1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô

25 862 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 202 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế xã hội đất nước ta đã cónhiều chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu trong mọi mặt của đờisống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Quá trình phát triển của nền kinh tế thếgiới đã chứng minh vai trò to lớn của hệ thống Ngân hàng đối với nhiệm vụ tíchtụ và tập trung vốn cho đầu tư vào họat động SXKD Với vai trò là trung gian tàichính lớn nhất, Ngân hàng đã tạo ra cầu nối vững chắc, gắn liền người tiết kiệmvới các nhà đầu tư và tạo ra sự lưu thông cho các khoản tiền nhàn rỗi trong xãhội Là một trong những Ngân hàng có truyền thống về bề dày kinh nghiệmtrong lĩnh vực kinh doanh về tiền tệ và dịch vụ, Ngân hàng TMCPTechcombank - Việt Nam ngay từ khi được thành lập đến nay đã liên tục gặt háiđược nhiều thành công đáng kể.

Với đặc trưng chủ yếu là nhận và kinh doanh tiền gửi thì hoạt động chiếmtỷ trọng lớn nhất trong các nghiệp vụ tài sản có đó là hoạt động cho vay Trongthời gian vừa qua, môi trường kinh doanh Ngân hàng ngày càng trở nên khókhăn, lãi suất trên thị trường luôn biến động gây áp lực trong hệ thống Ngânhàng Việt Nam Bên cạnh đó, đã có rất nhiều NHTM trong nước mới đượcthành lập, bản thân các Ngân hàng cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nêncàng gây ra nhiều khó khăn, buộc các Ngân hàng phải nới lỏng các yêu cầu khicho vay cũng như cắt giảm lãi suất tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro trong hoạt độngtín dụng Việc nâng cao CLCV là một trong những giải pháp quan trọng nhằmngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong họat động tín dụng.

Qua quá trình học tập tại trường và thời gian đi thực tiễn tại Ngân hàngTMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế

của bản thân, em đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chấtlượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô".

Do thời gian thực tập tương đối ngắn cộng thêm kiến thức của em còn hạn chếnên bài báo cáo còn nhiều thiếu sót và chưa được đi vào chi tiết Vì vậy em

Trang 2

mong được sự nhận xét, đóng góp của thầy cô giáo Em xin chân thành cảm

ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK

CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ HÀ NỘI

1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàngTMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô Hà Nội

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng.1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng.

Techcombank Đông Đô được thành lập theo quyết định số QĐ259/HĐQT- TCB của chủ tịch Hội đồng quản trị Techcombank ngay 10/06/2004 Chinhánh được đặt tại tầng 1, tòa nhà 18T1 khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính,Thanh Xuân, Hà Nội, Việt nam.

Trước đây chi nhánh có tên là Techcombank Đống Đa được thành lập vàonăm 2002 và đặt tại phố Thái Hà, quận Đống Đa, Hà Nội Thời gian đó chinhánh thuộc chi nhánh cấp II thuộc chi nhánh cấp I Techcombank Thăng Long.Năm 2004, chi nhánh Techcombank Đông Đô tách ra khỏi Techcombank ĐốngĐa Trụ sở ở Thái Hà trở thành phòng giao dịch Đống Đa thuộc TechcombankĐông Đô Cùng với sự lớn mạnh của cả hệ thống Techcombank và với nỗ lựcmang đến cho khách hàng sư nỗ lực tốt nhất, bên cạnh phòng giao dịch Đống Đachi nhánh Techcombank Đông Đô đã lần lượt mở thêm các phòng giao dịch trựcthuộc chi nhánh Kể từ khi thành lập chi nhánh Techcombank Đông Đô đãkhông ngừng phát triển, trong 3 năm liền 2004-2006 được cấp chứng nhận Hệthống chất lượng của Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Chính vì vậy, vào tháng09/2006 chi nhánh Đông Đô được trở thành chi nhánh cấp I.

1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng.

