1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng vp bank

84 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 483,5 KB

Nội dung

Trước những khókhăn gặp phải, hoạt động XNK của các ngân hàng thương mại NHTM gặprất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, thúc đẩy hoạtđộng thanh toán quốc tế ngày m

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 3

1 Lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại: 3

1.1.1 Khái niệm cơ bản về ngân hàng thương mại: 3

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại: 3

1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại: 5

1.2 Lý luận về thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại: 6

1.2.1 Khái niệm thanh toán quốc tế: 6

1.2.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại: 10

1.2.3 Các hình thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại: 11

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VP BANK 22

I Khái quát chung về ngân hàng VP BANK: 22

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VP Bank: 22

1.2 Tổ chức bộ máy của Ngân hàng VP Bank: 23

1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng VP Bank: 28

1.3.1 Tình hình huy động vốn: 32

1.3.2 Tình hình sử dụng vốn: 35

1.3.3 Các hoạt động khác: 37

II Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VP BANK: 40

2.1 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VP Bank: 40

2.1.1 Thanh toán chuyển tiền ( TTR-Telegraphic Transfer 40

Remittance): 40

2.1.2 Phương thức nhờ thu (Collection of Payment): 44

Trang 3

2.1.2.1 Nhờ thu xuất khẩu: 50

2.1.2.2 Nhờ thu nhập khẩu: 51

2.1.3 Tín dụng chứng từ ( Documentary Credit) hay Tín dụng thương mại ( Commercial L/C): 51

2.1.3.1 Thanh toán hàng xuất khẩu: 55

2.1.3.2 Thanh toán hàng nhập khẩu: 56

2.1.4 Phương thức ghi sổ 57

2.2 Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VP Bank: 58

2.2.1 Đánh giá kết quả đạt được: 58

2.2.1.1 Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được củng cố và phát triển: 58

2.2.1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế góp phần làm tăng doanh thu cho ngân hàng: 58

2.2.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế góp phần nâng cao uy tín ngân hàng VP bank: 59

2.2.2 Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VP Bank: 59

2.2.2.1 Về phía khách hàng: 59

2.2.2.2 Về phía ngân hàng: 60

2.3 Nguyên nhân: 60

2.3.1 Nguyên nhân khách quan: 60

2.3.1.1 Hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế còn nhiều bất cập: .60

2.3.1.2 Quản lý vĩ mô của nhà nước về hoạt động xuất khẩu: 61

2.3.1.3 Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm và năng lực tài chính của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu: 61

2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 62

2.3.2.1 Hạn chế trong công nghệ thanh toán của ngân hàng: 62

2.3.2.3 Khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường chưa cao: 63

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI

Trang 4

NGÂN HÀNG VP BANK 64

3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VP Bank: 64

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Thanh toán quốc tế tại ngân hàng VP Bank: 65

3.2.1 Cải tiến chất lượng nghiệp vụ: 65

3.2.1.1 Đối với thanh toán hàng xuất khẩu: 65

3.2.1.2 Đối với thanh toán hàng nhập khẩu: 65

3.2.2 Thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt: 66

3.2.2.1 Đẩy mạnh hơn nữa công tác tư vấn cho khách hàng: 66

3.2.2.2 Có chính sách khách hàng phù hợp: 67

3.2.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán viên: 68

3.2.4 Đổi mới công nghệ ngân hàng: 68

3.2.5 Củng cố và tăng cường quan hệ đối ngoại: 69

3.2.6 Phát triển hoạt động Marketing trong hoạt động ngân hàng: 70

3.3 Một số kiến nghị: 71

3.3.1 Về phía các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (XNK): 71

3.3.2 Về phía ngân hàng: 72

3.3.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế: 72

3.3.2.2 Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: 72

3.3.3 Về phía chính phủ và các ngành có liên quan: 73

3.3.3.1 Cần hoàn thiện môi trường pháp lý cho các giao dịch thanh toán XNK: 73

3.3.3.2 Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu: 75

3.3.4 Về phía ngân hàng nhà nước: 75

3.3.4.1.Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tiến tới thành lập thị trường hối đoái của Việt Nam: 75

3.3.4.2 Ổn định tỷ giá hối đoái: 76

KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, Việt Nam thực hiện mở cửa nềnkinh tế Trong quá trình đó, hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) có vai trò đặcbiệt quan trọng Hiện nay, nước ta đang thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế vềmọi mặt, đặc biệt là về kinh tế

Để thực hiện tốt quá trình hội nhập với khu vực và thế giới, hoạt độngngoại thương của Việt Nam đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ cả về lượng và chấtnhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác quốc tế ngày càng tăng Để làm được điều nàycác ngân hàng và các doanh nghiệp Việt Nam phải có một hệ thống thanh toánquốc tế (TTQT) hiệu quả, nhanh chóng, phù hợp với yêu cầu đổi mới của nềnkinh tế

Tuy nhiên, tình hình thế giới luôn có nhiều biến động Trước những khókhăn gặp phải, hoạt động XNK của các ngân hàng thương mại (NHTM) gặprất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, thúc đẩy hoạtđộng thanh toán quốc tế ngày một phát triển và trở thành một trong nhữnghoạt động chính của NHTM Xuất phát từ tính thiết thực của việc nâng cao

chất lượng thanh toán quốc tế nên em đã chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VP Bank”.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thanh toánquốc tế

- Phân tích một số quy trình hoạt động tiêu biểu

- Phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi, khó khăn và kiến nghị giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động

Trang 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đề tài tập trung vào phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngânhàng VP Bank

- Đưa ra kiến nghị nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động này trongthời gian tới

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Vận dụng lý luận vào thực tiễn, sử dụng phương pháp phân tích, sosánh, khái quát hóa và tổng hợp

- Sử dụng và phân tích số liệu thống kê trên cơ sở tư duy logic

5 Khóa luận được trình bày theo kết cấu sau:

Lời nói đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế.

Chương 2: Hoạt động thanh tón quốc tế tại ngân hàng VP Bank.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng VP Bank.

Kết luận

Trang 8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

1 Lý luận cơ bản về ngõn hàng thương mại:

1.1.1 Khái niệm cơ bản về ngõn hàng thương mại:

Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu

và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và

sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phươngtiện thanh toán

1.1.2 Chức năng của ngõn hàng thương mại:

Ngân hàng thương mại ra đời tồn tại song song và gắn bó với lịch sử pháttriển nền kinh tế quốc dân Những đóng góp của ngành ngân hàng Việt Namcho đất nước có tầm quan trọng đặc biệt và được mọi người thừa nhận Trongthời đại nền kinh tế thông tin và kinh tế tri thức đang dần chiếm ưu thế thì vaitrò của ngân hàng càng quan trọng

Trong các định chế tài chính, ngân hàng thương mại là định chế có kỳ hạnquan trọng nhất, điều này được chứng minh trong tính ưu việt và tầm quantrọng của chúng

Có thể thấy tầm quan trọng của ngân hàng thương mại thông qua các chứcnăng của nó

 Chức năng tạo tiền:

Một trong những chức năng chủ yếu của ngân hàng là khả năng tạo tiền vàhuỷ tiền Chức năng này được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và đầu

tư của ngân hàng thương mại

Hoạt động tín dụng có mục tiêu là kiếm lợi nhuận trên cơ sở phục vụcác nhu cầu tín dụng của cộng đồng Ngân hàng phải xác định một tỷ lệ phân

