Những hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt...12 N GOÀI RA , NHỜ CÓ SỰ PHỐI HỢP NHỊP NHÀNG CÓ HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHÒNG BAN , N GÂN HÀNG TMCP T ECHCOMBANK C
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan những gỡ trình bày trong chuyân đề tốt nghiệp của emđều là cơng sức của riêng em Các tài liệu và số liệu sử dụng đều dựa trờnnguồn đáng tin cậy Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu cú bất kỳ saiphạm nào cú thể xảy ra trong phạm vi bài chuyân đề tốt nghiệp của em!
Trang 2Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị phòng Khách hàng Doanh nghiệpchi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt đã tận tình chỉ bảo và cung cấp cho
em đầy đủ số liệu cần thiết, tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình hoànthiện chuyân đề!
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngõn hàng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3 1.1.1 Tính tất yếu khách quan hình thành nên quan hệ tín dụng 3
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 3
1.1.2.1.Với bản thân Ngân hàng 3
1.1.2.2.Với khách hàng 4
1.1.2.3.Với nền kinh tế 4
1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC CHỈ TIÂU ĐÁNH GIÁ 5 1.2.1.Quan niệm về chất lượng tín dụng 5
1.2.2.Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng 6
CHƯƠNG 2 10
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA 10
NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT 10
2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TECHCOMBANK L Í THƯỜNG KIỆT 10 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Techcombank Lý Thường Kiệt 10
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Techcombank Lý Thường Kiệt 11
2.1.3 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt 12
N GOÀI RA , NHỜ CÓ SỰ PHỐI HỢP NHỊP NHÀNG CÓ HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHÒNG BAN , N GÂN HÀNG TMCP T ECHCOMBANK CHI NHÁNH Đ ÔNG Đ Ô ĐÃ KHẲNG ĐỊNH ĐƯỢC VỊ TRÍ , VAI TRÒ CỦA MÌNH TRONG NỀN KINH TẾ , ĐỨNG VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG NỀN CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 13 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA CHI NHÁNH 13 2.2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt 13
2.2.1.1 Huy động vốn theo thành phần kinh tế 15
2.2.1.2 Huy động vốn theo kỳ hạn 16
2.2.1.3 Huy động theo đơn vị tiền tệ 16
2.2.2 Khái quát tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh 18
2.2.2.1 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của chi nhánh 18
2.2.2.2 Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn của chi nhánh 20
2.2.3 Chất lượng cho vay của Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt 22
2.2.3.1 Tình hình nợ quá hạn 22
2.2.3.2 Vòng quay vốn tín dụng 23
(NGUỒN: BÁO CÁO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT) 23
2.2.2.3 Quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn 23
2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH 24 2.3.1 Những mặt tích cực 24
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngõn hàng
2.3.2 Những mặt tồn tại 24
CHƯƠNG 3 25
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 25
TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH TECHCOMBANK 25
LÝ THƯỜNG KIỆT 25
3.1 PHÂN LOẠI VÀ NHẬN DIỆN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CN L Í THƯỜNG KIỆT 25 3.1.1 Phân loại đánh giá rủi ro tín dụng của chi nhánh 25
3.1.2 Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu 27
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CN TECHCOMBANK L Í THƯỜNG KIỆT 32 3.2.1 Xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả 32
3.2.2 Thực hiện đầy đủ quy trình tín dụng 33
3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 34
3.2.4 Thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay 35
3.2.5 Công tác quản lý và xử lý nợ 36
3.2.6 Yếu tố con người trong hoạt động tín dụng 38
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 38 3.3.1 Với nhà nước 38
3.3.2 Với ngân hàng Nhà nước 39
3.3.3 Với ngân hàng Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt 39
KẾT LUẬN 41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ , BẢNG BIỂU
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
CHƯƠNG 2 10
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA 10
NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT 10
(NGUỒN: BÁO CÁO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT) 23
CHƯƠNG 3 25
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 25
TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH TECHCOMBANK 25
LÝ THƯỜNG KIỆT 25
KẾT LUẬN 41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Trang 8rủi ro là rất cao, do vậy trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Techcombank
chi nhánh Lý Thường Kiệt, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao
chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt” làm nội dung nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của chuyên đề như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng trong Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt.
