Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
Trang 1LờI NóI đầu
Nền kinh tế nớc ta có nhiều thay đổi lớn, sự nghiệp công nghiệp hoá vàhiện đại hóa đất nớc vẫn đang đợc tiếp tục thực hiện với nhiều thành công rựcrỡ Tuy nhiên để tiếp tục thực hiện mục tiêu tăng gấp đôi tổng sản lợng quốcdân đến năm 2005 mà Đảng ta đề ra, chúng ta cần phải có khoảng 250 ngàn tỉđồng vốn đầu t Vì vậy, triển khai giải quyết vốn là vấn đề hết sức cấp báchcho nền kinh tế
Để có đợc số vốn lớn này, tốt hơn hết là vốn đợc huy động từ trong nớcqua kênh ngân sách và hệ thống tín dụng Chính vì lẽ đó việc mở rộng vànâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng thơngmại nói riêng và của hệ thống tín dụng nói chung rất đợc coi trọng và đợcxem nh là một trong những giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế -xã hội của hệ thống tín dụng.
Nhìn vào tình hình huy động vốn của các tổ chức tín dụng tiêu biểu làcủa các ngân hàng thơng mại trong ngân hàng trong những thời gian vừa qua,ta có thể thấy đợc những kết quả bớc đầu đáng khích lệ, tuy nhiên nó cũngcòn nhiều mặt tồn tại cần giải quyết và nâng cao hơn nữa hiệu quả của côngtác này.
Trên cơ sở lý luận đợc học tại trờng và kinh nghiệm thực tiễn thu đợctrong quá trình thực tập tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm và với t cáchlà một sinh viên tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề này thông
qua đề tài : “Một số biện pháp tăng cờng huy động vốn tại Ngân hàng
Công thơng Hoàn Kiếm”.
Qua đây, tôi cũng đa ra một vài biện pháp và kiến nghị nhằm mở rộngvà nâng cao hiệu quả hoạt động này tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.
Trang 2Bài viết này đ ợc trình bầy làm 3 ch ơng :
Chơng I : Vai trò của nguồn vốn trong hoạtđộng của Ngân hàng thơng mại.
Chơng II : Thực trạng huy động vốn tại Ngânhàng Công thơng Hoàn Kiếm
Chơng III : Một số biện pháp tăng cờng huy độngvốn tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm
ôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy côgiáo trong khoa Ngân hàng và nhất là thầy Nguyễn Văn Nam,đội ngũ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm, mà đặcbiệt là sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị đang công tác tại phòngkinh doanh trong việc làm quen với hoạt động của Ngân hàng và trong việcthu thập và tổng hợp số liệu cho bài viết này.
T
Trang 3I - khái quát về Ngân hàng thơng mại:
Ngân hàng là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất Trảiqua quá trình phát triển của xã hội loài ngời Ngân hàng và nghề Ngân hàngkhông ngừng đợc hoàn thiện và phát triển Nếu nh trong thời kỳ sơ khai hoạtđộng của Ngân hàng chỉ giới hạn trong việc giữ hộ của cải hoặc thanh toán hộthì cho đến nay hoạt động của Ngân hàng đã đợc mở ra trên rất nhiều các lĩnhvực với công nghệ ngày càng hoàn thiện Thực tế nhiều năm qua đã chứng tỏcho thấy rằng : Ngân hàng là một ngành nghề không thể thiếu đợc trong nềnkinh tế, nó đóng vai trò làm môi giới, làm trung gian cho sự gặp gỡ của cungvà cầu tiền tệ, thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân c và cáctổ chức trong xãa hội rồi cho vay lại đối với cá nhân, các tổ chức đang có nhucầu về vốn Điều này góp phần đẩy mạnh tốc độ quay vòng của vốn tạm thờinhàn rỗi trong xã hội, biền tiền nhàn rỗi vào đầu t sản xuất kinh doanh, tránhlãnh phí của cải vật chất cho xã hội Qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinhtế mà tình hình hoạt động của Ngân hàng phản ánh rất chính xác tình hìnhnền kinh tế, sự vững mạnh, phồn vinh hay yếu kém của nền kinh tế đợc phảnánh rất rõ qua hoạt động của Ngân hàng.
Ngân hàng thơng mại ra đời nh một đứa con u tú nhất của nền kinh tếhàng hoá và chính Ngân hàng thơng mại đến lợt mình đã ghóp phần quantrọng vào sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
Ngân hàng thơng mại đầu tiên đợc thành lập vào năm 1782 và đã có rấtnhiều Ngân hàng đợc thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạtđộng chứng rỏ sức sống bền bỉ và sự tồn tại khách quan của các NHTM.
Trang 4Trong các định chế tài chính thì NHTM là định chế quan trọng nhất vì nó giữphần lớn của xã hội.
Hệ thống NHTM : Bao gồm các NHTM Quốc doanh, NHTM cổ phần,Ngân hàng t nhân với chức năng chính là kinh doanh thông qua hoạt độngtrung gian tài chính và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng Hệ thống Ngân hàngthơng mại hoạt động dới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nớc thông qua các quychế, quy định về hoạt động và thông qua việc thực hiện các văn bản, chế độcủa Ngân hàng Nhà nớc để thực hiện các định hớng trong chính sách tiền tệtài chính của Nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống NHTM có nhữn đòn bẩy tác độngquan trọng đến sản xuất và lu thông đó là : tiền mặt, tín dụng, lãi suất NHTM có một loên hệ vừa bao quát, vừa thâm nhập vào từng đơn vị cơ sở củanền kinh tế.
NHTM đã có mạng lới rộng khắp địa bàn sản xuất phân phối lu thông,tiêu dùng trong cả nớc Hơn thế nữa, nó còn có quan hệ rộng rãi và có vai tròquan trọng về tiền tệ, tín dụng, thanh toán giữa nớc ta với nớc ngoài.
Với mô hình tổ chức trên, hoạt động của NHTM bao gồm những nộidung chủ yếu sau :
+ Tạo nguồn vốn thông qua các hoạt động nh : huy động vốn nhàn rỗitrong dân c, trong các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc dới các hình thức:
- Tiền quỹ tiết kiệm có kỳ hạn.- Tiền quỹ tiết kiệm không kỳ hạn.- Phát hành kỳ phiếu Ngân hàng.- Hậu tiền ký gửi
Trang 5+ Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng : thanh toán hộ, thu hộ, bảo hànhthực hiện các dịch vụ t vấn khách hàng.
Ngân hàng thơng mại hoạt động theo nguyên tắc tự chủ trong kinhdoanh, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tuân thủ các chế độ, chính sáchcủa Ngân hàng Nhà nớc và chính phủ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính vớiBộ Tài Chính, bảo toàn vốn và có lãi.