Trang 9

chia vốn hợp lý trong phạm vi khoản mục cho vay, điều này có nghĩa là vốnphải được phân chia vào các mục tiêu tiêu dùng, đầu tư, thương mại một cáchhợp lý Sự phân chia này phụ thuộc vào khả năng sinh lời của từng lĩnh vực vàphụ thuộc mục tiêu kinh doanh riêng của từng ngân hàng Hoạt động tín dụng

có một vai trò rất quan trọng, nó giúp điều hồ cung cầu tiền tệ trên thị trường,giúp ổn định giá cả, tạo được việc làm cho người lao động và giúp cho cácdoanh nghiệp tiến hành kinh doanh một cách liên tục

 Chức năng thanh toán:

Cơ chế thanh toán hay sự vận động của vốn là mụt trong những chức năngquan trọng do ngân hàng thương mại thực hiện Thông qua hoạt động thanhtoán quốc tế, chức năng thanh toán giúp cho sự vận chuyển của đồng tiền mộtcách đơn giản và nhanh gọn hơn Trước đây ngân hàng sử dụng các phươngtiện thanh toán chủ yếu bằng phát hành séc, ngày nay khi công nghệ thông tinphát triển đã giúp cho hoạt động thanh toán diễn ra nhanh hơn, các hình thứcchuyển tiền bằng điện tử ra đời thay thế một phần việc sử dụng séc trongthanh toán

Dịch vụ này có vai trò rất lớn, nó tạo điều kiện cho khách hàng thực hiệncác khoản thanh toán mà không phải mang theo bên mình một lượng tiền lớn,

nó được xác lập dựa trên cơ sở mối quan hệ quốc tế cũng như tính thuận tiệncủa các phương tiện truyền tin

 Huy động tiết kiệm

Các ngân hàng thương mại thực hiện một dịch vụ rất quan trọng đối vớitất cả các khu vực của nền kinh tế bằng cách cung ứng những điều kiện thuậnlợi cho việc gửi tiền tiết kiệm của dân chúng Người gửi tiết kiệm được nhậnmột khoản tiền thưởng dưới danh nghĩa là lãi suất tiết kiệm trên tổng số tiềngửi tiết kiệm ở các ngân hàng, với mức độ an toàn và hình thức thanh khoảncao

Trang 10

Số tiền huy động được thông qua hình thức tiết kiệm, ngân hàng dựng đểđáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nhằm mở rộng khảnăng sản xuất và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cá nhân như mua sắm hàng tiêudùng và nhà cửa

+ Dịch vụ tài chính và tư vấn:

Dịch vụ tài chính và tư vấn được thực hiện khi ngân hàng trợ giúp cáccông ty phát hành chứng khoán bằng việc đứng sau bảo lãnh cho các chứngkhoán này, hoặc khi ngân hàng đưa ra những lời khuyên gợi ý cho khách hàng

về những thời điểm thích hợp nhất để đầu tư vào chứng khoán có lãi

+ Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương:

Mặc dù ngoại thương được hình thành và bắt nguồn từ các hoạt động nộithương, nhưng nó có sự khác biệt đáng kể như là: các bên giao dịch thuộc cácquốc gia khác nhau, hàng hoá được trao đổi qua biên giới, đồng tiền thanhtoán là đồng ngoại tệ đối với ít nhất một trong hai nước, khác nhau về mặtngôn ngữ Chính vì có những sự khác biệt này, mà các hoạt động ngoạithương cần đến ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có khả năngcung ứng ngoại tệ một cách nhanh chóng, giúp cho các bên mua đảm bảođược việc nhận hàng, bên bán đảm bảo thu được tiền hàng Như vậy có thểnói, ngân hàng thương mại đã tạo điều kiện rất lớn cho hoạt động ngoạithương

+ Ngoài những chức năng trên, ngân hàng còn có một số chức năng khác như:dịch vụ uỷ thác, bảo quản an toàn vật có giá, bảo lãnh tín dụng, thương mại

1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại:

* Vai trò tập trung vốn của nền kinh tế:

Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được

sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưa được mang ra lưu thông) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ

Trang 11

nghĩ là cho vay và có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh Nhưngnhững chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ và đem số tiền

ấy cho người muốn vay vay

* Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán:

Khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng tạo ra những công cụ lưu thông

và độc quyền quản lý các công cụ đó (sec, giấy chuyển ngân,thẻ thanh toán )

đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều vể chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luânchuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa Ở các nước phát triểnphần lớn thanh toán được thực hiện qua sec và được thực hiện bằng việc bùtrừ thông qua hệ thống ngân hàng thương mại Ngoài ra việc thực hiện chứcnăng là thủ quỹ của các doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanhtoán đã tạo cơ sở cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay

* Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp:

Vào cuối thế kỉ 19 hệ thống ngân hàng hai cấp được hình thành, cácngân hàng không còn họat động riêng lẽ nữa mà tạo thành hệ thống, trong đóngân hàng trung ương là cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụng là ngân hàng củacác ngân hàng Các ngân hàng còn lại kinh doanh tiền tệ, nhờ họat động trong

hệ thống các NHTM đã tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt

1.2 Lý luận về thanh toán quốc tế tại ngõn hàng thương mại:

1.2.1 Khái niệm thanh toán quốc tế:

TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh trên cơ sở các hoạtđộng kinh tế và phí kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ chứchay cá nhân nước khác hoặc giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông quaquan hệ giữa các ngân hàng có liên hệ

Trang 12

* Tính tất yếu khách quan của hoạt động thanh toán quốc tế:

Thanh toán quốc tế là một trong những khâu quan trọng trong xuất nhậpkhẩu hàng hoá, hay nói rộng hơn thì nó là một khâu quan trọng của hoạt độngthương mại quốc tế

Khái niệm: Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các

nước thông qua mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xãhội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa người sản xuất hànghoá riêng biệt giữa các quốc gia

Ta có thể chứng minh sự hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là tất yếutrong quá trình trao đổi hàng hoá trên phạm vi thanh toán quốc tế qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Luồng chuyển dịch hàng, tiền, chứng từ.

Trong đó :

(1) Người xuất khẩu tiến hành giao hàng cho người nhập khẩu

(2) Người xuất khẩu tiến hành giao chứng từ cho người nhập khẩu

(3) Giao hàng đối lưu (người nhập khẩu đồng thời là người xuất khẩu vàngược lại)

(4) Chuyển giao nghĩa vụ, khoản nợ

(5) Người nhập khẩu tiến hành giao tiền cho người xuất khẩu

Sự kết hợp các luồng dịch chuyển ở sơ đồ trên tạo ra một số phương thứcthanh toán

(5) (4) (3) (2)

Trang 13

Khi (1) kết hợp với (2) người xuất khẩu tiến hành giao hàng cho ngườinhập khẩu, sau đó chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu đi nhận hàng.Việc thanh toán giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu có thể bằng cáchgiao trực tiếp, nhưng trên thực tế do cách xa về mặt địa lý mà việc thanh toántrực tiếp ở đây là rất ít Mặt khác sau khi giao hàng và chứng từ người xuấtkhẩu không chắc chắn việc thu tiền của mình nên họ phải nhờ đến bên thứ ba

có thể là hệ thống ngân hàng thương mại để đảm bảo việc thu tiền của mình

Hệ thống ngân hàng thương mại có vai trò như thế nào còn tuỳ thuộc vào sựthoả thuận giữa người nhập khẩu và xuất khẩu Phương thức thanh toán đượchình thành ở đây có thể là nhờ thu, chuyển tiền, L/C Khi khách hàng áp dụngphương thức L/C thì vai trò của ngân hàng là rất lớn, điều này sẽ được trìnhbày ở phần dưới đây