Mặc dù em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài chuyên đề một cách tốtnhất Nhưng do trình độ, kinh nghiệm thực tế cũng như thời gian nghiên cứu
có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhậnđược sự nhận xét và đánh giá của thầy cô để chuyên đề của em được hoànthiện hơn
Trang 9
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT
LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Tính tất yếu khách quan hình thành nên quan hệ tín dụng
Trong nền kinh tế tiền tệ, mọi chủ thể trong quá trình hoạt động củamình, luôn xảy ra tình trạng mất cân đối trong luồng tiền ra và luồng tiền vào,
từ thực tế đó, trong nền kinh tế luôn tồn tại những nguồn tài chính dư thừachưa được sử dụng đến và nó bị đưa ra ngoài lưu thông dưới dạng tiết kiệm.Bên cạnh đó, việc thiếu hụt tài chính của một số bộ phận tạo nên nhu cầu vốncủa nền kinh tế Như vậy, một dư thừa không sinh lời, một thiếu hụt làm mất
cơ hội đầu tư, làm cho nền kinh tế không hiệu quả trong sử dụng nguồn lực tàichính của mình, từ đó mà các nguồn lực khác cũng không phát huy hiệu quả,
vì sản xuất cần kết hợp đầy đủ các yếu tố: Nhân lực, vật lực và tài lực
Từ yêu cầu đó hoạt động tín dụng ra đời từ dạng sơ khai là dựng tiền dưthừa để cho vay, đến đi vay để cho vay Cùng với sự phát triển của nền kinh
tế hoạt động tín dụng ngày nay phát triển khá toàn diện:
Theo Luật các tổ chức tín dụng : “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”.
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động tín dụng là kết quả quá trình phát triển lầu dài của nền kinh tế
thị trường, sự ra đời của nó nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển riêng củangân hàng, cũng như toàn xã hội Do vậy, vai trò quan trọng của tín dụngngân hàng thường được xem xét qua các góc độ sau:
1.1.2.1 Với bản thân Ngân hàng
Tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng, với ngânhàng hoạt động này chiếm gần 70% chi phí và 90% thu nhập của các ngân
Trang 10hàng Nhưng bên cạnh đó chúng ta thấy rằng với hoạt động này cũng mang lạinhiều rủi ro cho ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình; cho nên cácngân hàng thường coi đây là trọng tâm trong quản trị của ngân hàng “Quản trịrủi ro tín dụng”.
1.1.2.2 Với khách hàng
Mọi dịch vụ cung cấp ra thị trường đều phải thỏa mãn một hay nhiều nhucầu nào đó của khách hàng Mặt khác, hoạt động tín dụng xuất hiện là từ yêucầu của thị trường, nó thỏa mãn chính nhu cầu về phương tiện thanh toán củakhách hàng Do vậy, hoạt động tín dụng đã đáp ứng các nhu cầu đó đã vàngày càng tốt hơn đem lại cho khách hàng sự an tâm trong cuộc sống, cũngnhư hoạt động kinh tế của mình
1.1.2.3 Với nền kinh tế
Nhận thấy rằng hoạt động tín dụng chủ yếu liên quan đến tiền tệ chính làđối tượng giao dịch chính Huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế và cho vaylại nền kinh tế, qua hoạt động này không chỉ mang lại lợi ích cho chính bảnthân ngân hàng hay khách hàng giao dịch, mà còn đúng một vai trò cực kỳquan trọng đối với nền kinh tế bởi những lợi ích to lớn mà chính nó mang lại
- Thông qua hoạt động này, vốn đã được tập trung và cung ứng cho nềnkinh tế, trên cơ sở đó, đảm bảo cho quá trình luân chuyển vốn và đầu tư của
xã hội có hiệu quả
- Hoạt động tín dụng góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và hàng hóa gópphần cân đối cung cầu trên thị trường
- Kiểm soát thị trường và thu hút đầu tư trong và ngoài nước
Tín dụng là kênh huy động vốn vừa là kênh cung cấp vốn, tín dụngthông qua lãi suất và các điều kiện cho vay sẽ điều tiết lại sự cân bằng của thịtrường Như vậy, với sự kiểm soát thị trường, sẽ tạo nên sự ổn định và tínhđịnh hướng của thị trường
Trang 11 Thu hút đầu tư: Ổn định môi trường, tăng trưởng kinh tế, ổn định giátrị đồng tiền…Những điều này sẽ mang lại một môi trường đầu tư hấp dẫncho các nhà đầu tư, không chỉ trong mà còn cả ngoài nước.
- Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nướcthông qua thuế thu nhập và đầu tư có ủy thác của chính phủ
1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC CHỈ TIÂU ĐÁNH GIÁ
1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng
Khi các chủ thế tham gia vào một giao dịch, tín dụng thì luôn quan tâmđến lợi ích mang lại từ chính giao dịch đó; có nghĩa là họ có được thỏa mãnnhu cầu của mình hay không; do vậy để có cái nhìn toàn diện hơn về chấtlượng tín dụng, thì phải xem xét nó dưới nhiều góc độ khác nhau
Theo cách nhìn nhận chung: Chất lượng tín dụng là chỉ tiêu định tính vàđịnh lượng phản ánh khả năng thỏa mãn các nhu cầu của các chủ thể tham giavào mối quan hệ tín dụng
Về khía cạnh khách hàng: Một giao dịch tín dụng được coi là có chất
lượng, khi giao dịch đó phù hợp với mục đích và yêu cầu của họ về: Quy môđáp ứng nhu cầu sử dụng, lãi suất phù hợp với khả năng tài chính hay phương
án dự án, thời hạn đủ dài, thời gian giải ngân nhanh chóng kịp thời, kì hạnphù hợp với tính chất của phương án, dự án để thuận lợi cho việc trả nợ.Ngoài ra, thời gian thủ tục phải nhanh chóng, gọn nhẹ, tức là khi tham gia vàoquan hệ này thì khách hàng được tạo mọi điều kiện để tiếp cận và sử dụngnguồn tín dụng một cách thuận lợi nhất
Về khía cạnh ngân hàng: Đối với ngân hàng, là trung gian đầu mối của
mọi quan hệ tín dụng, thì chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng hàng đầukhi tham gia vào một giao dịch Vì nó quyết định đến khả năng thu hồi vốn,
mà còn ảnh hưởng đến sự tồn tại của một ngân hàng nói riêng và sự ổn định
và phát triển của một nền kinh tế nói chung Vậy chất lượng tín dụng đối vớimột ngân hàng là phải có khả năng thu hồi vốn và lãi đúng hợp đồng tín dụng,
Trang 12còn về quy định bắt buộc thì khoản tín dụng đó phải phù hợp với các quy địnhcủa nhà nước và chính bản thân ngân hàng đó trong từng thời kì nhất định.
Về khía cạnh toàn bộ nền kinh tế: Đối với một nền kinh tế, hoạt động tín
dụng có chất lượng khi nó làm cải thiện các chỉ tiêu kinh tế vi mô và vĩ mônhư: Cân bằng cung cầu trên thị trường, ổn định thị trường hàng hóa và thịtrường tiền tệ trong từng thời kì, thúc đẩy hoạt động đầu tư, tạo công ăn việclàm cải thiện đời sống của người lao động
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng
Khi nói đến chất lượng tín dụng, các nhà quản trị phải biết nhữngnhân tố nào quyết định đến nó, từ đó có các quyết định quản trị phù hợp vàhiệu quả nhằm mục đích cải thiện, duy trì và nâng cao chất lượng tín dụng củamột ngân hàng Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu mang tính tổng hợp rấtcao, vì nó nảy sinh trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàngtrong nền kinh tế, cho nên nhìn nhận chất lượng tín dụng cũng phải đi từ cáckhía cạnh:
Khách hàng: đối với khách hàng để đánh giá chất lượng tín dụng
thường qua các chỉ tiêu sau:
- Quy trình, thủ tục: Khi đến với ngân hàng, khách hàng phải tuân thủnhững quy trình, thủ tục, theo quy định của ngân hàng
- Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của ngân hàng đối với khách hàng.Điều này cũng ảnh hưởng không ít đến cái nhìn của KH về quy mô, uy tín vàtiềm lực tài chính và từ đó ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng của KH
- Chi phí cấp tín dụng: bao gồm lãi vay và các loại phí khác mà kháchhàng phải chịu, đây là yếu tố mà khách hàng chú ý nhất về một ngân hàng Nóbiểu hiện khả năng cạnh tranh, là sự ưu đãi lớn với khách hàng khi tham gia giaodịch Và chi phí này cũng có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của khách hàng
- Tài sản đảm bảo: điều kiện về tài sản đảm bảo là cần thiết, nhưng quákhắt khe cũng không thể nói là có chất lượng được Vì trong trường hợp này
Trang 13sẽ làm cho quan hệ tín dụng khó xảy ra, khi khách hàng khó đáp ứng được.