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Techcombank Đông Đô:

Phòng kinh

doanh Phòng kế toán giao dịch v à kho quỹ

Ban hỗ trợ kinh doanh v à quản lí rủi ro

Ban kiểm soát sau

BAN GI M ÁM ĐỐC

Trang 4

* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

- Ban giám đốc: Bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, với chức năng

chịu trách nhiệm chung tòan chi nhánh, quyết định cho vay, bảo lãnh trong thẩmquyền được cấp trên phê duyệt.

- Phòng kinh doanh:Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh như

thẩm định dự án, phương án kinh doanh, định giá tài sản thế chấp, cầm cố, lậphồ sơ cho khách hàng làm bảo lãnh.Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với đốitượng khách hàng là tổ chức, làm đầu mối tiếp nhận các yêu cầu của khách hàngvà xây dựng giới hạn tín dụng.Thực hiện các nghiệp vụ cho vay trung và dàihạn, xây dựng giới hạn tín dụng, lập hồ sơ kinh tế, tư vấn và hỗ trợ cho kháchhàng về các nghiệp vụ ngân hàng; cho vay, xây dựng giới hạn tín dụng đối vớicác khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực hiện cả hoạt động thanhtoán quốc tế, các nghiệp vụ như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, chuyển tiền ra nướcngoài, thanh toán XNK cho các doanh nghiệp, chiết khấu chứng từ,

- Phòng kế toán - giao dịch - kho quỹ: Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ

và chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của ngân hàng theo đốituợng, quản lí toàn bộ tài khoản khách hàng và các khoản nội và ngoại bảngtổng kết tài sản; kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính; thựchiện các nghiệp vụ như huy động vốn, thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi, chi trảkiều hối, dịch vụ bảo lãnh, chức năng marketing về thẻ; thực hiện thu chi cácloại ngoại tệ, tiền Việt Nam, giám định tiền thật, tiền giả, chuyển tiền mặt, sécdu lịch, quản lí kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp, chứng từ có giá, điềuchuyển, điều hòa tiền mặt VNĐ, ngoại tệ và các giấy tờ có giá trong nội bộNgân hàng.

- Ban hỗ trợ kinh doanh và quản lí rủi ro tín dụng: Phân tích, đánh giá

thực trạng nợ tín dụng, thực hiện công tác quản lí vốn theo quy chế của Ngânhàng Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hìnhhoạt động kinh doanh Khai thác và sử dụng nguồn vốn an toàn cho vay đối vớimọi thành phần kinh tế Kiểm soát rủi ro và an toàn hệ thống theo chỉ thị của

Trang 5

Thống đốc NHNN Việt Nam Đánh giá, bổ sung tài sản đảm bảo tiền vay củakhách hàng, đảm bảo giới hạn và cơ cấu tín dụng được giao.

- Ban kiểm soát sau: Thực hiện công tác kiểm soát trong các hoạt động

kinh doanh tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Kịp thời phát hiện vàngăn ngừa những hiện tượng vi phạm quy chế hoạt động, đảm bảo cho việc kinhdoanh được thực thi theo luật định Thực hiện các nghiệp vụ cho vay tại Hội sởchính bao gồm: cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ, ngoại tệ, chiết khấuchứng từ có giá, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ mở L/C thanh toán quốc tế

Tóm lại, mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng chúng luôntương hỗ lẫn nhau cùng nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến lược của Ngân hàng.

1.1.2 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.1.1.2.1 Kết quả thu, chi tài chính.

Bảng 1.2: Kết quả thu, chi tài chính

Đơn vị:Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

2008/2007 2009/2008 Số

tuyệt đối

Số tương đối

Số tuyệt đối

Số tương đốiTổng thu 109 198 283 89 +81,7% 85 +42,9%Tổng chi 94 162 239 68 +72,3% 106 +47,5%Lợi nhuận 15 36 44 21 +140% 08 +22.2%

Nguồn: Báo cáo kết quả thu chi tài chính của Ngân hàng TMCPTechcombank chi nhánh Đông Đô.