Thực tế đã chứng tỏ rằng, với mô hình tổ chức trên, thì đây là mô hìnhtổ chức thích hợp nhất trong nền kinh tế thị trờng, vì nó đáp ứng đợc đầy đủnhu cầu của nền kinh tế, đồng thời phát huy đợc hết sức mạnh sẵn có trongmỗi NHTM và phát huy đợc hết vai trò của cả hệ thống NHTM nói riêng vàcả hệ thống Ngân hàng nói chung.
II - vai trò của hệ thống NHTM đối với nền kinh tế:
Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu, trải qua một thời gian dài trongcơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nên bớc vào cơ chế thị trờng gặp rất nhiềukhó khăn Vấn đề lo đủ vốn để phát triển kinh tế đợc đa lên hàng đầu Đối vớimột nền kinh tế nh nớc ta thì vốn cần cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là hếtsức lớn và không ngừng tăng lên.
Công cuộc đổi mới mở ra toàn diện và bắt đầu đi vào chiều sâu, yêucầu phải có vốn để tăng tốc đầu t, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thochiều hớng công nghiệp hoá và hiện đại hóa, đảm bảo nhịp độ tăng trởng kinhtế nhanh và lâu bền, tạo sự phát triển kinh tế quan trọng cho các năm tới.
Đối với Ngân hàng thơng mại, nó thể hiện đợc sự đáp ứng này đối vớinền kinh tế, thông qua vai trò của mình là :
1) Ngân hàng th ơng mại là nơi huy động tập trung vốn tạm thờinhàn rỗi trong xã hội để cung cấp cho nhu cầu của nền kinh tế :
Nh chúng ta đã biết trong xã hội luôn luôn tồn tại mâu thuẫn về sự thừavà sự thiếu vốn một cách tạm thời, tức là có tình trạng một thời kỳ nào đó ng-ời thì thừa tiền, trong khi lại có những ngời cần tiền Đối với những ngời,những tổ chức có tiền tạm thời nhãn rỗi, thì vấn để đối với họ là làm sao bảoquản đợc số tiền đó đợc an toàn và nếu có thể sinh lợi đợc thì càng tốt Nhngđể thực hiện đợc điều này, nó còn phụ thuộc vào khả năng, vào mối quan hệcủa từng ngời, và thông thờng những ngời có tiền tạm thời nhàn rỗi luôn tìmcách cho những ngời hay những tổ chức đang có nhu cầu về vốn vay trongmột thời hạn nhất định chứ không trực tiếp đầu t vào sản xuất do sự giới hạn
Trang 6và khả năng thu hồi tiền mặt Tuy nhiên điều này hầu nh rất khó thực hiện ợc Do vậy, trong xã hội luôn luôn tồn tại mâu thuẫn này Xét về mặt kinh tếthì lợng tiền này nếu đợc tập trung lại để cho vay với những ngời đang có nucầu sẽ đem lại lợi ích kinh tế cho cả ngời có tiền nhàn rỗi và ngời có nhu cầuvề vốn nói riêng và đem lại hiệu quả kinh tế cho cả nền kinh tế nói chung,Ngân hàng thơng mại chính là ngời thực hiện chức năng cầu nối này.
đ-2) Ngân hàng th ơng mại với hoạt động của mình ghóp phầntăng c ờng hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Đặc trng cơ bản của Ngân hàng là cho vay có hoàn trả với một mức lãisuất nhất định và với một thời hạn nhất định, chính điều này đã bắt buộc mọicá nhân và doanh nghiệp khi vay vốn của Ngân hàng phải cân nhắc và phải sửdụng vốn đó một cách có hiệu quả nhất, để có thể bảo toàn vào sinh lợi đợcvốn đó, sau đó phải trả vốn vay và lãi đúng thời hạn Đây chính là động lựcthúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng công tác hạch toán, giảm chi phí sảnxuất nhng phải tăng chất lợng sản phẩm và tăng vòng quay của vốn Qua đó,tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặt khác, trớc khi quyết định một mónvay Ngân hàng thờng tiến hành thẩm định tín dụng, chỉ thực hiện cho vay đốivới những cá nhân, doanh nghiệp phải có sự sắp xếp, bố trí tổ chức sản xuấtphù hợp, để có cơ hội vay vốn của Ngân hàng, đây chính là động lực, là cơ sởgiúp cho việc tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp trong nền kinh tế, qua đó tăng hiệu quả nền kinh tế.
3) Ngân hàng th ơng mại là tổ chức thực hiện phân bổ vốngiữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển đồng đềugiữa các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia.
Trong quá trình phát triển kinh tế của một nớc và đặc biệt là các nớcđang phát triển, thì hiện tợng thừa và thiếu vốn giữa các vùng diễn ra thờngxuyên Cho nên một vấn đề cần giải quyết đợc đặt ra là làm sao thực hiện đợcviệc tập trung vốn từ vùng có nhu cầu nhng không có nguồn vốn sẽ có đủnguồn vốn để phát triển kinh tế Chính Ngân hàng thực hiện hoạt động nàythông qua hoạt động điều chuyển vốn của Ngân hàng thơng mại trung ơng.
Trang 74) Ngân hàng th ơng mại thông qua hoạt động của mình ghópphần quan trọng vào việc chống lạm phát, ổn định sức mua củađồng tiền, ổn định tình hình kinh tế.
Trong hoạt động của mình, Ngân hàng có thể giảm bớt lợng tiền mặttrong lu thông bằng cách tăng lãi suất huy động để thu hút tiền mặt vào đồngthời tăng lãi suất ở đầu ra để hạn chế lợng tiền mặt ra trong thời kỳ kinh tế cólạm phát cao, hoặc các Ngân hàng có thể hành động ngợc lại khi nền kinh tếcó hiện tợng giảm sút Qua việc thay đổi trong chính sách huy động và chovay nh trên, Ngân hàng góp phần làm ổn định sức mua của đồng tiền, ngănchặn đợc sự tăng giá đột ngột, kiềm chế làm phát làm ổn định nền kinh tế.
5) Ngân hàng th ơng mại là cầu nối giữa kinh tế trong n ớc vàngoài n ớc, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong n ớc hòa nhập vớinền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế trên thế giới.
Một Ngân hàng thơng mại có phạm vi hoạt động và quan hệ rộng rãivới rất nhiều tổ chức kinh tế Nó có khả năng huy động đợc vốn từ các cánhân, tổ chức ngoài nớc hay tổ chức tài chính tín dụng quốc tế, qua đó đảmbảo đợc vốn cho nền kinh tế trong nớc, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tếtrong nớc có thể mở rộng hoạt động của họ ra nớc ngoài một cách có hiệu quảhơn, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, t vấn tài trợ xuất nhập khẩu.Ngân hàng có thể làm đại lý cho các tổ chức tài chính, tín dụng nớc ngoài quađó giúp các tổ chức kinh tế trong nớc có thể vau vốn các tổ chức này để nhậpcông nghệ cao, nang cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh trạnh với thị trờngquốc tế.