- Các hỗ trợ khác: trong điều kiện ngày nay, bên cạnh vốn thì các hỗ trợkhác cũng đóng vai trị rất quan trọng như các dịch vụ thanh toán, mở tàikhoản, thẻ tín dụng, tư vấn tài chính cho khách hàng và đặc biệt là trong lĩnhvực nông nghiệp, tư vấn kĩ thuật là điều rất khuyến khích khách hàng
Ngân hàng: Khi cung cấp tín dụng cho khách hàng phải đảm bảo mục
tiêu hiệu quả, an toàn và lợi nhuận cho ngân hàng ; do vậy chất lượng tíndụng phải đảm bảo các chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu định lượng: bên cạnh những chỉ tiêu định tính, chất lượng tín
dụng cũng được phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định lượng nhằm hỗ trợcho công tác quản trị ngân hàng có hiệu quả
Cơ cấu về thời hạn, số lượng và chi phí huy động vốn: nếu thờihạn huy động quá ngắn, cũng ảnh hưởng đến thời hạn và quy mô cho vay củangân hàng Số lượng và chi phí đầu vào cũng quyết định đến số lượng và lãisuất đầu ra, do đó công tác huy động vốn có hiệu quả cũng ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng tín dụng
Cơ cấu cho vay: về thành phần kinh tế, vùng kinh tế, thời hạncho vay, phương thức cho vay…trong từng thời kỳ
Vòng quay vốn của ngân hàng: Vòng quay vốn = doanh số thu
nợ (một năm)/ dư nợ cho vay bình quân(1 năm) Thông số này biểu hiện trong
Trang 14một năm, vốn của ngân hàng vận động được bao nhiêu vòng Nếu vòng quaycàng lớn, chứng tỏ hoạt động tín dụng càng có hiệu quả, chất lượng cao manglại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
Chỉ tiêu nợ quá hạn: nợ quá hạn là những khoản tín dụng không đượctrả đúng hạn và không đủ điều kiện gia hạn nợ Một khi khách hàng khôngthực hiện đúng hợp đồng tín dụng, để xuất hiện nợ quá hạn, có nghĩa là chấtlượng tín dụng đó đã có vấn đề, khả năng mất vốn là rất cao trong trường hợpnày Chỉ tiêu này được đo lường bằng số lượng tuyệt đối hay tương đối biểuhiện tỉ lệ phần trăm giữa dư nợ tín dụng được cấp ra mà không thu hồi đượcđúng hạn chia cho tổng dư nợ cho vay, cho thuê đến một thời điểm
Nợ quá hạn khó đòi, nợ không có khả năng thu hồi Đây là khoản vốnlúc này không còn là rủi ro nữa, mà đã mang lại thiệt hại cho ngân hàng Đây
là kết quả trực tiếp biểu hiện chất lượng của một khoản tín dụng cấp chokhách hàng Một ngân hàng khi có tỉ lệ nợ này trên tổng dư nợ cho vay chothuê là cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là rất thấp và lúc nàycần phải xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụng của mình nếu không hậu quả
là khó lường trước được
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng dư nợ: là kết quả tổng hợp của hoạt độngkinh doanh ngân hàng trong một thời kỳ, cho nên chỉ tiêu này không nhữngphản ánh chất lượng của hoat động kinh doanh nói chung , mà nó còn cả chấtlượng tín dụng nói riêng Khi chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hoạt động tíndụng có hiệu quả cao
Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trên tổng lợi nhuận: lợi nhuậncủa hoạt động ngân hàng được mang lại từ rất nhiệu hoạt động khác nhau;trong đó tỉ trọng của lợi nhuận từ hoạt động tín dụng phản ánh mức độ đónggóp của hoạt động đó trên tổng lợi nhuận, phản ánh hiệu quả từ nó mang lại.Nếu tỉ trọng này càng cao chứng tỏ một phần chất lượng tín dụng của ngânhàng
Trang 15Từ phía xã hội: chất lượng tín dụng cao mang lại nhiều hiệu quả kinh
tế xã hội nhất định, tạo điều kiện trực tiếp hay gián tiếp cho các ngành kinh tếkhác phát triển:
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ngành và liên ngành
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội: góp phần biến những vùng đấtnghèo, dân cư thưa thớt thành vùng kinh tế trù phú, góp phần thực hiện phân bốlại lao động trong cả nước theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
- Các tác động gián tiếp về môi trường Khi cung cấp tín dụng, ngânhàng phải quan tâm đến mức độ ảnh hưởng của các dự án, phương án đến môisinh môi trường , sức khỏe của người dân