Qua bảng số liệu trên cho thấy, lợi nhuận của Ngân hàng tăng dần qua cácnăm Năm 2007, lợi nhuận thu được là 15 tỷ đồng, đến năm 2008 lợi nhuận đạtđược là 36 tỷ đồng, tăng lên so với năm 2007 là 21 tỷ đồng, tăng tương đương là140% Sang năm 2009, lợi nhuận tiếp tục tăng lên và đạt 44 tỷ đồng, tăng thêm7 tỷ đồng về số tuyệt đối và tăng tương đương là 22,2% so với năm 2008 Điềuđó chứng tỏ ngân hàng đã có những phương án đầu tư, kinh doanh hiệu quả màkhông phải chi nhánh nào cũng làm được Đặc biệt là có sự nỗ lực cố gắng hết

Trang 6

mình của toàn bộ CBNV Ngân hàng TMCP techcombank chi nhánh Đông ĐôHà Nội.

1.1.2.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng.

Sự lớn mạnh của hệ thống gắn liền với sự phát triển ngày càng đa dạngcác sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp Đến nay, Ngân hàng TMCPTechcombank chi nhánh Đông Đô Hà Nội đã và đang triển khai thực hiện tất cảcác sản phẩm, dịch vụ tiện ích của Ngân hàng như:

- Nguồn vốn luôn được huy động thông qua các hình thức như: nhận cácloại tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ từ các tổ chứckinh tế và cá nhân với lãi suất linh hoạt.

- Thực hiện đồng tài trợ bằng VNĐ, USD các dự án, chương trình kinh tếlớn với tư cách là ngân hàng đầu mối hoặc là ngân hàng thành viên với thủ tụcthuận lợi, hoàn thành nhanh nhất.

- Thanh toán XNK hàng hóa và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệ thốngSWIFT với các ngân hàng lớn trên thế giới bảo đảm nhanh chóng, an toàn, chiphí thấp, thanh toán thẻ Visa, Master, bảo lãnh, đầu tư, dự thầu, chi trả kiềuhối

- Phát hành thẻ tín dụng nội địa, quốc tế, chi trả lương cho nhân viên quatài khoản thẻ

- Dịch vụ rút tiền tự động 24/24 (ATM), dịch vụ tư vấn qua điện thoại vàthực hiện các dịch vụ khác về tài chính của Ngân hàng.

- Mua bán trao đổi ngay và có kỳ hạn các loại ngoại tệ, đại lí chuyển tiềnnhanh quốc tế Western Union, cung cấp các dịch vụ ngân quỹ như dịch vụ thuchi tiền mặt, dịch vụ cho thuê tài chính

Ngoài ra, nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả của các phòng ban,Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô đã khẳng định được vị trí, vaitrò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong nền cơ chế thịtrường.

1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng cho vay của Ngânhàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô Hà Nội.

Trang 7

1.2.1 Tình hình huy động vốn.

Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh ĐôngĐô Hà Nội đã đẩy mạnh khai thác nguồn vốn bằng nhiều biện pháp Nhờ vậy,nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng lên thể hiện qua bảng sốliệu sau:

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

2007 2008 2009Số

1 Phân theo thành phầnkinh tế

- TG từ dân cư

- TG từ các tổ chức kinhtế

- TG, TV từ các TCTD

56,517,825,72 Phân theo thời gian

- Tiền gửi <= 12 tháng- Tiền gửi > 12 tháng

67,132,93 Phân theo đơn vị tiền

- Vốn huy động = VNĐ- Vốn huy động = ngoạitệ (quy đổi ra VNĐ)

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCPTechcombank chi nhánh Đông Đô.

+ Phân theo thành phần kinh tế:

Tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, trong đó vốn huy độngtừ dân cư vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất Ngân hàng TMCP Techcombank chi

Trang 8

nhánh Đông Đô Hà Nội luôn tăng trưởng ổn định và vững chắc, chủ động đượcvốn trong thanh toán Năm 2007, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 450 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 53,6% trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2008, TG từdân cư tăng lên 529 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 39,6% trong tổng nguồn vốn Đếnnăm 2009, số tiền huy động từ nguồn này đã tăng lên tới 773 tỷ đồng, chiếm tỷtrọng 56,5% cao hơn so với năm trước rất nhiều Qua đó cho thấy TG huy độngtừ dân cư vẫn là chủ yếu.