Trên đây, là toàn bộ khái quát về vài trò của hệ thống Ngân hàng thơngmại hoạt động trong cơ chế thị trờng Trên góc độ một sinh viên nghiên cứuvề hoạt động đầu vào của một ngân hàng, mà chủ yếu là hoạt động huy độngvốn ta sẽ xem xét kỹ hơn vấn đền này thông qua việc huy động vốn của mộtNgân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Iii - cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại :
Cũng giống nh mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân hàng muốn hoạtđộng đợc trớc hết phải có vốn Nhng vì mặt hàng kinh doanh của Ngân hàngrất đặc biệt, vì vị trí và vai trò của nó cho nên nhu cầu về vốn của Ngân hàngthơng mại là rất lớn, do vậy nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại bao gồm :
Trang 81) Nguồn vốn tự có :
Nguồn vốn này đợc hình thành từ hai bộ phần là :
+ Vốn điều lệ: Đây là số vốn ban đầu của một Ngân hàng thơng mại,
là tiêu chuẩn đợc thành lập và đi vào hoạt động của NHTM Về mặt quy môthì vốn điều lệ lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định.
Vốn điều lệ có thể do ngân sách Nhà nớc cấp (đối với vốn NHTMquốc doanh), có thể do các thành viên đóng góp dới hình thức mua cổ phiếu(đối với NHTM cổ phần) hoặc vốn điều lệ có thể do cá nhân tự bỏ vốn ra (đốivới Ngân hàng t nhân).
Loại vốn này nói lên quy mô hoạt động và khat năng cạnh tranh banđầu của Ngân hàng Các Ngân hàng thơng mại có trách nhiệm bảo toàn vàphát triển vốn này (đối với NHTM quốc doanh).
+ Vốn tích lũy : Vốn này đợc hình thành trong quá trình hoạt động của
Ngân hàng thông qua việc trích nộp các quỹ Cứ mỗi Ngân hàng căn cứ vàokết quả hoạt động của mình mà trích một phần lợi nhuận nhằm bổ xung vàovồn tự có của Ngân hàng Tuy nhiên, tỷ lệ này lại tuỳ thuộc vào quy định củatừng nớc.
3) Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống.
Vì các NHTM hoạt động trên các địa bàn khác nhau nên luôn luôn xuấthiện tình trạng ở Ngân hàng này có hiện tợng thừa vốn do huy động nhiều nh-ng không sử dụng hết, trong khi đó Ngân hàng kia lại thiếu vốn Sở dĩ có tìnhtrạng này là do : Về phía Ngân hàng thừa vốn có thể do sự biến động lớn ở thịtrờng đầu ra dẫn đến việc không mở rộng đợc hoạt động trong khi vẫn phảiduy trì việc huy động vốn vì mục đích giữ khách hàng Còn về phía bên Ngânhàng thiếu vốn do thị trờng đầu ra mở rộng trong khi thị trờng đầu vào khôngthể mở rộng đợc hơn nữa, dẫn đến tình trạng thiếu vốn Chính lúc này Ngân
Trang 9hàng trung ơng hoặc các hội sở chính sẽ thực hiện việc điều phối chuyển vốntừ nơi thừa sang nơi thiếu trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Chính vì thế, đây có thể coi là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúpNgân hàng có thể mở rộng đợc thị trờng đầu ra trong điều kiện thị trờng đầuvào vẫn còn bị hạn chế và qua đó làm tăng lợi nhuận của Ngân hàng.
4) Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng :
+ Nguồn vốn vay Ngân hàng nhà n ớc:
NHTM thực hiện việc vay tiền của Ngân hàng Nhà nớc thông qua hìnhthức chiết khấu các giấy tờ có giá Khi Ngân hàng có nhu cầu rút tiền mặt củakhách hàng, họ có thể mang các giấy tờ có giá nh : tín phiếu, trái phiếu khobạc Nhà nớc, tiền triết khấu Nguồn vốn này hình thành chủ yếu là để đảmbảo kảh năng thanh toán của Ngân hàng.
+ Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng quốc tế :
Đây là loại vốn vay chiếm tỷ trọng không lớn ở nhữn nớc đang pháttriển, bởi vì ở các nớc này Ngân hàng muốn có đợc vốn ở nguồn này phải đợcphép của Ngân hàng Nhà nớc và thờng dới hình thức vay theo hiệp định.
5) Nguồn vốn huy động:
Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất để Ngân hàng có thểhoạt động để cho vay Đây là số tiền Ngân hàng nhận đợc dới nhiều hình thứckhác nhau.
- Nhận tiền gửi của khách hàng.
- Vốn đi vay của các tổ chức tín dụng.- Vốn phát hành.
Ngân hàng có quyền sử dụng số tiền này để phục vụ cho các mục đíchcủa mình Nếu nh trong thời kỳ bao cấp, việc huy động vốn của Ngân hàngtheo quy chế tập trung toàn ngành và phụ thuộc vào chủ tiêu do trên giao thìnày chuyển sang hạch toán kinh doanh, huy động vốn đuợc thực hiện mộtcách linh hoạt căn cứ vào các chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc và nhucầu vay vốn của nền kinh tế.
Chi tiết về các hình thức này sẽ đợc trình bầy trong phần “ Các hình
thức huy động vốn của Ngân hàng”
Trang 10IV - các hình thức huy động vốn của NHTM :
1 Tính chất vận động của nguồn vốn huy động :\
Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc “đi vay để cho vay” Do đó, khihuy động vốn, giữa Ngân hàng và các tổ chức kinh tế hình thành một quan hệtín dụng thông qua vận động giá trị tiền gửi, vồn huy động đợc vận động trêncơ sở hoàn trả và có lãi Quá trình đó đợc thể hiện ở giai đoạn sau :
- Giai đoạn tập trung nguồn vốn vào ngân hàng, ở giai đoạn này tiền ợc chuyển từ các tổ chức kinh tế, dân c, ngời cho vay sang Ngân hàng - ngờiđi vay Nh vậy, ta thấy rằng đặc điểm cở bản khác với việc đi mua bán hàng
đ-hoá là giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại Mác viết : “Đối với hàng đ-hoá đơn
giản với t cách là hàng hoá thì ở trong tay ngời mua hay ngời bán, nó cũngvẫn là một giá trị nh thế, chỉ dới hình thức khác nhau mà thôi” Ngời bán
và ngời mua đều có một giá trị nh trớc, giá trị này mà họ đã nhợng đi, ngờithứ 1 thì nhợng đi dới hình thức hàng hoá, ngời thứ 2 nhợng đi dới hình thứctiền tệ trong việc cho vay thì chỉ có một bên đợc nhận giá trị và chỉ có mộtbên nhợng đi giá trị mà thôi ? ( Các Mác t bản tập 3 trang 32).