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua việc nghiên cứu một số lí luận cơ bản trên có thể đánh giá được vaitrò hết sức quan trọng của hoạt động quản lý tín dụng tại ngân hàng thươngmại Từ đó, rút ra những mặt đạt được và chưa được để tìm ra biện phápkhắc phục, tháo gỡ nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng ngày càng hiệu quả ,góp phần xây dựng thị trường tài chính lành mạnh và ổn định
Trang 16CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT
2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
TECHCOMBANK Lí THƯỜNG KIỆT
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Techcombank
Lý Thường Kiệt
Chi nhánh Lý Thường Kiệt Ngân hàng thương mại cổ phầnTechcombank được thành lập theo quyết định số 286 của Hội đồng quản trịngày 10/06/2008 Được tách ra từ chi nhánh Techcombank Hoàn Kiếm, chinhánh cấp 2 Lý Thường Kiệt chính thức đi vào hoạt động vào 14/8/2008 Cóđịa chỉ tại số 74 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm - Hà Nội
Mặc dù mới thành lập và xung quanh có rất nhiều chi nhánh của các ngânhàng cạnh tranh, nhưng sau 3 năm chi nhánh đã nhanh chóng khẳng địnhđược vị trí quan trọng của mình ở khu vực này Chi nhánh đã có sự phát triểnđạt kết quả tốt trong nhiều lĩnh vực là nơi thực hiện đầy đủ mọi chủ trươngchính sách của Ngân hàng TMCP Techcombank, đi đầu trong việc thửnghiệm và triển khai các sản phẩm mới
Trang 172.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Techcombank Lý Thường Kiệt
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt
- Ban giám đốc: Bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, với chức năng
chịu trách nhiệm chung toàn chi nhánh, quyết định cho vay, bảo lãnh trongthẩm quyền được cấp trên phê duyệt
- Bộ phận kinh doanh:Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh
như thẩm định dự án, phương án kinh doanh, định giá tài sản thế chấp, cầm
cố, lập hồ sơ cho khách hàng làm bảo lãnh.Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối
GIÁM ĐỐC CN
P.PHÒNG KT & DV KH
PHÒNG TÍN DỤNGPhòng kế toán và kho quỹ
GIAO DỊCH VIÊN
CUSTOMER DESK
BP HỖ TRỢ BP KINH
DOANH KHO
QUỸ
Trang 18với đối tượng khách hàng là tổ chức, làm đầu mối tiếp nhận các yêu cầu củakhách hàng và xây dựng giới hạn tín dụng.Thực hiện các nghiệp vụ cho vaytrung và dài hạn, xây dựng giới hạn tín dụng, lập hồ sơ kinh tế, tư vấn và hỗtrợ cho khách hàng về các nghiệp vụ ngân hàng; cho vay, xây dựng giới hạntín dụng đối với các khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực hiện cảhoạt động thanh toán quốc tế, các nghiệp vụ như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh,chuyển tiền ra nước ngoài, thanh toán XNK cho các doanh nghiệp, chiết khấuchứng từ,
- Bộ phận hỗ trợ kinh doanh và quản lí rủi ro tín dụng: Phân tích, đánh
giá thực trạng nợ tín dụng, thực hiện công tác quản lí vốn theo quy chế củaNgân hàng Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kếttình hình hoạt động kinh doanh Khai thác và sử dụng nguồn vốn an toàn chovay đối với mọi thành phần kinh tế Kiểm soát rủi ro và an toàn hệ thống theochỉ thị của Thống đốc NHNN Việt Nam Đánh giá, bổ sung tài sản đảm bảotiền vay của khách hàng, đảm bảo giới hạn và cơ cấu tín dụng được giao
- Phòng kế toán và kho quỹ: Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính
xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của ngân hàng theo đối tuợng,quản lí toàn bộ tài khoản khách hàng và các khoản nội và ngoại bảng tổng kếttài sản; kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính; thực hiện cácnghiệp vụ như huy động vốn, thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi, chi trả kiềuhối, dịch vụ bảo lãnh, chức năng marketing về thẻ; thực hiện thu chi các loạingoại tệ, tiền Việt Nam, giám định tiền thật, tiền giả, chuyển tiền mặt, séc dulịch, quản lí kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp, chứng từ có giá, điềuchuyển, điều hòa tiền mặt VNĐ, ngoại tệ và các giấy tờ có giá trong nội bộNgân hàng
Tóm lại, mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng chúng luôntương hỗ lẫn nhau cùng nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến lược của Ngân hàng
2.1.3 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh Techcombank