Bên cạnh đó, TG từ các TCKT cũng tăng dần cùng với TG của dân cư,chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Ngânhàng đã mở rộng mạng lưới hoạt động, tu hút khách hàng, đổi mới phong cáchphục vụ, không ngừng hoàn thiện và nâng cao các sản phẩm dịch vụ Qua bảngsố liệu cho thấy, số tiền huy động từ các TCKT tăng dần qua các năm cụ thể làtăng 310 tỷ đồng vào năm 2007, tăng 408 tỷ đồng vào năm 2008 và đạt 244 tỷđồng vào năm 2009 Nhưng tỷ trọng TG từ các TCKT trong tổng nguồn vốn lạicó xu hướng giảm dần Năm 2008, tỷ trọng chiếm 30,5% giảm 6,4% so với năm2007 và tiếp tục giảm 12,7 % xuống còn 17,8% Qua đó cho thấy, Ngân hànghuy động TG từ các TCKT chưa được khai thác triệt để.

Nguồn huy động vốn từ các TCTD chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều so vớitổng nguồn vốn Năm 2007, số tiền huy động từ nguồn này đạt 80 tỷ đồng, tuynhiên con số này đã tăng lên đáng kể la 399 tỷ đồng vào năm 2008 và giảmxuống còn 351 tỷ đồng vào năm 2009 Xét về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn thìTG, TV từ các TCTD đạt 9,5 % vào năm 2007, đến năm 2008 tăng lên 29,9%và giảm xuống 25,7 % vào năm 2009 Chứng tỏ Ngân hàng huy động vốn từ cácTCTD là chưa thật sự đồng đều, nguồn huy động vốn từ các khoản tiền nhàn rỗitrong dân cư vẫn là chiếm đa số.

+ Phân theo thời gian:

TG có thời gian từ 12 tháng trở xuống và nguồn TG có thời gian trên 12tháng đều chiếm tỷ trọng ngang nhau trong tổng nguồn vốn huy động TG cóthời hạn từ 12 tháng trở xuống có nhược điểm là khó kế hoạch hóa vì hay biếnđộng lớn, nhưng có ưu điểm là tiết kiệm chi phí và lãi suất thấp Năm 2007, TG

Trang 9

huy động vốn từ nguồn này đạt 652 tỷ dồng chiếm tỷ trọng là 77,6% trong tổngnguồn vốn Năm 2008, số tiền huy động tăng lên là 1032 tỷ đồng chiếm tỷ trọnglà 72,2% trong tổng nguồn vốn, chênh lệch so với năm 2007 không đáng kể.Năm 2009, số tiền huy động vốn lại giảm xuống còn 918 tỷ đồng chiếm tỷ trọnglà 67,1% trong tổng nguồn vốn, giảm so với năm 2008 là 5,1%.

Nguồn TG trên 12 tháng cũng tăng dần trong năm sau và lại giảm trongnăm kế tiếp cụ thể là năm 2007 số tiền huy động đạt 188 tỷ đồng, năm 2008 tănglên 304 tỷ đồng và giảm xuống 150 tỷ đồng vào năm 2009 Song song với việctăng, giảm số tiền huy động thì tỷ trọng nguồn vốn này vẫn giữ vững, tỷ trọngqua 3 năm lần lượt là 22,4 % năm 2007; 22,8% năm 2008; và 32,9% năm 2009.Điều này sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng đầu tư cho vay trung và dài hạn.