- Sử dụng vốn trong quá trình sản xuất sau khi huy động vốn ngân hàng(ngời đi vay) đợc quyền sử dụng vốn đó để thoả mãn những nhu cầu về vốnnhất định ở giai đoạn nàynguồn vốn huy động đợc sử dụng tham gia trực tiếpvào sản xuất hoặc đáp ứng những nhu cầu về tiêu dùng của ngời đi vay Tuynhiên ngời đi vay không có quyền sở hữu về giá trị các khoản vay không cóquyền sở hữu về gía trị các khoản vay đó mà chỉ đợc sử dụng tạm thời trongmột thời gian nhất định.
- ở giai đoạn hoàn trả: Đây có thể nói là giai đoạn kết thúc một vòngtuần hoàn của nguồn vốn huy động Sau khi vốn mà ngân hàng đã huy độngtham gia hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì ngânhàng hoàn trả cho các tổ chức kinh tế và dân c.
Mác viết: “ Tiền chẳng qua chỉ rời khỏi tay ngời sở hữumột thời gian
và chẳng qua chỉ là tạm thời chuyển từ tay ngời sở hữu sang tay nhà t bảnhoạt động Tiền chỉ đem nhợng lại với một điều kiện là sẽ quay trở về điểmxuất phát sau một thời gian nhất định”
( Các Mác- t bản quyển 3 tập 2 trang 57).
Nh vậy, hoàn trả là đặc trng thuộc về bản chất vận động của vốn tíndụng Mặt khác sự hoàn trả của mỗi nguồn vốn huy động là quá trình quay trở
Trang 11về giá trị Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dới hình thức giátrị Tuy nhiên sự vận động đó không phải vơí t cách là phơng tiện lu thông màvới t cách là một lợng giá trị vận động Chính vì lý do đosự hoàn trả luôn đ-ợc bảo tồn về mặt giá trị và phần tăng thêm dới hình thức lợi tức Ngay cảtrong điều kiện lạm phát sự hoàn trả về mặt giá trị cũng phải đợc bảo đảm vàtôn trọng thông qua cơ chế điều tiết bằng lãi xuất
2 Những nhân tố ảnh h ởng đến quy mô nguồn vốn huy động.
Vốn huy động của ngân hàng chủ yếu đợc hình thành thông qua quátrình tập trung một bộ phận tiền tệ của dân c, của các đơn vị kinh tế Do vậyhoạt động huy động vốn của một ngân hàng thơng mại chịu tác động của rấtnhiều yếu tố, từ các yếu tố mang tính chất vĩ mô đến các yếu tố ở tầm vi mô.Trong đó các yếu tố chính yếu đợc phân tích nh sau:
a Yếu tố lãi xuất huy động:
Không phải ngân hàng cứ đa ra đợc mức lãi xuất cao là có thể thu hútđợc vốn nhàn rỗi của dân c mà vấn đề là ở chỗ với mức lãi xuất cụ thể dongân hàng đa ra sẽ đem lại cho ngời gửi tiền mức lợi tức thực tế là bao nhiêu,điều đó có nghĩa là mức lãi xuất mà ngân hàng đa ra phải đảm bảo luôn lớnhơn tỉ lệ lạm phát.
Thông thờng quy mô của tiền gửi ngân hàng biến động tỷ lệ thuận vớilãi xuất huy động Tuy nhiên trong những trờng hợp đặc biệt thì quy luật nàybị phá vỡ Chẳng hạn khi lãi xuất huy động giảm nhng ngời g ửi vẫn thu đợcmột khoản lợi tức sau khi đã trừ đi tỷ lệ trợt giá thì vốn lu động ở ngân hàngvẫn có thể tăng lên Nh vậy, có thể nói lãi suất huy động là yếu tố ảnh hởnglơn đến quy mô nguồn vốn thu hút vào Ngân hàng Tuy nhiên, lãi suất vấnảnh hởng lớn nhất đến tiền gửi tiết kiệm, Chính vì lẽ đó, khi đa ra mức lãi suấthuy động cụ thể, Ngân hàng cần phải căn cứ vào tình hình nền kinh tế, vàochính sách tín dụng phơng hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc.
b) Tính chất ổn định của nền kinh tế xã hội :
Một xã hội, một nền kinh tế đợc đánh giá là ổn định khi nó không códấu hiệu xảy ra của làm phát, của khủng hoảng hay chiến tranh Nếu nền kinhtế xã hội đợc ổn định thì đời sống nhân dân đợc nâng cao Việc sản xuất kinhdoanh của các thành phần kinh tế đợc phát triển thì vốn Ngân hàng sẽ lớn.Còn ngợc lại trong điều kiện nền kinh tế bất ổn định giá cả và do đó sức muacủa đồng tiền thau đổi thờng xuyên, dân c thờng có xu hớng giữ tiền mặt hoặc
Trang 12quy đổi ra các đồng tiền khác có tính ổn định cao và cất giữ trong gia đìnhthay vì đem số tiền đó đến gửi tại các Ngân hàng, các quỹ tiết kiệm Đặc biệtlà trong các nớc mà hệ thống Ngân hàng thơng mại chịu sự kiểm soát chặtchẽ của Ngân hàng trung ơng trong vấn đề lãi suất thì hiện tợng trên rất phổbiến do sẹ thay đổi vủa lãi suất huy động mà Ngân hàng đa ra không thau đổikịp với sự biến động của giá cả trên thị trờng.
c) Yếu tố tiết kiệm trong nền kinh tế:
Vốn huy động của một Ngân hàng thơng mại chủ yếu đợc hình thànhtừ nguồn huy động trong dân c Đây là lợng tiền tạm thời nhàn rỗi có đợc chủyếu là do tiết kiệm, chính vì vậy mà công tác huy động vốn của một Ngânhàng chịu ảnh hởng rất lớn của yếu tố tiết kiệm Nếu có tiết kiệm sẽ làm tăngkhối lợng tiền nhàn rỗi trong xã hội, qua đó có thể làm tăng quy mô và chất l-ợng công tác huy động vốn của Ngân hàng Tuy nhiên, bản thân yếu tố tiếtkiệm chịu sự tác động của các yếu tố khác nh :
Tâm ly ng ời tiêu dùng trong dân c : Yếu tố này ảnh hởng rất
lớn đến yếu tố tích kiệmm, bởi vì tâm lý tiêu dùng của dân rất khác nhau giữacác vùng, các địa phơng và các quốc gia Có thể với cùng một mức thu nhập,cùng một giá sinh hoạt nh nhay nhng ở nơi này lợng tiền bỏ ra vào tiết kiệmrất lớn nhng ở nơi khác lại rất nhỏ do tâm lý thích tiêu dùng của dân c ở đây.Chính vì lẽ đó thu nhập cao cha hẳn tiết kiệm đã cao.