Lý Thường Kiệt
Trang 19Sự lớn mạnh của hệ thống gắn liền với sự phát triển ngày càng đa dạngcác sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp Đến nay, Ngân hàng TMCPTechcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt đã và đang triển khai thực hiện tất
cả các sản phẩm, dịch vụ tiện ích của Ngân hàng như:
- Nhận các loại tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VNĐ vàngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với lãi suất linh hoạt
- Thực hiện đồng tài trợ bằng VNĐ, USD các dự án, chương trình kinh
tế lớn với tư cách là ngân hàng đầu mối hoặc là ngân hàng thành viên với thủtục thuận lợi, hoàn thành nhanh nhất
- Thanh toán XNK hàng hóa và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệ thốngSWIFT với các ngân hàng lớn trên thế giới bảo đảm nhanh chóng, an toàn, chiphí thấp, thanh toán thẻ Visa, Master, bảo lãnh, đầu tư, dự thầu, chi trả kiều hối
- Phát hành thẻ tín dụng nội địa, quốc tế, chi trả lương cho nhân viênqua tài khoản thẻ
- Dịch vụ rút tiền tự động 24/24 (ATM), dịch vụ tư vấn qua điện thoại
và thực hiện các dịch vụ khác về tài chính của Ngân hàng
- Mua bán trao đổi ngay và có kỳ hạn các loại ngoại tệ, đại lí chuyểntiền nhanh quốc tế Western Union, cung cấp các dịch vụ ngân quỹ như dịch
vụ thu chi tiền mặt, dịch vụ cho thuê tài chính
Ngoài ra, nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả của các phòng ban,Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô đã khẳng địnhđược vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triểntrong nền cơ chế thị trường
2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA CHI NHÁNH
2.2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt
Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt độngtiếp theo của quá trình kinh doanh Ngân hàng Với vị trí đặt tại thành phố HàNội là nơi có mật độ dân cư đông đúc, trung tâm vui chơi giải trí của thủ đô
Trang 20nên thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp, các cá thể kinh doanh và uy tíntạo dựng được, chi nhánh mới đi vào hoạt động nhưng đã hoàn thành tốt côngtác huy động theo kế hoạch đã xây dựng trong 3 năm 2008 – 2010, CN đã cónhững bước đột phá trong công tác huy động vốn, kết quả cho thấy lượng tiềnhuy động tăng khá nhanh trong 3 năm, đây là một cơ sở tốt và vững chắc giúpchi nhánh phát huy được tài năng và sử dụng nguồn vốn huy động được mộtcách có hiệu quả nhất Các kết quả đạt được trong công tác huy động vốn củachi nhánh được thể hiện theo 3 nội dung sau:
- Huy động vốn theo thành phần kinh tế
- Huy động vốn theo kỳ hạn
- Huy động vốn theo đơn vị tiền tệ
Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh LýThường Kiệt đã đẩy mạnh khai thác nguồn vốn bằng nhiều biện pháp Nhờvậy, nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng lên thể hiện quabảng số liệu sau:
1 Phân theo thành phần kinh tế
- TG từ dân cư
- TG từ các tổ chức kinh tế
- TG, TV từ các TCTD
529 408 399
39,6 30,5 29,9
773 244 351
56,5 17,8 25,7
1080 461 139
64,3 27,4 8,3
2 Phân theo thời gian
- Tiền gửi <= 12 tháng
- Tiền gửi > 12 tháng
1032 304
72,2 22,8
918 150
67,1 32,9
1260 420
75 25
Trang 213 Phân theo đơn vị tiền tệ
- Vốn huy động là VNĐ
- Vốn huy động là ngoại tệ (quy
đổi ra VNĐ)
971 365
72,7 27,3
811 257
59,3 40,7
1097 583
65,3 34,7
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP
Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt)
2.2.1.1 Huy động vốn theo thành phần kinh tế
Tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, trong đó vốn huyđộng từ dân cư vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất Ngân hàng TMCP Techcombankchi nhánh Lý Thường Kiệt luôn tăng trưởng ổn định và vững chắc, chủ độngđược vốn trong thanh toán Năm 2008, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 529
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39,6% trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2009,