(1) kết hợp với (3) đây là phương thức giao hàng đối lưu Phương thứcgiao dịch này người xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với người nhập khẩu, ngườibán đồng thời là người mua, lượng hàng hoá trao đổi ở đây có giá trị tươngđương Đồng tiền ở đây đóng vai trị là đồng tiền tính giá Trong trường hợpnày có thể cần đến hệ thống ngân hàng thương mại như một nhà trung giangiúp đảm bảo thực hiện hợp đồng bằng cách dựng thư tín thương mại đốiứng, khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá

(2) kết hợp với (4) ở đây bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng chobên thứ ba, khi này nghĩa vụ trả tiền hàng cho người xuất khẩu không cònthuộc nghĩa vụ của người nhập khẩu Để đảm bảo việc thanh toán tiền hàngcho người xuất khẩu, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà hệ thống ngân hàngthương mại có tham gia vào quy trình thanh toán hay không

(1) kết hợp với (5) trong phương thức giao dịch này người xuất khẩu vàngười nhập khẩu gặp nhau trực tiếp để giao hàng và thanh toán tiền hàng, khinày vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại được thể hiện không rõ

Trang 14

Như vậy có thể thấy hoạt động thanh toán quốc tế được sử dụng ở hầu hếtcác phương thức giao dịch, người ta có thể áp dụng phương thức thanh toánquốc tế trong giao dịch hay không điều này còn tùy thuộc vào sự thoả thuậngiữa các bên, mức độ quen thuộc của bạn hàng và phụ thuộc vào phong tụctập quán về hoạt động thanh toán của nước đó Qua sự chứng minh trên ta cóthể thấy sự tồn tại tất yếu khách quan của hoạt động thanh toán quốc tế trongquá trình trao đổi hàng hoá trên phạm vi quốc tế.

Ngày nay, thương mại quốc tế có tính chất sống còn vì nó giúp mở rộngkhả năng sản xuất và tiêu dùng các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức cóthể tiêu dùng so với ranh giới của khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nước khithực hiện chế độ tự cung tự cấp Sự trao đổi hàng hoá dịch vụ thông qua muabán là cần thiết bởi vì với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phạm vi mở rộngcủa chuyên môn hoá ngày một tăng Một đất nước sản xuất ra không đáp ứngđược nhu cầu của người dân nước đó thì đòi hỏi phải có sự trao đổi buôn bán

ra bên ngoài Sự tồn tại tất yếu khách quan của thương mại quốc tế còn cónhiều lý do khác nữa như là: Với lợi thế tương đối, mỗi nước có những điềukiện hơn hẳn các nước khác về lĩnh vực sản xuất nhất định, nên có khả năngsản xuất ra sản phẩm đó và trao đổi cho nước khác Theo thuyết trên khi màmột nước nào đó có điều kiện tài nguyên thiên nhiên, về lao động hay về khoahọc kỹ thuật thì sản xuất ra sản phẩm đó sẽ có ưu thế và có thể xuất khẩu đạthiệu quả Ngoài ra còn có nhiều yếu tố liên quan khác như chi phí cơ hội, điềukiện môi trường, pháp lý xuất phát từ các lý do này mà cần có sự trao đổihàng hoá giữa các quốc gia khác nhau hay cần có thương mại quốc tế Sự tồntại tất yếu khách quan của hoạt động thương mại quốc tế một lần nữa khẳngđịnh sự tồn tại của hoạt động thanh toán quốc tế

Trang 15

1.2.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại:

Thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩuhàng hoá Hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh này một phần lớn phụthuộc vào hoạt động thanh toán Việc mở rộng quan hệ đối ngoại của Việtnam trong những năm đổi mới đã làm cho hoạt động thanh toán quốc tế cóđiều kiện phát triển, sự xoá bỏ dần các điều kiện ràng buộc như hàng rào thuếquan, tham gia vào quá trình quốc tế hoá đời sống là một trong những yếu tốthúc đẩy nhanh quá trình phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế

Quá trình buôn bán trao đổi hàng hoá làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàngtiền, phát sinh nghĩa vụ thanh toán giữa các bên với nhau, đây là khâu cuốicùng của sản xuất và lưu thông, sự kết thúc của thương vụ, các quan hệ hàngtiền trở nên gắn liền với nhau thông qua trao đổi Như vậy xu hướng mở rộngnền kinh tế một lần nữa đã khẳng định vai trò quan trọng của hoạt độngthương mại quốc tế nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng

* Vai trò của TTQT trong nền kinh tế:

Trong xu thế nền kinh tế quốc tế hóa mạnh mẽ như hiện nay, sẽ khó cómột quốc gia nào đứng vững và phát triển nếu thực hiện đường lối đóng cửa.,không giao lưu với nước ngoài Các quốc gia đều nhận thức được ý nghĩa tolớn của việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, thương mại quốc tế và ýnghĩa của sự hòa nhập nền kinh tế thế giới

Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, TTQT có một vị trí hết sức quan trọng đặcbiệt trong lĩnh vực ngoại thương Hoạt động TTQT là khâu kết thúc của một giaodịch buôn bán hàng hoá hay dịch vụ Hiệu quả kinh tế của bất kì một giao dịch nàotrong hoạt động trao đổi, mua bán giữa các quốc gia với nhau phần lớn đều phụthuộc vào khâu kết thúc này Ngoài ra, TTQT còn giữ vai trò đặc biệt trong hệ

Trang 16

thống cán cân của các nước Tình trạng của nó sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của

tỷ giá hối đoái, đến tình hình ngoại hối của các nước và ảnh hưởng toàn bộ nềnkinh tế của một nước, trước hết là đến ngoại thương

1.2.3 Các hình thức thanh toán quốc tế tại ngõn hàng thương mại:

Như trên đã nêu: thanh toán quốc tế là việc chi trả những khoản ngoại tệ,tín dụng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đã được thoảthuận, quy định trong hợp đồng thương mại quốc tế

Trong xuất nhập khẩu hàng hoá, việc thanh toán cần phải xét đến các vấn đề: + Tỷ giá hối đoái

+ Tiền tệ trong thanh toán quốc tế

+ Thời hạn trong thanh toán

+ Các phương thức và hình thức thanh toán quốc tế

+ Các điều kiện đảm bảo hối đoái

+ Các điều kiện đảm bảo tín dụng

Trong quan hệ thanh toán giữa các nước, có rất nhiều vấn đề có liên quanđến quyền lợi và nghĩa vụ của đôi bên Phương thức thanh toán là một trongnhững biện pháp giúp chúng ta đảm bảo được phần nào quyền lợi của bênxuất khẩu và nhập khẩu

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế phụ thuộc vào phương thức thanh toán ápdụng và là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế Để hoạtđộng thanh toán đạt hiệu quả cao chúng ta phải nghiên cứu kỹ phương thứcthanh toán và vận dụng chúng một cách tốt nhất trong việc ký kết và thực hiệncác hợp đồng mua bán quốc tế

Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động thanh toán quốc tế là:

- Đối với người xuất khẩu

+ Bảo đảm chắc chắn thu được đúng, đủ tiền hàng, thu tiền về càng nhanhcàng tốt

Trang 17

+ Bảo đảm giữ vững giá trị thực tế của số thu nhập ngoại tệ khi có biếnđộng tiền tệ xảy ra.

+ Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, củng cố và mở rộng thị trường, phát triểnthêm thị trường mới

- Đối với người nhập khẩu:

+ Bảo đảm chắc chắn nhập được hàng đúng số lượng, chất lượng, đúngthời hạn

+ Trong điều kiện khác không thay đổi thì trả tiền càng chậm càng tốt.+ Góp phần làm cho việc nhập khẩu của ta theo đúng nhu cầu phát triểncủa nền kinh tế quốc dân một cách thuận lợi

* Phân loại thanh toán quốc tế:

Theo tính chất người ta chia thanh toán quốc tế ra làm hai loại:

 Thanh toán mậu dịch

 Thanh toán phi mậu

Trong đó:

Thanh toán mậu dịch là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hàng hoá,dịch vụ thương mại kết hợp với xuất nhập khẩu dựa trên giá quốc tế Trongthanh toán mậu dịch các bên tham gia sẽ bị ràng buộc bởi hợp đồng kinh tế đã

ký kết và các cam kết thương mại khác Nếu hai bên không ký hợp đồng màchỉ có đơn đặt hàng thì sẽ căn cứ vào đại diện các bên giao dịch

Xuất phát từ khái niệm của thanh toán mậu dịch ta thấy rằng đây là mộthoạt động phức tạp, có nhiều bên tham gia, việc thanh toán này xuất hiện dựatrên cơ sở buôn bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các doanh nghiệp, các tổchức kinh tế Đối với loại này nó ràng buộc trách nhiệm của các bên bởi cácchứng từ mua bán, bởi các thoả thuận mang tính chất pháp luật, nó được điềuchỉnh bởi nhiều hệ thống luật khác nhau Chính vì vậy thanh toán mậu dịch cómức độ rủi ro cao và đây là đối tượng của hoạt động thanh toán quốc tế, là đối

Trang 18

tượng của ngân hàng thương mại.

Thanh toán phi mậu dịch là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quantới hàng hoá không có tính thương mại Thanh toán phi mậu dịch bao gồm cácchi phí của các cơ quan ngoại giao ở các nước sở tại, chi phí vận tải, chi phí đilại của các đoàn khách Chính phủ của các tổ chức của các đoàn khách cánhận

Dựa trên khái niệm ta có thể thấy thanh toán phi mậu dịch đơn giản hơnnhiều so với thanh toán mậu dịch, đối với ngân hàng thương mại thì thanhtoán mậu dịch là đối tượng chính

Từ sau đại hội đảng VI- 1986, nền kinh tế đã chuyển từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Nềnkinh tế Viêt Nam từ đó đến nay có bước phát triển không ngừng, từ một nềnkinh tế nghèo nàn lạc hậu chúng ta đã và đang xây dựng một nền kinh tế thịtrường ổn định ngày càng phát triển, người dân từ chỗ mong mỏi thoả mãnnhu cầu tối thiểu của họ hiện nay đã quan tâm tới nhu cầu an toàn, nhu cầu xãhội và xa hơn nữa là nhu cầu cá nhân Cuộc sống của người dân ngày càngđược cải thiện, mức tăng trưởng bình quân đầu người ngày một gia tăng, tăngtrưởng GDP ngày càng cao và ổn định, năm 2000 chúng ta đã đạt tới 6,7%.Nhu cầu về sự đa dạng của hàng hoá càng cao thương mại quốc tế càng pháttriển, thanh toán quốc tế ngày càng phát huy vai trò của mình

* Các phương tiện thanh toán quốc tế:

Các phương tiện lưu thông tín dụng hối phiếu, kỳ phiếu, séc được dùnglàm phương tiện thanh toán quốc tế hình thành trên cơ sở phát triển tín dụngthương nghiệp và tín dụng trong ngân hàng có vai trò rất quan trọng trongthanh toán quốc tế Cùng với quá trình hình thành và phát triển tín dụngthương nghiệp và tín dụng ngân hàng các phương tiện tín dụng đã ra đời rấtlâu trong lịch sử dưới các hình thức như giấy ghi nợ, nhận nợ Thương mại

Trang 19

quốc tế ngày càng phát triển, gắn liền với sự phát triển đa dạng và quy môngày càng lớn của các nghiệp vụ tín dụng Dần dần các phương tiện lưu thôngtín dụng đã trở thành vật mang hình thái tiền tệ đặc thù.

Các phương tiện tín dụng được tạo ra chủ yếu trên cơ sở quan hệ hợpđồng mua bán và nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

a Hối phiếu:

* Khái niệm:

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phátcho một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến mộtngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai phảitrả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người nàytrả cho mgười khác hoặc người cầm phiếu

Qua khái niệm trên cho thấy hối phiếu có ba đặc điểm quan trọng:

 Tính trừu tượng của hối phiếu:

Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức lànguyên nhân gây ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả vànội dung có liên quan đến việc trả tiền Hiệu lực pháp lý của hối phiếu cũngkhông bị ràng buộc do nguyên nhân gì sinh ra hối phiếu Một khi tách ra khỏihợp đồng đến tay người thứ ba thì hồi phiếu trở thành một trái vụ độc lập, chứkhông phải trái vụ sinh ra từ hợp đồng Hay nói một cách khác, nghĩa vụ trảtiền của hối phiếu là trừu tượng

 Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu:

Người trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờphiếu Người trả tiền không thể viện những lý do riêng của mình với người kýphát phiếu, người ký hậu mà từ chối trả tiền, trừ trường hợp hối phiếu đượclập ra trái với đạo luật chi phối nó Ví dụ một người đặt hàng máy móc sau khi

Trang 20

ký hợp đồng đã chấp nhận trả tiền vào tờ phiếu do người cung cấp hàng gửiđến, hối phiếu đó đã được chuyển sang tay người thứ ba thì người đặt hàngbắt buộc phải trả tiền cho người cầm phiếu này ngay cả trong trường hợpngười cung cấp hàng vi phạm hợp đồng không giao hàng cho người mua  Tính lưu thông của hối phiếu.

Hối phiếu có thể được chuyển nhượng một hay nhiều lần trong thời hạncuả nó Sở dĩ có được đặc điểm này, bởi vì hối phiếu là lệnh đòi tiền củangười này đối với người khác, hối phiếu có một trị giá tiền nhất định, có mộtthời hạn nhất định, thời hạn này thường là ngắn hạn và được người trả tiềnchấp nhận Tóm lại nhờ vào tính trừu tượng và tính bắt buộc trả tiền của hốiphiếu, mà hối phiếu có được tính lưu thông

* Các loại hối phiếu:

 Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu, người ta chia hối phiều làm baloại:

+ Hối phiếu trả tiền ngay: người trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này

do người cầm phiếu xuất trình thì phải trả tiền ngay cho họ

+ Hối phiếu trả tiền sau một số ngày nhất định, thường từ 5-7 ngày:người trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này do người cấm phiếu xuất trình thìtiến hành ký chấp nhận trả tiền, sau đó từ 5-7 ngày thì trả tiền tờ hối phiếu đó + Hối phiếu có kỳ hạn: sau một thời gian nhất định ghi trên hối phiếu,người trả tiền hối phiếu phải trả tiền ghi trên hối phiếu, hoặc tính từ ngày chấpnhận hối phiếu, ngày ký phát hối phiếu, hoặc tính từ một ngày khác quy định

cụ thể Việc trả tiền cũng có thể phải thực hiện vào một ngày quy định cụ thểtrong tương lai

 Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay không có thể được chia làm hai loại: + Hối phiếu trơn: Loại hối phiếu này được gửi đến đòi tiền người trảtiền không có kèm theo điều kiện có liên quan đến việc trao chứng từ hàng

Trang 21

hoá Trong thanh toán quốc tế, hối phiếu này được dựng để thu tiền cước phívận tải, bảo hiểm, hoa hồng v.v hoặc dựng để đòi tiền mua hàng của ngữngthương nhân nhập khẩu tin cậy.