Thu nhập của dân c : Dân c có thu nhập càng cao thì khối
l-ợng tiền dành cho tiết kiệm có thể cũng tăng nhiều, bởi vì với mức thu nhậplớn thì khả năng thoả mãn các nhu cầu thiết yếu sẽ cao hơn và do đó sẽ cónhiều khoản tiết kiệm hơn
d) Một số yếu tố khác:
này mà Ngân hàng đa ra càng phong phú, đa dạng, linh hoạt và thuận tiện thìkhả năng thu hút vốn đầu t từ trong nền kinh tế càng lớn Tuy nhiên, mức độđa dạng của các hình thức huy động mà Ngân hàng đa ra còn phụ thuộc rấtlớn vào đặc điểm kinh tế khu vực, vào khả năng của Ngân hàng, chính vì vậymà Ngân hàng cần phải lựa chọn xem hình thức huy động nào là mang tínhhiệu quả cao nhất.
Các dịch vụ kèm theo : Ngân hàng cũng là hoạt động dịch vụ,
nhng dịch vụ kèm theo các nghiệp vụ chính của nó không vì thế mà mất đi
Trang 13séc hấp dẫn, trong công tác huy động vốn Ngân hàng nào tổ chức tốt đợccông tác dịch vụ kèm theo các hình thức tổ chức huy động của mình sẽ có khảnăng thu hút đợc nhiều khách hàng hơn và việc tổ chức tốt công tác dịch vụkèm theo trong công tác huy động vốn nói riêng, trong hoạt động của Ngânhàng nói chùng đợc xem là một trong những biện pháp nhằm mở rộng vànâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Trên đây, là nhữn nhân tố chính ảnh hởng đến quy mô nguồn vốn huyđộng của một Ngân hàng thơng mại trong đó yếu tố tiết kiệm đợc xem là yếutố chính nằm bên ngoài Ngân hàng, Ngân hàng chỉ có thể tác động đến yếu tốnày thông qua hoạt động quảng cáo và sự phối hợp giúp đỡ của các cơ quan,tổ chức Nhà nớc và dân c trong xã hội Các yếu tố còn lại là các yếu tố nội tạitrong Ngân hàng, do vậy mọi Ngân hàng phải có chính sách và hoạt động mộtcách tích cực, có lợi và hiệu quả nhất đối với công tác huy động vốn Tuy vậy,kết quả ra sao còn tuỳ thuộc vào đặc điểm, trình độ và khả năng của mỗiNgân hàng.
3) Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng
Một trong những hoạt động chủ yếu nhất của Ngân hàng thơng mại làhuy động vốn để cho vay, để hiểu rõ hơn về hoạt động huy động vốn củaNgân hàng thơng mại ta có thể phân loại ra nghiệp vụ vốn theo sơ đồ sau :
Trang 143.1 Tiển gửi của khách hàng:
Tiền gửi của khách hàng bao gồm : tiền gửi tiết kiệm và tiền ký gửi.
a) Tiền ký gửi:
Tiền ký gửi gồm các khoản tiền gửi vào Ngân hàng có kỳ hạn vàkhông kỳ hạn Lịch sử phát triển hoạt động Ngân hàng cho thấy để bảo quảntốt tiền vàng, ngời ta đã thuê sở đúc tiền giữ hộ và sở này sẽ có một khoản thunhập từ việc bảo quản tiền vàng Đây là hình thức ban đầu của nghiệp vụ kýgửi.
Hiện nay có rất nhiều loại tiền ký gửi Đó là nguồn vốn tạm thời nhànrỗi trong tài khoản của các cơ quan xí nghiệp Để có đợc tuận lợi trong sảnxuất kinh doanh các cơ sở kinh tế có thể lựa chọn một hay nhiều Ngân hàng
Vốn đi vay của tài chính tín dụng
Tiền gửi của
Phát hành trái phiếuPhát hành
kỳ phiếu
Ký gửi có kỳ hạnKý gửi không
kỳ hạn
Gửi rút ra phải báo tr ớc
Gửi để dành có hạn
Trang 15thơng mại để giao dịch nhằm giải quyết việc thu chi chuyển tiền thanh toánvà các dịch vụ tài chính khác.
Xét về mặt nghiệp vụ Ngân hàng thì tiền ký gửi có thể phân thành hailoại chính đó là :
Tiền gửi không kỳ hạn : đây là số tiền nằm trong tài khoản
vãng lai hoặc tài khoản thanh toán và có thể rút ra vào kỳ lúc nào.
Pháp luật một số nớc không cho phép tính lãi đối với tiền tạm thời nhãnrỗi trong tài khoản cơ quan xn Tuy nhiên, cũng có nớc cho phép tính lãi nhngrất thấp.
Tiền gửi không kỳ hạn trớc hết đợc dùng để thanh toán vãng lai, vịecthanh toán vãng lai này có thể tiến hành dới dạng tiền mặt, séc hoặc uỷ nhiệmchi Sau khi mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng, chủ tài khoản phải giaocho Ngân hàng quyền ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ phát dinh trên tàikhoản của họ ở Ngân hàng Chi phí hoạt động này của Ngân hàng khá lớn nh-ng trên thực tế Ngân hàng có thể bù đắp đợc khoản chi phí này qua việc sửdụng số d các tài khoản này để cho vay lại, và đây chính là nguồn mang lạilợi nhuận lớn cho Ngân hàng.
Tiền gửi không kỳ hạn có thể để ở tài khoản vãng lai hay tài khoản tiềngửi Hai loại tài khoản này khác nhau ở chỗ nếu để ở tài khoản tiền gửi thìchủ tài khoản đợc sử dụng số thực của mình nghĩa là tài khoản khách hàngphải luôn luôn d có Loại tài khoản này thuận lợi, an toàn, tuy có lãi suất thấp,thuận tiện trong thanh toán (có thể chuyển đổi thành tiền mặt 100%) nên đâylà loại tài khoản rất hấp dẫn khách hàng, tạo ra một lợng vốn lớn phục vụ hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng.
Nếu ở tài khoản vãng lai thì chủ tài khoản có thể rút tài khoản ra bất cứlúc nào hoặc tạm vay trong thời hạn nhất định vì tài khoản có thể d nợ hoặc dcó Nhng trên thực tế hiện này trong các tài khoản tiền gửi cũng có thể d nợnếu có sự thoả thuận trớc giữa khách hàng và Ngân hàng.
Đối với tài khoản vãng lai có hai loại lãi suất đợc áp dụng đồng thời: lãisuất mà đơn vị phải trả cho Ngân hàng (nếu d nợ trên tài khoản) và lãi suấtlãi suất này do chủ tài khoản và Ngân hàng phải trả cho đơn vị (nếu tài khoảnd có), hai lãi suất này di chủ tài khoản và Ngân hàng thoả thuận trớc và lãisuất trả cho số d nợ luôn lớn hơn lãi suất trả cho số d có Chính vì vậy mà
Trang 16khách hàng luôn tìm cách bỏ tiền vào tài khoản nhằm giảm mức d nợ đếnmức thấp nhất, từ đó làm tăng nguồn vốn của Ngân hàng.