TG từ dân cư tăng lên 773 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 56,5% trong tổng nguồnvốn Đến năm 2010, số tiền huy động từ nguồn này đã tăng lên tới 1080 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 64,3% cao hơn so với năm trước rất nhiều Qua đó chothấy TG huy động từ dân cư vẫn là chủ yếu
Bên cạnh đó, TG từ các TCKT cũng tăng dần cùng với TG của dân cư,chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Ngânhàng đã mở rộng mạng lưới hoạt động, tu hút khách hàng, đổi mới phong cáchphục vụ, không ngừng hoàn thiện và nâng cao các sản phẩm dịch vụ Qua bảng
số liệu cho thấy, số tiền huy động từ các TCKT tăng dần qua các năm cụ thể làđạt 408 tỷ đồng vào năm 2008, 244 tỷ đồng vào năm 2009 và đến năm 2010 con
số này là 461 tỷ đồng Nhưng tỷ trọng TG từ các TCKT trong tổng nguồn vốnlại có xu hướng giảm dần Năm 2008, tỷ trọng này chiếm 30,5% giảm xuốngcòn 17,8% vào năm 2009 và đến năm 2010 thì đạt 27,4% Qua đó cho thấy,Ngân hàng huy động TG từ các TCKT chưa được khai thác triệt để
Nguồn huy động vốn từ các TCTD chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều sovới tổng nguồn vốn Năm 2008, số tiền huy động từ nguồn này đạt 399 tỷ
Trang 22đồng, tuy nhiên con số này đã tăng lên đáng kể là 351 tỷ đồng vào năm 2009
và giảm xuống còn 139 tỷ đồng vào năm 2010 Xét về tỷ trọng trong tổngnguồn vốn thì TG, TV từ các TCTD đạt 29,9% vào năm 2008, đến năm 2009giảm xuống 25,7 % và chỉ cũn 8,3% vào năm 2010 Chứng tỏ Ngân hàng huyđộng vốn từ các TCTD là chưa thật sự đồng đều, nguồn huy động vốn từ cáckhoản tiền nhàn rỗi trong dân cư vẫn là chiếm đa số
2.2.1.2 Huy động vốn theo kỳ hạn
TG có thời gian từ 12 tháng trở xuống và nguồn TG có thời gian trên
12 tháng đều chiếm tỷ trọng ngang nhau trong tổng nguồn vốn huy động TG
có thời hạn từ 12 tháng trở xuống có nhược điểm là khó kế hoạch hóa vì haybiến động lớn, nhưng có ưu điểm là tiết kiệm chi phí và lãi suất thấp Năm
2008, TG huy động vốn từ nguồn này đạt 1032 tỷ dồng chiếm tỷ trọng là72,2% trong tổng nguồn vốn Năm 2009, số tiền huy động vốn lại giảm xuốngcòn 918 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 67,1% trong tổng nguồn vốn, giảm so vớinăm 2008 là 5,1% nguyân nhõn chớnh là do sự bất ổn của nền kinh tế khiếncho người dân hoang mang lo sợ vào niềm tin và khuynh hướng đầu tư trongtương lai Nhưng đến năm 2010, khi nền kinh tế dần trở lại quỹ đạo thì con sốnày đã tăng lờn đáng kể, đạt 1260 tỷ đồng, chiếm 75% tổng nguồn vốn
Nguồn TG trên 12 tháng cũng tăng dần trong năm sau và lại giảm trongnăm kế tiếp cụ thể là năm 2008 số tiền huy động đạt 304 tỷ đồng, năm 2009giảm xuống 150 tỷ đồng và đạt 420 tỷ đồng vào năm 2010 Song song vớiviệc tăng, giảm số tiền huy động thì tỷ trọng nguồn vốn này vẫn giữ vững, tỷtrọng qua 3 năm lần lượt là 22,8% năm 2008; 32,9% năm 2009 và 25% vàonăm 2010 Điều này sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng hướng danh mục đầu tưcho vay của mình vào các gói trung và dài hạn
2.2.1.3 Huy động theo đơn vị tiền tệ
Qua bảng số liệu trên cho thấy, công tác huy động vốn cả nội tệ lẫnngoại tệ đều có mức tăng trưởng rõ nét, nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng
Trang 23nội tệ có chiều hướng tăng nhanh hơn so với ngoại tệ Một điều dễ dàng nhậnthấy đó là tỷ trọng nội tệ chiếm một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốnhuy động Cụ thể, năm 2008 nguồn vốn huy động bằng nội tệ đạt 971 tỷ đồngchiếm tỷ trọng 72,7% Năm 2009, nguồn vốn huy động giảm xuống cũn 811
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 59,3% trong tổng nguồn vốn, do sự khủng hoảngsuy thoái của nền kinh tế làm cho lói suất tiền đồng giảm, hiệu quả đầu tư sovới các kênh đầu tư khác là khụng cao Nhưng đến năm 2010 tình hình đãđược cải thiện đáng kể, nguồn vốn VND đạt 1079 tỷ đồng chiếm 65,3% tổngnguồn vốn
Đối với vốn huy động bằng ngoại tệ, nếu như năm 2007 chỉ với số vốnhuy động là 305 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 36,3% thì năm 2008 con số này đãtăng lên 365 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27,3% trong tổng nguồn vốn Năm 2009,
số vốn huy động từ nguồn này lại giảm xuống 108 tỷ đồng so với năm 2008còn 257 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 40,7% trong tổng nguồn vốn Và đến năm