+ Phân theo đơn vị tiền tệ:

Qua bảng số liệu trên cho thấy, công tác huy động vốn cả nội tệ lẫn ngoạitệ đều có mức tăng trưởng rõ nét, nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng nội tệ cóchiều hướng tăng nhanh hơn so với ngoại tệ Một điều dễ dàng nhận thấy đó làtỷ trọng nội tệ chiếm một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động Cụthể, năm 2007 nguồn vốn huy động bằng nội tệ đạt 535 tỷ đồng chiếm tỷ trọng63,7% Năm 2008, nguồn vốn huy động tăng thêm 436 tỷ đồng so với năm 2007la 971 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72,7% trong tổng nguồn vốn và tăng lên 811 tỷđồng vào năm 2009, chiếm tỷ trọng là 59,3% trong tổng nguồn vốn.

Đối với vốn huy động bằng ngoại tệ, nếu như năm 2007 chỉ với số vốnhuy động là 305 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 36,3% thì năm 2008 con số này đã tănglên 365 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27,3% trong tổng nguồn vốn Năm 2009, số vốnhuy động từ nguồn này lại giảm xuống 108 tỷ đồng so vớ năm 2008 còn 257 tỷđồng, chiếm tỷ trọng là 40,7% trong tổng nguồn vốn Qua đó cho thấy, việc huyđộng vốn qua các năm vẫn chưa thật sự đồng đều, đôi khi gây không ít khó khăncho Ngân hàng.

1.2.2 Tình hình sử dụng vốn.

Đối với bất kỳ một Ngân hàng nào thì mục tiêu cho hoạt động sử dụngvốn luôn tận dụng tối đa nguồn vốn huy động để cho vay lấy lãi nhằm chi trả

Trang 10

cho nguồn vốn huy động, đồng thời trang trải cho các chi phí hoạt động khácchủa ngân hàng và có tích lũy Do vậy, Ngân hàng TMCP Techcombank chinhánh Đông Đô rất quan tâm đến công tác này và đạt được một số thành quảđáng khích lệ.

Trang 11

1.2.2.1 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng.

Bảng 3.2: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)Tổng dư

Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn vay của các doanh nghiệp này thườngkém hiệu quả, hơn nữa do được hưởng nhiều ưu đãi nên động lực trả nợ không

Trang 12

lớn, khiến cho Ngân hàng chịu nhiều thiệt thòi do không có TSĐB, nên vấn đềgiải quyết các khoản nợ của khách hàng gặp phải rất nhiều khó khăn Tỷ lệdoanh nghiệp Nhà nước ít làm cho các khoản tín dụng của chi nhánh có chấtlượng cao.

Tỷ trọng DNNQD chiếm 75% trong tổng dư nợ năm 2007, con số này đãtăng lên tới 80,6% vào năm 2008 và giảm xuống còn 75,6% vvào năm 2009.Điều này chứng tỏ Ngân hàng luôn quan tâm chú trọng tới khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh Đối với HSX, dư nợ tăng dần qua các năm từ 172 tỷ đồng năm2007 (chiếm tỷ trọng 22,6% trong tổng dư nợ) lên 209 tỷ đồng vào năm 2008(chiếm tỷ trọng 18,2%) và tiếp tục tăng với con số 383 tỷ đồng vào năm 2009(chiếm tỷ trọng 23,7%) So sánh 2008/2007, về số tuyệt đối dư nợ HSX năm2008 đã tăng thêm 37 tỷ đồng so với năm 2007 và về số tương đối tỷ lệ nàycũng tăng thêm 21,5% So sánh 2009/2008, về số tuyệt đối dư nợ HSX tăngthêm 174 tỷ đồng so với năm 2008 và về số tương đối tỷ lệ này cũng tăng lên83,3%.

1.2.2.2 Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn của Ngân hàng.

Bảng 4.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn

Đơn vị: Tỷ đồngChỉ

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số

tiền

Tỷtrọng

Số tiền

Tỷtrọng

Số tiền

Tỷtrọng

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)Tổng

dư nợ 755 100 1151 100 1618 100 +396 +52,5 +467 +40,6- Dư

639 84,6 996 86,5 1274 78,7 +357 +55,9 +278 +27,9

- Dưnợtrungvà dàihạn

116 15,4 155 13,5 344 21,3 +39 +33,6 +189 +122

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w