Trong những năm qua ý nghĩa của tiền gửi không kỳ hạn ở Ngân hàngtăng lên rõ rệt Nếu trớc đây những tài khoản tiền gửi ở Ngân hàng chủ yếucủa doanh nghiệp và của những ngời thu nhập cao thì ngày nay đa số côngnhân viên chức đều có tài khoản tiết kiệm bởi vì một mặt các công ty, xínghiệp hợp lý nhất là trả lơng không bằng tiền mặt, thêm vào đó ngân hàngthơng mại lại có rất nhiều dịch vụ giúp cho chủ tài khoản thanh thanh toánkịp thời nhanh chóng các tài khoản chi tiêu thờng kỳ của họ nh : tiền thuênhà, thuê bao điện thoại, nộp thuế
Do đó tiền gửi không kỳ hạn đã trở thành một nguồn cho vay hết sứcquan trọng đồng thời cũng đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng.
Tiền g ửi có kỳ hạn : là loại tiền gửi không dùng để thanh toán
mà chủ yếu là để kiếm lời cao So với tiền gửi vãng lai thì loại tiền gửi này cóthời hạn gửi tiền dài hơn thông thờng ít nhất là 1 tháng Tiền gửi có kỳ hạnđối vơi snhh là số tiền gửi đến một ngày nhất định mới phải trả lại cho kháchhàng Điều này giúp cho Ngân hàng nắm đợc vốn trong các thời kỳ đã có kếhoạhc cho vay không phải tồn quỹ cao để đề phòng sự rút vốn bất thờng Đođó việc sử dụng nguồn vốn này cho vay rất hiệu quả, vì vậy lãi suất trả chotiền gửi có kỳ hạn cao hơn tiền gửi không kỳ hạn.
Đối với tiền có kỳ hạn đến hạn mới đợc lấy ra, nếu xét về nguyên tắc.Tuy nhiên trong trờng hợp ngoại lệ ngời gửi muốn rút tiền ra trớc thời hạn,trong trờng hợp này có 2 cách giải quyết.
mà họ cần, sau đó khi đến hạn trả tiền sẽ sử dụng tiền đó để hoàn trả choNgân hàng.
Hoặc thoả thuận với Ngân hàng rút trớc thời hạn nhng hởng lãisuất thấp.
Ta thấy trong mọi trờng hợp thì Ngân hàng luôn tự chủ đợc về thời hạnhoàn trả tiền ký gửi cho khách hàng, vì vậy đấy là một nguồn rất quan trọng,có độ ổn định cao của Ngân hàng.
Trang 17b) Tiền gửi tiết kiệm:
ở các nớc trên thế giới, nhất là các nớc công nghiệp hoá phát triển tiềntiết kiệm là loại tiền có số lợng lớn thứ hai trong số các loại tiền gửi vàoNgân hàng Đặc điểm của loại tiền gửi này là ngời gửi tiền đợc giao cầm sổtiết kiệm, sổ này đợc coi nh là giấy chứng nhận việc gửi tiền vào Ngân hàngcủa khách hàng Gửi tiết kiệm là những ngời có đợc một số tiền tích luỹ bằngngoại tệ hay nội tệ nhất định và muốn tích luỹ số tiền này theo kiểu “tích tiểuthành đại”, Hoặc do số tiền của họ không đủ lớn để đầu t sản xuất kinhdoanh, hoặc ngời chủ không có khả năng hoặc không thích kinh doanh, khiđó họ sẽ đến Ngân hàng để gửi tiền.
Tiền gửi tiết kiệm chia làm 2 loại :
- Gửi tiền có kỳ hạn.- Gửi tiền không kỳ hạn.
Gửi tiền có kỳ hạn : nghĩa là gửi tiền theo một thời gian nhất
định đến một ngày mới trả lại cho ngời gửi tiền Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng
Với loại tiền gửi này tuỳ theo pháp luật của từng nứoc mà sẽ có nhữngquy định cụ thể khác nhau về việc rút tiền Đối với loại gửi tiền này thì ngờigửi tiền và quỹ tiết kiệm không phải thoả thuận trớc về thời hạn rút tiền mà cảhai bên đều phải tuân thủ những quy định của pháp luật Ví dụ nh : trong mộtthời hạn nhất định ngời gửi tiền chỉ đợc rút ra một số tiền nhất định, muốn rútsố tiền lớn hơn phải báo trớc cho Ngân hàng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh đợc quy định.
Gửi tiền không kỳ hạn : đây là hình thức gửi tiền mà thời hạn
rút do bên ngời gửi và Ngân hàng tự thoả thuận Đối với tiền gửi này cácNgân hàng thuộc cấc thành phần nh nhân dân lao động, công nhân viên chức,học sinh, các khoản tiền này chủ yếu là để dành dụm nhằm trang trải chi tiêucần thiết, đồng thời có một khoản tiền lãi bù đắp co sịnh hoạt hàng ngày.Trong trờng hợp đa số thời hạn báo trớc là một vài ngày kể từ sau thời hạnthoả thuận rút tiền ban đầu.
Qua một số điểm phân tích ta thấy, với loại tiền gửi có kỳ hạn thì Ngânhàng có thể dự tính đợc toàn bộ các vấn đề phát sinh đối với khoản tiền nàynh : khi nào phải trả tiền và sử dụng bao nhiêu và trong bao lâu theo các thờihạn khác nhau cho Ngân hàng chủ động biết đợc thời hạn của ngời gửi tiền và
Trang 18do tính thời hạn ổn định của loại tiền gửi này Trong khi đó với loại tiền gửikhông kỳ hạn, thời hạn rút tiền không ổn định do khách hàng có thể rút tiềnvào bất cứ lúc nào, nếu họ cần vì vậy Ngân hàng không thể sự dụng toàn bộsố tiền này để cho vay mà chỉ dùng một phần mà chủ yếu là cho vay ngắnhạn, số còn lại thờng thì Ngân hàng đầu t vào cầm cố bất động sản, vào muachứng khoán, công trái nhà nớc đễ dễ dàng nhanh chóng chuyển để thanhthanh toán bằng tiền mặt Chính vì vậy mà lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn luôncao hơn lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn và Ngân hàng làm nh vậy là nhằmtăng cờng khối lợng vốn ổn định cho mình.
