính,nơi tập trung vốn.Cónhiệm vụ huy động vốn,cho vay và làm các dịch vụ ngân hàng khác
Đến nay, tuy là một Ngân hàng non trẻ nhưng Ngân hàng MHB chi nhánhLào Cai đã và đang thực hiện hiện đại hóa Ngân hàng theo hướng tự động hóa,phù hợp với thông lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng.Trong những năm tới Ngân hàng MHB chi nhánh Lào Cai sẽ tiếp tục nâng caohiệu quả trong tất cả các mặt kinh doanh của Ngân hàng cũng như chăm sóckhách hàng
Trang 142.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- Chi nhánh Lào Cai
2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý:
(Nguồn: Phòng nhân sự ngân hàng MHB – chi nhánh Lào Cai)
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý.
-Giám đốc.
+Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển(ngắn hạn,dài hạn) và kế hoạch
kinh doanh hàng năm cho chi nhánh,chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinhdoanh của chi nhánh
+Điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh theo đúng chiến lược và kếhoạch kinh doanh chung của hội sở
+Tuân thủ các quy trình,hướng dẫn của ngân hàng MHB và quy định củapháp luật
+Quản lý,giám sát và phát triển nhân sự tại chi nhánh
- Phòng kế toán – ngân quỹ.
+ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kinh tế, hoạch toán thống kê vàthanh toán theo quy định của NHNN Việt Nam
Giám đốc
Phòng tín
dụng
Phòng kinh doanh ngoại hối
Phòng DV
và marketing
Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Phòng kế toán – ngân quỹ Phòng
HCNS
Trang 15+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tàichính, quỹ lương đối với chi nhánh trên địa bàn.
+Quản lý an toàn kho quỹ,quản lý tiền mặt theo quy định trong và ngoàiquầy,thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn
- Phòng hành chính nhân sự.
+ Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý của chi nhánh và
có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giámđốc phê duyệt
+ Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh
+ Dự thảo quy định lề nối làm việc trong đơn vị mà mối quan hệ với tổchức Đảng, Công đoàn, trực thuộc trên địa bàn
+ Phòng lo nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo, đề cử, đề bạt công nhânviên,thực hiện các chính sách đối với nhân viên trong Ngân hàng
+ Tổ chức kiểm tra, thẩm định dự án cho vay của chi nhánh
- Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
+ Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán, tổ chứcthực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra
+ Thực hiện kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơnthư thuộc thẩm quyền, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống thamnhũng , tham ô, thực hiện tiết kiệm tại đơn vị
- Phòng kinh doanh đối ngoại.
+ Thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ
+ Thực hiện thanh toán qua mạng quốc tế thông qua mạng SWIFT củangân hàng Nhà Nước Việt Nam
Trang 16+ Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đếnthanh toán quốc tế.
Năm 2009
Năm 2010
2009/2008 2010/2009
(Nguồn : Báo cáo thường niên của chi nhánh Lào Cai 3 năm qua)
Qua số liệu kết quả kinh doanh ở bảng trên ta thấy Riêng hai hoạt độngchính là huy động vốn và cho vay kết quả đạt được rất tốt, liên tục tăng qua cácnăm.Về huy động vốn năm 2009/2008 tăng 202 tỷ tức tăng 28%,năm 2010/2009tăng 211 tỷ tức tăng 23%.Chỉ sau hai năm nguồn vốn huy động của chi nhánh đãtăng lên đang kể, năm 2008 là 719 tỷ thì năm 2010 đã là 1132 tỷ tăng 413 tỷ tứctăng 57,44% Chỉ sau hơn 3 năm hoạt động, MHB Chi nhánh Lào Cai đã hoàntoàn chủ động được nguồn vốn của mình, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tại Chinhánh và hệ thống, quan trọng hơn MHB Chi nhánh Lào Cai đã khẳng địnhđược vị thế của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long trên địabàn tỉnh Lào Cai, khẳng định bước đi đúng đắn của chi nhánh khi lấy huy độngvốn là chiến lược kinh doanh
Trang 17Về dư nợ cho vay năm 2009/2008 tăng 26 tỷ tức tăng 2,6%,năm2010/2009 tăng 315 tỷ tức tăng 31%.Thu nhập từ lãi cho vay năm 2009/2008 là
18 tỷ tức tăng 29,5%, năm 2010/2009 tăng 6 tỷ tức tăng 7,6%, chi phí cũng tănglên nhưng tốc độ tăng thấp hơn thu nhập Năm 2009/2008 chi phí tăng 21%,năm 2010/2009 giảm 15% Đó là một cố gắng tiết kiệm đáng kể của chi nhánh,nhờ đó chênh lệch thu chi năm 2009/2008 tăng 50%, năm 2010/2009 tăng51,8%
Trang 182.2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH LÀO CAI
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐ sản xuất kinh doanh 2008 – 2010)
Qua số liệu về sự thay đổi của tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tathấy:
Ngân hàng MHB đã tích cực và không ngừng mở rộng huy động vốn,coihuy động vốn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để có thể đứng vững,tồntại và phát triển hoạt động kinh doanh trong điều kiện hiện nay.Tổng nguồn vốn