+ Hối phiếu kèm chứng từ: loại hối phiếu này được gửi đến cho ngườinhập khẩu có kèm theo chứng từ hàng hóa Hối phiếu kèm chứng từ có hailoại Loại hối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay (Documents against payment -viết tắt là D/P) và loại hối phiếu kèm chứng từ chấp nhận thanh toán(Documents against acceptance - viết tắt là D/A)

 Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu có thể chia làm ba loại: + Hối phiếu đích danh: là loại hối phiếu ghi rõ tên người hưởng lợi hốiphiếu không kèm theo điều khoản theo lệnh Ví dụ: hối phiếu ghi như sau

“Sau khi nhìn thấy hối phiếu này trả cho ông X một số tiền là ” Hối phiếuđích danh không chuyển nhượng được bằng thủ tục ký hậu theo luật định + Hối phiếu theo lệnh: loại hối phiếu chi trả theo lệnh của ngườihưởng lợi hối phiếu Ví dụ ghi như sau: “Sau khi nhìn thấy hối phiếu này , trảtheo lệnh của ông X một số tiền là ” Hối phiếu theo lệnh có thể được chuyểnnhượng bằng thủ tục ký hậu theo luật định Đây là loại hối phiếu được sửdụng rộng rãi trong thanh toàn quốc tế

+ Hối phiếu trả cho người cầm phiếu( to bearer bill)

 Căn cứ vào người ký phát hối phiếu, người ta chia hối phiếu làm hai loại: + Hối phiếu thương mại là hối phiếu do người xuất khẩu ký phát đòitiền người nhập khẩu trong nghiệp vụ về thanh toán hàng hoá xuất khẩu hoặcdịch vụ cung ứng

+ Hối phiếu ngân hàng là hối phiếu do ngân hàng phát ra lệnh cho đại lýcủa mình thanh toán một số tiền nhất định cho người hưởng lợi chỉ định trênhối phiếu

b Séc trong thanh toán quốc tế:

Trang 22

Nếu như hối phiếu hình thành trên cơ sở của lưu thông hàng hoá thì séchình thành trên cơ sở lưu thông tín dụng ngân hàng.

Những người có tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng đều có thểyêu cầu ngân hàng trích tiền của mình từ tài khoản đó để trả cho người khác.Yêu cầu này được làm bằng văn bản dưới dạng hình mẫu nhất định, đó là séc(cheque)

* Khái niệm:

Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng củangân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản củamình mở ở ngân hàng để trả cho người cầm séc

Xuất phát từ khái niệm trên mà séc không chỉ là phương tiện chi trả được sửdụng phổ biến trong thanh toán nội bộ mà còn được sử dụng trong thanh toánquốc tế Tuy nhiên việc thanh toán bằng séc phụ thuộc nhiều vào số dư tàikhoản của séc và thời hạn hiệu lực séc Nhược điểm này khiến séc ít được sửdụng hơn trong thanh toán so với hối phiếu

* Các loại Séc:

+ Séc vô danh (cheque to bearer): Là loại séc không ghi tên ngườihưởng lợi, chỉ ghi câu “Trả cho người cầm séc” (Pay to the bearer) Đối vớiloại séc này, ai cầm được séc đều có thể lĩnh được tiền

+ Séc đích danh (nominal cheque): Loại séc chỉ định rõ tên người đượchưởng và chỉ có người này mới được lĩnh tiền

+ Séc theo lệnh (cheque to order): Loại séc ghi “trả theo lệnh” của ngườihưởng lợi Séc này được chuyển nhượng bằng hình thức ký hậu, vì vậy séctheo lệnh được dựng phổ biến trong thanh toán quốc tế

+ Séc gạch chéo (crossed cheque): Là loại séc trên mặt trước của nó có hai

Trang 23

gạch chéo song song với nhau từ góc này sang góc kia của tờ séc Mục đíchcủa gạch chéo là dựng để chuyển khoản qua ngân hàng để không rút tiền mặt.

* Có hai loại gạch chéo:

Gạch chéo không tên và gạch chéo ghi tên

Gạch chéo không tên còn gọi là gạch chéo thường (cheque crosedgenerally) tức là giữa hai đường chéo song song không ghi tên ngân hàng lĩnh

hộ tiền Với gạch chéo này thì ngân hàng nào cũng có thể nhận hộ tiền chongười hưởng lợi

Gạch chéo ghi tên còn gọi là gạch chéo đặc biệt (cheque crossedspecially) tức là giữa hai gạch chéo song song có ghi tên của ngân hàng lĩnh

hộ tiền cho người được hưởng lợi và chỉ có ngân hàng này mới lĩnh được tiền

mà thôi

+ Séc chuyển khoản: Là loại séc mà ngân hàng phải trích tiền từ tàikhoản của con nợ sang tài khoản của chủ nợ Séc chuyển khoản không thểchuyển nhượng và không lấy được tiền mặt

+ Séc xác nhận: Là loại séc được ngân hàng xác nhận việc trả tiền.Mục đích của séc xác nhận là nhằm đảm bảo khả năng chi trả của tờ séc vàchống việc phát hành séc khống

+ Séc du lịch: Là loại séc do ngân hàng phát hành và được trả tiền tạibất cứ chi nhánh hay ở đại lý của ngân hàng đó ở trong hay ngoài nước

c Kỳ phiếu:

Ngược lại với hối phiếu, kỳ phiếu do người thụ trái viết ra để cam kếthứa trả tiền cho người hưởng lợi Với tính thụ động trong thanh toán, kỳ phiếutrong thanh toán ít thông dụng hơn hối phiếu

* Khái niệm:

Trang 24

Kỳ phiếu là một chứng từ cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập hốiphiếu ký phát, trong đó người lập hối phiếu cam kết trả một khoản tiền nhấtđịnh cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này trả cho một người thứ

ba theo quy định trong kỳ phiếu

Đối với kỳ phiếu, luật không áp dụng thể thức chấp nhận và trong kỳphiếu người ký phát ra lệnh cho chính mình trả tiền cho người hưởng lợi

d Thư tín dụng (L/C).

* Khái niệm:

Thư tín dụng là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kếttrả tiền cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợpvới nội dung của L/C

* Nội dung chủ yếu của thư tín dụng:

+ Số hiệu của thư tín dụng: Tất cả các thư tín dụng đều phải có số hiệuriêng của nó, tác dụng của số hiệu là dựng để trao đổi thư từ, điện tín có liênquan đến thư tín dụng

+ Địa điểm mở thư tín dụng: Là nơi mà ngân hàng mở L/C cam kết trảtiền cho người xuất khẩu

+ Ngày mở L/C: Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/

C với người xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính hiệu lực của L/C và nó là căn cứ

để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có mở L/C đúng như hạnquy định trong hợp đồng không

+ Tên địa chỉ của những người có liên quan đến phương thức tín dụngchứng từ như người nhập khẩu, người xuất khẩu hay người hưởng lợi, ngânhàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận.+ Số tiền của thư tín dụng: Vừa được ghi bằng số vừa được ghi bằng chữ

Trang 25

và phải thống nhất nhau.Tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng.

+ Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong thưtín dụng, trong đó :

- Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng là thời hạn mà ngân hàng mở L/C camkết trả tiền cho người xuất khẩu, nếu người xuất khẩu trình bộ chứng từ phùhợp với những quy định trong L/C

- Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đượctrùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C

- Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp lý, ngày hết hạnhiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý

- Thời hạn trả tiền của L/C: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau

- Thời hạn giao hàng cũng được ghi trong L/C và được hợp đồng mua bán quyđịnh Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn mở L/C

+ Những nội dung về hàng hoá như tên hàng, số lượng, trọng lượng giá

cả, quy cách, phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu cũng được ghi vào thư tín dụng.+ Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá như điều kiện cơ sởgiao hàng FOB, CIF, , nơi gửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển và cáchgiao hàng cũng được ghi vào thư tín dụng

+ Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình, đây là nội dungthen chốt của thư tín dụng

+ Những điều khoản đặc biệt khác

+ Chữ ký của ngân hàng mở thư tín dụng

* Các loại thư tín dụng thương mại:

Các loại thư tín dụng thường thấy trong thanh toán quốc tế :

- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ: Là loại thư tín dụng sau khi đã được mở ra

và người xuất khẩu thừa nhận thì ngân hàng mở L/C không được sửa đổi, bổsung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó, trừ khi có sự thoả thuận khác

Trang 26

của bên tham gia tín dụng.

- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận: Là loại thư tín dụng không thểhuỷ bỏ được một ngân hàng xác nhận đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngânhàng mở L/C

- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi: là loại L/C mà sau khi ngườixuất khẩu đã được trả tiền thì ngân hàng mở L/C không còn quyền đòi lại tiềnngười xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào

- Thư tín dụng chuyển nhượng: Là thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đóquy định quyền của người hưởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở L/

C chuyển nhượng toàn bộ hay một phần quyền thực hiện L/C cho một haynhiều người khác L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển một lần

- Thư tín dụng tuần hoàn: Là loại L/C không thể huỷ bỏ sau khi sử dụng hoặc

đã hết hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy nó tuần hoàncho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng được thực hiện

- Thư tín dụng giáp lưng: Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở chomình hưởng người xuất khẩu dựng L/C này để thế chấp mở một L/C khác chongười hưởng lợi khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu, L/C mởsau gọi là L/C giáp lưng

- Thư tín dụng đối ứng: Là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi thư tíndụng đối ứng với nó đã mở ra

- Thư tín dụng dự phòng

- Thư tín dụng thanh toán dần về sau

Thư tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đồngmua bán nhưng sau khi thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán.Thư tín dụng là phương tiện rất quan trọng trong phương thức thanh toán tíndụng chứng từ , không mở được thư tín dụng chứng từ thì phương thức nàykhông được xác lập và người bán không thể giao hàng cho người mua

CHƯƠNG 2

Trang 27

HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VP BANK

I Khái quát chung về ngân hàng VP BANK:

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VP Bank:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (tên giao dịch

là VP Bank), tiền thân là ngân hàng Thương mại Cổ phần Các Doanh nghiệpNgoài Quốc Doanh Việt Nam được thành lập theo Giấy phép số 0042/NH-

GP do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp ngày 12/08/1993 và giấy phép số1535/QĐ- UB do Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội cấp ngày 04/09/1993.Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 10/09/1993

Những năm từ 1994-1996 là giai đoạn phát triển năng động của VPBank Trong giai đoạn này VP Bank đã đạt được những kết quả khả quan Tỷsuất lợi nhuận trên vốn cổ phần đạt 36% / năm trong năm 1995 và 1996, chấtlượng tín dụng đảm bảo và các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh chóng Tuynhiên VP Bank đã gặp phải một số khó khăn nhất định, một phần do cuộckhủng hoảng kinh tế châu Á, tình hình cạnh tranh với các ngân hàng trên cùngmột địa bàn ngày càng gay gắt, một phần do những sai lầm chủ quan từ phíangân hàng Vì thế thời gian tiếp theo từ 1997 đến 2001 là giai đoạn củng cố vàtạo tiền đề phát triển cho giai đoạn mới Trong giai đoạn này VP Bank đãnhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan thuộc Chính phủ vàNgân hàng Nhà nước trong việc khắc phục những khó khăn trong hoạt độngkinh doanh, vì thế tình hình VP Bank đã có nhiều biến chuyển thuận lợi và tạo

đà phát triển bền vững

Năm 2000 đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trìnhphát triển của VP Bank, đó là việc Hội đồng quản trị quyết định lựa chọn mụctiêu chiến lược của VP Bank trong vòng 10 năm tới là xây dựng VP Bank trởthành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam và trong khu vực Năm 2002, với

Trang 28

định hướng đúng đắn của ban Tổng giám đốc với tinh thần năng động, sángtạo của cán bộ công nhân viên, kết hợp với các chính sách mở rộng đầu tư tíndụng và hàng loạt các biện pháp tích cực, hiệu quả để tháo gỡ khó khăn, VPBank đã thực sự chuyển mình, khẳng định sự năng động và nhạy bén trongkinh doanh.

Từ năm 2006 đến 2009 là thời kỳ phát triển thịnh vượng của VP Bank.Năm 2010, VP Bank nhận được quyết định của Ngân hàng Nhà nước chấpthuận cho VP Bank đổi tên từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanhnghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phầnViệt Nam Thịnh Vượng Cùng với việc thay đổi tên gọi, VP Bank cũng chínhthức đưa vào sử dụng Logo và hệ thống nhận diện thương hiệu mới Với têngọi và hình ảnh mới, VP Bank chính thức bước sang giai đoạn phát triển mớivới định hướng mới phù hợp hơn với tình hình kinh tế - xã hội hiện tại

1.2 Tổ chức bộ máy của Ngân hàng VP Bank:

Hiện nay, hệ thống VP Bank gồm Hội Sở chính Hà Nội, ba chi nhánh:thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và hai phòng giao dịch ở HàNội Hội Sở chính ở Hà Nội gồm có các phòng: phòng Tiếp thị và Quan hệkhách hàng, phòng Tín dụng tiêu dùng và kinh doanh, phòng Đánh giá tài sản,phòng Pháp chế thu hồi nợ, phòng Thanh toán quốc tế và kiều hối, phòng Ngânquỹ và Kho quỹ, phòng Kế toán, văn phòng VP Bank, phòng Tổng hợp và Quản

lý công nghệ, phòng Giao dịch, Trung tâm tin học, Trung tâm Đào tạo…

Trong năm 2010, cơ cấu tổ chức của VP Bank có nhiều thay đổi Sự thayđổi Tổng giám đốc cùng với sự thay về nhân sự đã dánh dấu sự thay đổi lớn về

cơ cấu tổ chức của VP Bank Qua đó, ngân hàng đang dần khẳng định mình bằngtên tuổi mới, hình hài mới Đội ngũ nhân viên hiện nay của VP Bank hết sức trẻ,năng động VP Bank đã xây dựng thêm rất nhiều các phòng ban chuyên tráchnhằm tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động hơn Có nhiều sự thay đổinhư vậy, VP Bank vẫn đang từng bước xây dựng và phát triển, mỗi thành côngcủa VP Bank đều gắn với công sức, lòng tận tâm, sự cống hiến của những thế hệ

Trang 29

cán bộ nhân viên Nhận thức được tầm quan trọng và yếu tố quyết định củanguồn nhân lực trong mỗi bước tiến, VP Bank đã và đang hoàn thiện các chínhsách nhân sự, giữ và thu hút những người có tài đức.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VP Bank:

BAN KIỂM SOÁT

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

CHI NHÁNH

& PHÒNG GIAO DỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Trang 30

Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VP Bank

* Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính – Kế toán:

Phòng Tài chính – Kế toán là bộ phận nghiệp vụ thuộc Hội sở chính, cóchức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc quản lý, điềuhành và tổ chức thực hiện công tác Tài chính kế - Kế toán, phân tích hoạtđộng kinh doanh và hạch toán, thống kê, báo cáo trên hệ thống VP Bank

Các chi nhánh và phòng giao dịch

P Tài chính kế toán

P Thanh toán Trung tâm thẻ

Trang 31

Phòng Tài chính – Kế toán thực hiện chức năng sau đây:

- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn việc hạch toán, tài vụ, thống kê và quản lý toàn

bộ tài sản, vốn trong toàn hệ thống VP Bank

- Tiến hành hạch toán kế toán các phát sinh về tài sản, công cụ lao động, cáckhoản đầu tư, điều chuyển nội bộ, thu nhập chi phí chính xác, phù hợp với kỳ

kế toán và năm tài chính

- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, giám sát công tác hạch toán, chế độ tài chính,thống kê, báo cáo trong toàn hệ thống VP Bank

- Phân tích và đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của toàn hệthống

- Tổng hợp số liệu, lập các báo cáo, thống kê kế toán theo chế độ quy địnhtrong toàn hệ thống VP Bank

- Đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ kế toán cho các nhân viên của VP Bank

* Chức năng, nhiệm vụ của phòng Thanh toán:

Phòng Thanh toán là một bộ phận nghiệp vụ thuộc Hội sở chính, có chứcnăng thực hiện các giao dịch đối với khách hàng trong nước và ngoài nước.Phòng Thanh toán thực hiện các chức năng sau đây:

- Tổ chức kiểm soát, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các hợp đồng tiền gửi,tiền thanh toán, L/C…

- Tiến hành các nghiệp vụ tài chính phát sinh trên mạng truyền tin nội bộ

- Lập các báo cáo, hồ sơ của các hợp đồng tài chính rồi gửi về Hội sở chính

* Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm tin học:

Trung tâm tin học là một bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống VPBank, nó có nhiệm vụ quản lý các dữ liệu và giúp cho hệ thống Thanh toánthực hiện các giao dịch thật hiệu quả

- Quản lý các dữ liệu trên máy tính

Trang 32

- Điều hành mạng lưới máy tính của toàn hệ thống, đảm bảo cho hệ thốngmáy tính luôn hoạt động nhanh, hiệu quả.

- Luôn sử lý nhanh, có hiệu quả các trục trặc về máy tính để hệ thống có thểđược hoạt động liên tục

- Đào tạo trình độ máy tính cho đội ngũ nhân viên

* Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tiếp thị và Quan hệ khách hàng:

Phòng tiếp thị và quan hệ khách hàng là một bộ phận của ngân hàng VPBank, đây là nơi mà các nhân viên giao dịch giao dịch trực tiếp với kháchhàng Phòng này thường có các chức năng sau:

- Luôn xây dựng và tìm kiếm cho mình các khách hàng tiềm năng, tạo cơ hộitìm kiếm các hợp đồng lớn

- Tạo dựng uy tín cho khách hàng, xây dựng hình tượng cho ngân hàng ngàymột lớn mạnh

- Luôn tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, qua đó đáp ứng các nhu cầu đó đểxây dựng lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng

* Chức năng, nhiệm vụ của phòng Giao dịch:

Đây là nơi thực hiện các nguyện vọng tài chính của khách hàng Phòng này cócác chức năng sau:

- Tạo các lệnh trên máy tính theo yêu cầu của khách hàng, thực hiện các giaodịch về tiền

- Tạo ra một đội ngũ nhân viên nhanh nhạy, linh hoạt để giao tiếp với kháchhàng

Ngoài ra, VP Bank còn có rất nhiều các phòng khác nhằm thực hiện cácchức năng quan trọng của ngân hàng

Năm 2010, cơ cấu tổ chức của VP Bank tiếp tục thực hiện theo mô hìnhkhối và ngày càng được hoàn thiện

Trang 33

1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng VP Bank:

Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta phải đối mặt với rất nhiều khókhăn, thử thách Đó là do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chínhkhu vực, sự suy giảm tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế Mỹ và Thếgiới Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang đến gần, đồng thờiHiệp định Thương mại Việt – Mỹ bắt đầu có hiệu lực đã tạo ra những cơ hội

và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác trong nước còn

có những biến động không tích cực như thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn tác độngtrực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân Đứng trước nhữngkhó khăn, Đảng và Chính phủ đã có những quyết định đúng đắn, do đó nềnkinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực Năm 2002, tốc độ tăng trưởngGDP tăng 7% so với 2001 Kim ngạch năm 2002, xuất khẩu 11 tháng đạt14,96% tỉ USD bằng 99% cả năm 2001, nhập khẩu đạt 17,2% triệu USD tăng18,6% so với cùng kỳ Giá trị sản xuất nông nghiệp 11 tháng tăng 14,4%, nôngnghiệp được mùa toàn diện với tổng sản lượng lương thực ước đạt 35,9 triệu tấn,tăng 1,58 triệu tấn so với năm 2001 và là năm có sản lượng lương thực đạt mứccao nhất từ trước đến nay Thu Ngân sách Nhà nước vượt dự toán

Về phía ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đổi mới mạnh

mẽ việc điều hành chính sách tiền tệ, cơ cấu lại hệ thống các Ngân hàngThương mại theo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Đối với VP Bank, ngoàinhững khó khăn từ những sai lầm chủ quan từ phía Ngân hàng trong nhữngnăm trước làm tỉ lệ nợ quá hạn chiếm tới 41,8% vào năm 2000 Với sự phấnđấu không ngừng của Hội đồng Quản trị, ban Kiểm soát, ban Cố vấn, ban Điềuhành và toàn thể nhân viên VP Bank đã đang từng bước khắc phục những khókhăn, khôi phục lòng tin nơi khách hàng, nâng cao uy tín trên thị trường

Năm 2009, dòng triều lũ khủng hoảng và suy thoái kinh tế vẫn chưa rútkhỏi Việt Nam, gây ra nhiều biến động trên thị trường tài chính nói riêng và

Trang 34

nền kinh tế nói chung Tuy vậy, bằng những nỗ lực và chính sách đúng đắn,chính phủ Việt Nam đã thành công khi chèo lái con thuyền kinh tế đạt mứctăng trưởng 5,32% vượt mục tiêu đề ra để đứng vào hàng các nền kinh tế cótốc độ tăng trưởng cao của khu vực và thế giới Một khi kinh tế vĩ mô dầnđược ổn định, nguồn vốn đầu tư cũng có xu hướng bắt đầu khởi sắc Mặc dùnguồn vốn đầu tư từ bên ngoài giảm sút nhưng dòng đầu tư trong nước đãđược khơi thông nên tính chung, tổng vốn đầu tư cả năm đạt 704,2 nghìn tỷđồng, tăng 15,3% so với năm 2008 Lạm phát được kiềm chế, chỉ số giá tiêudùng bình quân cả năm 2009 là 6,88%, thấp nhất trong 6 năm gần đây.

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH CỦA VP BANK

Trang 35

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG VỀ TỔNG TÀI SẢN CỦA

VP BANK NĂM 2010

Nhìn trên bảng số liệu một số chỉ tiêu chính trong hoạt động của Ngânhàng VP Bank, ta thấy tỷ lệ tăng trưởng năm 2009 so với 2010 tăng cao Tínhđến ngày 31/12/2010, tổng tài sản của VP Bank đạt 37.666 tỷ đồng, tăng 37%

so với cùng kỳ năm ngoái Huy động vốn từ khách hàng đạt 19.590 tỷ đồng,tăng 3.100 tỷ đồng (tương đương tăng 19%) so với cuối năm 2009 Dư nợ tíndụng đạt 18.350 tỷ đồng, tăng 2.537 tỷ đồng ( tương đương tăng 16%) so vớicon số cuối năm 2009 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đã giảm đang kể và ởmức 1,63%, giảm 1,78% so với cùng kỳ năm ngoái và thấp hơn so với mứcbình quân chung của toàn ngành (22%)

Trang 36

Tính đến năm 2010, mức độ tăng trưởng của VP Bank đã tăng rất cao sovới các năm Từ đó thể hiện được rằng, ngân hàng VP Bank đang từng bướcphát triển và đi vào hoạt động một cách nhanh, hiệu quả, đem lại nhiều lợinhuận cho ngân hàng.

qua tại đại hội cổ đông năm 2009 Vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng, đã tăng lên rất

cao so với các năm, từ đó tạo điều kiện để phát triển thêm các hình thức chovay vốn, đầu tư xây lắp công trình, đầu tư chứng khoán… Chính vì thế mà tỷsuất lợi nhuận ròng trên tài sản bình quân (ROA) năm 2010 là 1,4%, tỷ suấtlợi nhuận ròng trên vốn điều lệ bình quân là 15,7% Điều đó đã chứng tỏ đượcrằng, VP Bank đang từng bước phát triển, xây dựng, tạo ra không ít lợi nhuận

Trang 37

Từ đó cho ta thấy được sự phát triển vượt bậc của VP Bank trong năm 2010.