2010, số vốn này đã đạt đến mức kỷ lục trong 3 năm qua là 583 tỷ đồng, chiếm34,7% trong tổng nguồn vốn Qua đó cho thấy, việc huy động vốn qua các nămvẫn chưa thật sự đồng đều, đôi khi gây không ít khó khăn cho Ngân hàng
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Các NH cũng giống như bất kỳ một DN nào trong nền kinh tế, để duy trìhoạt động và phát triên thì cần vốn Chi nhánh đã chuyển địa điểm, hoạt động
ở khu vực mới bước đầu gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, ổn định
cơ cấu tổ chức và làm quen với môi trường mới Nhưng không vì thế mà hoạtđộng huy động vốn lại giảm sút Trái lại lượng tiền huy động đang ngày mộttăng lên rất nhanh phải kể đến năm 2010 Có thể nói đây là một tín hiệu tốtcho hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm tới
Chính vì thế, là chi nhánh cấp 2 – CN luôn cố gắng phát huy khẳng định vịthế của mình trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Nguồn vốn của chi nhánh
Trang 24huy động luôn đa dạng, để thực hiện được hoạt động này CN nhận tiền gửi,phát hành các giấy nợ hoặc cổ phiếu với cam kết sẽ hoàn trả khách hàng đúnghẹn kèm theo một khoản tiền gọi là tiền lãi Việc huy động được càng nhiềuvốn sẽ càng tạo điều kiện cho CN mở rộng kinh doanh do đó CN luôn cốgắng tìm kiếm các nguồn vốn với chi phí thấp và ổn định, đa dạng hóa cáchình thức và lãi suất tiền gửi, giấy nợ
2.2.2 Khái quát tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh
Đối với bất kỳ một Ngân hàng nào thì mục tiêu cho hoạt động sử dụngvốn luôn tận dụng tối đa nguồn vốn huy động để cho vay lấy lãi nhằm chi trảcho nguồn vốn huy động, đồng thời trang trải cho các chi phí hoạt động khácchủa ngân hàng và có tích lũy Do vậy, Ngân hàng TMCP Techcombank chinhánh Đông Đô rất quan tâm đến công tác này và đạt được một số thành quảđáng khích lệ
2.2.2.1 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của chi nhánh
Bảng 2: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số
tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Số tiền Tỷ lệ (%)
Trang 25(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP
Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, tổng dư nợ tăng dần qua các năm 2008
là 1151 tỷ đồng, năm 2009 là 1618 tỷ đồng và năm 2010 là 2097 Năm2009/2008, tổng dư nợ tăng 467 tỷ đồng (40,6%), năm 2010/2009 tăng 479 tỷđồng (29,6%) Trong khi DNNN giảm dư nợ qua các năm: năm 2009/2008giảm 14,3%, năm 2010/2009 giảm 8,3% do Ngân hàng chủ động giảm bớtcho vay đối với DNNN theo định hướng Cổ phần hóa DNNN của Chính phủ.Điều này cho thấy Ngân hàng đã áp dụng những biện pháp làm giảm thiểu dư
nợ DNNN Bên cạnh đó, không chỉ làm tăng thêm nguồn thu cho hoạt độngcho vay của chi nhánh mà còn giảm bớt rủi ro và phù hợp với tình hình chungcủa nền kinh tế Thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ lệ rất ít so với tỷ lệcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh Những doanh nghiệp Nhà nước thườngđược hưởng nhiều ưu đãi khi vay Ngân hàng như: không cần phải có TSĐB,khối lượng khoản vay thường rất lớn
Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn vay của các doanh nghiệp nàythường kém hiệu quả, hơn nữa do được hưởng nhiều ưu đãi nên động lực trả
nợ không lớn, khiến cho Ngân hàng chịu nhiều thiệt thòi do không có TSĐB,nên vấn đề giải quyết các khoản nợ của khách hàng gặp phải rất nhiều khókhăn Tỷ lệ doanh nghiệp Nhà nước ít làm cho các khoản tín dụng của chinhánh có chất lượng cao
Tỷ trọng DNNQD chiếm 80,6% trong tổng dư nợ năm 2008, và giảmxuống còn 75,6% vào năm 2009 nhưng đã tăng lên 80,35% vào năm 2010 Điềunày chứng tỏ Ngân hàng luôn quan tâm chú trọng tới khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh Đối với HSX, dư nợ tăng dần qua các năm từ 209 tỷ đồng năm 2008(chiếm tỷ trọng 18,2% trong tổng dư nợ) lên 383 tỷ đồng vào năm 2009 (chiếm
tỷ trọng 23,7%) và tiếp tục tăng với con số 401 tỷ đồng vào năm 2010 (chiếm tỷtrọng 19,12%) So sánh 2009/2008, về số tuyệt đối dư nợ HSX năm 2009 đã