Trên đây là các hình thức huy động vốn từ dân c và các tổ chức kinh tếtrong khuôn khổ nguồn tiền ký gửi và tiết kiệm Hiện nay, ở các nớc trên thếgiới (kể cả Việt Nam) ngời ta cho rằng vận động nhân dân gửi tiết kiệm làmột trong các nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng Bởi vì nếu huy động đợcnguồn vốn nhàn rỗi trong dân c sẽ có tiền cấp phát cho phát triển côngnghiệp, nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh các hình thức huy động vốn nh trên, Ngân hàng thơng mạicòn một số hình thức huy động tiền tiết kiệm của dân c nh :
+ Tiết kiệm xây dựng nhà ở : đây là hình thức “đi vay để cho
vay” của Ngân hàng Hình thức đa ra nhằm mục đích tạo vốn cho Ngân hàngnhng đồng thời giúp dân c có tiền để giải quyết vấn đề nhà ở, thông qua đógiảm bớt thời gian vốn bị ứ đọng Theo hình thức này thì khách hàng phải gửiđủ tiền theo hợp đồng đã ký kết với Ngân hàng, sau một thời gian tối thiểu là1 năm khách hàng đợc rút tiền gửi cả gốc và lãi đồng thời đợc Ngân hàng chovay một số vốn tối đa bằng số tiền đã gửi và Ngân hàng phải chịu trách nhiệmvề việc huy động vốn và chuẩn bị đủ vốn để thanh thanh toán với khách hàngtheo quy định.
+ Tài khoản séc dùng cho cá nhân : thủ tục mở tài khoản này giống
nh thủ tục gửi tiền tiết kiệm nhứng thay vì đợc phát một quyển sổ tiết kiệmngời mở tài khoản sẽ đợc cấp một tập séc Mọi khoản thanh toán của họ cóthể thực hiện dới hình thức phát séc.
3.2 Vốn đi vay của các tổ chức tín dụng :
Trong thực tế , các Ngân hàng thơng mại luôn có sự không cân đối giữanguồn vốn huy động và nguồn vốn sử dụng, vì vậy khi thiếu vồn đột xuất
Trang 19Ngân hàng thơng mại có thể vay của các tổ chức tín dụng khác thông qua thịtrờng liên Ngân hàng.
Thị trờng này giúp cho Ngân hàng thơng mại bổ sung nguồn vốn chonhau, giải quyết nhanh nhu cầu thiếu hụt trong thanh toán vủa nền kinh tế.Hoạt động của thị trờng này nhằm tận dụng đến mức cao nhất các khả năngsẵn có một cách triệt để trớc khi cần yêu cầu đến tiền trung ơng.
Tỷ trọng của nguồn này trong tổng nguồn vốn phản ánh quan hệ củaNgân hàng với các tổ chức tài chính khác và chất lợng công tác thanh toáncủa Ngân hàng bởi nếu tỷ trọng của nguồn này lớn, chứng tỏ rằng Ngân hàngrất có uy tín trong quan hệ thanh toán cả đối với khách hàng và đối với các tổchức tín dụng khác.
ở nớc ta hoạt động của thị trờng liên Ngân hàng còn hạn chế về quymô hoạt động , do đó khó khăn chung về nguồn vốn vủa cả hệ thống và thiềucác định chế thích hợp.
3.3 Vốn phát hành:
Vốn phát hành của Ngân hàng thuộc loại : “ chủ động thu gom” đây là
hình thức huy động thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Những hình
thức huy động vốn ở trên đựoc xếp vào loại “bị động thu gom” Xét về bản
chất thì hai loại này không khác nhau nhiều, tuy nhiên nó khác nhau ở chỗ : Lãi suất “vốn chủ động đi vay” cao hơn lãi suất tiền gửi tiết
Ngân hàng, đây là khoản tiền nhận gửi có bảo đảm ché không phải tiền gửiđơn thuần Vốn này cũng thuộc loại tín dụng dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
Với loại “vốn chủ động đi vay” Ngân hàng hoàn thanh toánàn tự chủ
về mặt thời hạn hoàn trả do đó có thể sử dụng cho vay ngắn hạn, trung và dàihạn là tuỳ thuộc vào thời hạn của vốn vay và mặc dù lãi suất xao hơn thôngthờng Ngân hàng vẫn đợc lợi nhiều từ hình thức huy động này.
Tóm lại, với những hình thức huy động vốn nh trên của Ngân hàng ơng mại, các Ngân hàng có thể thực hiện đợc việc kết hợp giữâ huy động vốnvà cho vay một cách nhịp nhành Do đó, nếu thực hiện đầy đủ các nguyên tắccủa mỗi hình thức huy động vốn nói trên, Ngân hàng có thể vừa mở rộngđuợc thị trờng đầy vào đồng thời mở rộng đợc luôn thị trờng đầu ra cho mình,
Trang 20th-bảo đảm cho Ngân hàng luôn luôn nắm đợc thế chủ động trong kinh doanhkinh doanh.
Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của nền kinh tế, đặc điểm của từng khuvực hoạt động và đặc điểm của từng Ngân hàng mà các hình thức huy độngnày đuợc biến đổi và thực hiện cho phù hợp.
Để thấy rõ hơn đợc hoạt động này tại Việt Nam, ta sẽ đi sâu vào xemxét thực tế của hoạt động huy động vốn tại một Ngân hàng thơng mại cụ thể,đó là Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.
Trang 21Chơng II
thực trạng huy động vốn
tại Ngân hàng công thơng hoàn kiếm
I - khái quát về Ngân hàng công thơng hoàn kiếm :
Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm là một chi nhấnh của Ngân hàngCông thơng Việt Nam, có trụ sở tại số 37 Hàng Bồ quận Hoàn Kiếm - HàNội Đây là khu vực nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế -Văn hoá - Chính trị của thủ đô, là mơi giao lu buôn bán nhộn nhịp nhất thànhphố Mặt khác, đây còn là nơi tập trung của rất nhiều vằn phòng đại diện củcác Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam Do vậy, trớc đây Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm này là một chi nhành của Ngân hàng Nhà nớc Hà Nội vớinhiệm vụ chính là bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanhvà tập thể trên địa bàn quận Nhng cùng với sự chuyển đổi chung của hệthống Ngân hàng Việt Nam từ hệ thống Ngân hàng một cấp sang hệ thốngNgân hàng hai cấp, chi nhành Ngân hàng quận Hoàn Kiếm cũng đợc thay đổicả về chức năng và nhiệm và trở thành Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm vớichức năng hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ và thực hiện các dịch vụNgân hàng Và từ đó đến nay Ngân hàng đã thực sự đi vào hoạt động kinhdoanh trên cơ sở tự toán kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.
Trải qua quá trình 8 năm hoạt động cho đến nay Ngân hàng đã hoàntoàn hoà nhập đợc với hoạt động chung của cả hệ thống Ngân hàng trong cơchế thị trờng Không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn khôngngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao Ta có thể thấy rõ đ-ợc bớc phát triển này qua những thành tựu mà Ngân hàng công thơng HoànKiếm đã đạt đợc trong thời gian qua.