VP Bank Trong đó cơ cấu vốn của Ngân hàng chủ yếu là các khách hàng dân

cư, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, và biến động không liêntục Đó là do công tác quản lý tiền gửi dân cư được VP Bank thực hiệnthường xuyên, nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra với nhiều hình thức.Qua đó kịp thời chỉ đạo các quỹ tiết kiệm thực hiện đúng quy trình, chế độnghiệp vụ, khắc phục những sai sót, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửidân cư, nâng cao uy tín của Ngân hàng với khách hàng

Mặt khác, trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng, lượng tiềngửi không kì hạn chiếm tỉ trọng rất nhỏ mà chủ yếu là lượng tiền gửi có kỳhạn Điều này là hoàn toàn hợp lý vì đối tượng khách hàng là dân cư thì chủyếu là tiền gửi tiết kiệm có kì hạn Như vậy ta cũng thấy được tính ổn định vàchủ động của nguồn tiền gửi Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động

Trang 38

kinh doanh Ngân hàng, tuy nhiên Ngân hàng lại không có lợi thế về chi phíhuy động vốn Ngân hàng cần cân đối nguồn vốn, tăng tiền gửi không kì hạn

để khai thác mọi lợi thế Ta có bảng số liệu sau:

CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA VP BANK

Trang 39

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG HUY ĐỘNG VỐN

KHÁCH HÀNG CỦA VP BANK NĂM 2010

Năm 2010, lãi suất huy động vốn đã dần ổn định Tuy nhiên, do lãi suất thấp và thị trường xuất hiện thêm nhiều kênh đầu tư hấp dẫn hơn như chứng khoán, bất động sản, vàng…nên nguồn vốn huy động từ khối khách hàng cá nhân không cao Thêm vào đó, cuộc chạy đua giữa các ngân hàng đưa ra các chương trình khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng khiến thị trường cạnh tranh ngày càng sôi động hơn Tuy đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức như vậy, nhìn chung nguồn vốn huy động từ khách hàng của VP Bank luôn giữ được ổn định và tăng đều Tính đến 31/12/2010, tổng số dư huy độngvốn của VP Bank là 24,444 tỷ đồng, tăng 8.835 tỷ đồng so với cuối năm 2009 (tương đương tăng 56.6%) và đạt 114% kế hoạch Điều đó khẳng định VP Bank đang từng bước phát triển hệ thống huy động vốn của mình

1.3.2 Tình hình sử dụng vốn:

Trước bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn đang gặp khó khăn do ảnhhưởng của sự suy thoái kinh tế Mỹ và thế giới Xu hướng toàn cầu hóa ngàycàng mở rộng, vấn đề cạnh tranh càng căng thẳng hơn sau khi Hiệp địnhThương mại Việt – Mỹ có hiệu lực VP Bank đặt ra quyết tâm đưa dư nợ tăngtrưởng một cách lành mạnh, vững chắc, giảm tỉ lệ nợ quá hạn Kết quả hoạtđộng tín dụng liên tục tăng trong ba năm đặc biệt là năm 2002, tỉ lệ nợ quáhạn giảm đáng kể, ngày càng khắc phục được hậu quả của những sai lầmtrước kia, từng bước khôi phục vị thế của mình nơi khách hàng

Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tính đến 31/12/2002 đạt 1.103.425 triệuđồng, tăng 250.515 triệu đồng, tương đương tăng 29,4% so với 31/12/2001,trong đó chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, đặc biệt cho vay trung hạn và dài hạnngày càng được mở rộng và tốc độ tăng rất nhanh Tuy nhiên xét về số tuyệt

Trang 40

đối lại là rất nhỏ so với tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng cũng như so vớinền kinh tế.

Tín dụng trung và dài hạn tăng, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầuvay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư vào tài sản cốđịnh, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật để chuẩn bị bước vào một giai đoạn pháttriển mới nhưng cũng đầy những khó khăn thử thách Đó cũng là cơ hội đểcác doanh nghiệp tự khẳng định mình trong giai đoạn hội nhập nền kinh tếkhu vực và thế giới Điều đó cũng được chứng minh qua dư nợ tín dụng ngoại

tệ ngày càng tăng với tốc độ cao năm 2002 đạt 99.307 triệu đồng, tăng 36,9%

so với năm 2001, khách hàng có nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại,tiên tiến để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nhu cầu nhập hàng hóavật tư cũng tăng lên Tuy nhiên cần nâng cao tỷ trọng dư nợ bằng ngoại tệtrong tổng dư nợ ngân hàng

Về cơ cấu tín dụng, ngân hàng tập trung chủ yếu vào đối tượng kháchhàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Năm 2000 dư nợ cho vay là719.712 triệu đồng, chiếm 96,6% trong tổng dư nợ, năm 2001 đạt 822.717triệu đồng tăng 5,5% so với năm 2000 và năm 2002 đạt 1.056.056 triệu đồngtăng 223.703 triệu đồng tương ứng 28,7% so với năm 2001 Đây là khu vựccòn nhiều khó khăn, đang có nhu cầu vay vốn lớn nhưng lại khó tiếp cận vớinguồn vốn tín dụng ngân hàng do nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyênnhân chủ quan và khách quan VP Bank tập trung khu vực này vì mỗi ngânhàng có lợi thế riêng Khu vực kinh tế quốc doanh có nhiều thuận lợi hơn dođược sự nâng đỡ của Nhà nước, song dư nợ chỉ chiếm từ 3-5% trong tổng dư

nợ Đây là một tỷ lệ rất nhỏ vì khu vực này chủ yếu lựa chọn ngân hàngthương mại quốc doanh để vay vốn, ở đây sẽ có những ưu đãi riêng về mọimặt từ thủ tục vay đến hạn mức cho vay, thời hạn cho vay Xét về cơ cấu thìchưa hợp lý song VP Bank đang có những điều chỉnh thể hiện dư nợ quốc

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Luồng chuyển dịch hàng, tiền, chứng từ. - giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng vp bank
Sơ đồ 1 Luồng chuyển dịch hàng, tiền, chứng từ (Trang 10)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VP Bank: - giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng vp bank
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của VP Bank: (Trang 27)
Sơ đồ 2:  Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VP Bank - giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng vp bank
Sơ đồ 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VP Bank (Trang 28)
Sơ đồ 3 : Quy trình thanh toán nhờ thu phiếu trơn. - giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng vp bank
Sơ đồ 3 Quy trình thanh toán nhờ thu phiếu trơn (Trang 50)
Sơ đồ 4 : Quy trình nhờ thu kèm chứng từ - giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng vp bank
Sơ đồ 4 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ (Trang 51)
Sơ đồ 5 : Quy trình thanh toán theo phương thức ghi sổ. - giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng vp bank
Sơ đồ 5 Quy trình thanh toán theo phương thức ghi sổ (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w