II - hoạt động chung của Ngân hàng Công ơng hoàn kiếm :
th-Về hoạt động huy động vốn : với phơng trâm hoạt động là “đi vay để
cho vay” Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm hết sức coi trọng công tác huy
động vốn và coi đây là một trong các công tác chủ yếu nhằm mở rộng vànâng cao hiệu quả trong hoạt động của mình Nhìn nhận từ quan điểm đó,Ngân hàng luôn chú trọng đến công tác huy động vốn tại chỗ, Ngân hàngluôn coi trọng chiến lợc khách hàng trong huy động vốn và đứa ra mọi biện
Trang 22pháp nhằm khai thác các nguồn vốn trên địa bàn nh : tổ chức mạng lới tiếtkiệm rộng khắp với các hình thức huy động phong phú, đa dạng Cụ thể trongđịa bàn của Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm có tới 10 quỹ tiết kiệm vớinhiều hình thức huy động vốn khác nhau nhằm thu hút tối đa khách hàng.Ngoài ra, Ngân hàng còn vận động khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng.Phát hành trái phiếu tiết kiệm bảo đảm rằng vàng tạo độ tin cậy cao cho nhândân Nhờ vậy, mà Ngân hàng đã có chuyển biến tích cực từ thế bị động thiếuthốn của mấy năm trớc sang chủ động tự cân đối hoặc vốn thừa gửi về quỹđiều hoà của Ngân hàng công thơng Việt Nam.
Nhờ đó trong năm 2001 tổng vốn huy động của Ngân hàng đạt 598 tỷ451 triệu đồng, tăng 1,8 lần so với năm 2000 với cơ cấu nguồn vốn đa năng.
Về hoạt động sử dụng vốn : Bên cạnh việc coi trọng công tác huy
động vốn, ở Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm công tác sử dụng vốn cũng ợc đề cao Trên cơ sở nguồn vốn huy động tăng trởng, Ngân hàng tiếp tục chủtrơng biện pháp cho vay vốn nhằm nâng cao chất lợng công tác huy động vốn.Đây chính là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngânhàng.
Trang 23đ-Biểu đồ so sánh diễn biến nguồn vốn huy động và d nợ cho vay
Trang 24Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàngCông Thơng Hoàn Kiếm luôn gia tăng qua các thời kỳ, cụ thể :
Về hoạt động tín dụng : nguồn vốn huy động cuối quý IV/2001 là:
540.895 tăng 221.803 triệu đồng so với năm 2000.
Với việc đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh kết hợp với việc pháttriển các nghiệp vụ dịch vụ Ngân hàng nh : nghiệp vụ thuê hàng, nên số lợngkhách hàng đến với Ngân hàng ngày càng lớn Do đó doanh số cho vay củaNgân hàng đạt 353.060 triệu đồng tăng 216.464 triệu đồng so với năm 2000về số tuyệt đối.
Về hoạt động đầu t : trong năm 2001, với việc chú trọng đầu t ngoài
quốc doanh cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Ngân hàng đã đầu t số vốn chovay vốn đặc biệt là 41.197 triệu đồng giúp cho các doanh nghiệp trên địa bànquận có đủ vốn để nâng cấp, mở rộng nhà xỏng đổi mới máy móc thiết bịqua đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Về các hoạt động khác : về hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng
Công Thơng Hoàn Kiếm đã thu về trong năm 2001 là : 201.906.892 triệuđồng tăng so với năm 2000 là : 86.189.920 đồng, hoạt động này góp phần làmphong phú và đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Bên cạnh việc thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh thị trờng, Ngân hàngcòn có đóng góp rất to lớn vào việc thực hiện các chính sách thị trờng - tàichính của Nhà nớc, góp phần làm ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam,kiềm chế lạm phát và đảm bảo đợc đời sống vật chất, tính thần cho toàn bộcán bộ công nhân viên của Ngân hàng.
Trên đây là một vài nét khái quát về tình hình hoạt động chúng củaNgân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm trong năm qua Với mục đích của bàiviết này lầ xem xét hoạt động đầu vào của Ngân hàng, mà chủ yếu là hoạtđộng huy động vốn, sau đây ta sẽ đi vào phân tích tình hình hoạt động huyđộng vốn của Ngân hàng trong thời gian qua.
Trang 25III - thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngânhàng Công Thơng Hoàn Kiếm :
1) Nguồn vốn của Ngân hàng Công Th ơng Hoàn Kiếm:
Với t cách là một Ngân hàng thơng mại trong hệ thống Ngân hàng ViệtNam, vốn của Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đợc hình thành từ cácnguồn sau :
- Nguồn vốn tự có.
- Nguồn vốn huy động : đây là vốn chủ yếu quan trọng nhất để Ngânhàng thực hiện cho vay.
- Nguồn vốn vay của Ngân hàng Nhà nớc.
- Nguồn vốn điều động từ các Ngân hàng khác trong hệ thống.
Tuy nhiên, một đặc điểm khác biệt của Ngân hàng Hoàn Kiếm khác sovới các Ngân hàng khác là : do nguồn gốc lịch sử của Ngân hàng Hoàn Kiếm,vốn caủa Ngân hàng đợc hình thành chủ yếu từ hai nguồn : nguồn vốn tự cóvà nguồn vốn huy động Ta xem xét hai đặc điểm nói trên đó là :
Do đặ điểm kinh tế của khu vực :
Dân c khu vực Hoàn Kiếm có mức thu nhập khá cao so với dân c khuvực khác trong nội thành, do vậy số lợng tiền nhàn rỗi trong tay dân c trên địabàn quận là rất lớn Đối với những ngời không tham gia hoạt động kinh doanhnhng lại muốn vừa có thêm tiền vừa đảm bảo an toàn cho khoản tiền của họ,họ sẽ gửi tiền của mình dới hình thức tiết kiệm hoặc mua kỳ phiếu Ngânhàng Đây chính làa nguyên nhân tạo sự dồi dào trong nguồn tiết kiệm, nênvới kinh doanh huy động vốn của Ngân hàng sẽ có một khoản tién hoạt độnglơn Trong khi đó ở đầu ra, khách hàng của Ngân hàng chính làa các hộ t th-ơng, các đơn vị sản xuất, các xí nghiệp có trụ sở trên địa bàn quận trong đó tnhân chiếm phần lớn Do vậy, trong năm 2001 tổng số tiền gửi tiết kiệm đạtmức 329.116 triệu đồng Đây là một con số cao trong toàn bộ hệ thống Ngânhàng thơng mại Thêm vào đó tổng số tiền phát hành kỳ phiếu của Ngân hàngcông thơng Hoàn Kiếm trong năm 2001 là : 4.201 triệu đồng Điều đó chứngtỏ rằng Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm đã biết khai thác hết sức mạnh củađặc điểm khu vực mình và hoạt động ngày càng có uy tín, do vậy ngày càngthu hút đợc một lợng tiền rất lớn phục vụ cho công tác huy động vốn nói riêngvà hoạt động kinh doanh nói chung của Ngân hàng.