1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô

38 711 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô

Trang 1

Lời mở đầu

Việc hình thành thị trờng tài chính và sự ra đời của các trung gian tàichính là điều tất yếu trong nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ hiện nay.Ngân hàng thơng mại là sản phẩm của sự tất yếu đó; là doanh nghiệp chuyênkinh doanh tiền tệ và cung ứng các dịch vụ tài chính cho nền kinh tế và vớichức năng điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, ngân hàng thơng mại có vaitrò hết sức to lớn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Hiện nay, các ngânhàng đang đứng trớc một thực trạng là mức cầu của nền kinh tế thấp do nhucầu có khả năng thanh toán trong dân c hạn chế trong khi ngân hàng lại nắmtrong tay nguồn vốn dồi dào

Cho vay là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu của ngân hàng ơng mại Tuy nhiên, trong bối cẩnh nền kinh tế đang tỏng thời kỳ chuyểnsang cơ chế thị trờng với môi trờng kinh tế cha ổn định, môi trờng pháp lýđang dần dần đợc hoàn thiện nên hoạt động của ngân hàng thơng mại đanggặp nhiều khó khăn Đặc biệt là chất lợng cho vay cha cao mà biểu hiện là nợquá hạn, nợ khó đòi lớn Việc phân tích một cách chính các khoa học cácnguyên nhân phát sinh rủi ro cho vay, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệunhằm nâng cao chất lợng cho vay là một nhiệm vụ cơ bản, thờn xuyên củanghành ngân hàng Chính vì vậy, qua quá trình xem xét và tìm hiểu tình hình

th-thực tế em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lợng cho vaytại ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô" làm đề tài luận

văn tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của emgồm 3 chơng:

Chơng 1: Khái quát về Ngân hàng thơng mại và hoạt động chovay của Ngân hàng thơng mại

Chơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay và chất lợng cho vay tạiNgân hàng TMCP Techcombank - chi nhánh Đông Đô.

Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng cho vay tại Ngânhàng TMCP Techcombank - chi nhánh Đông Đô.

Do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, và thời gian tìm hiểu thực tế nênbài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sựgiúp đỡ, chỉ bảo của thầy giáo TS Nguyễn Võ Ngoạn và các thầy cô trongkhoa Tài chính - Ngân hàng cùng các cán bộ tại Chi nhánh ngân hàng để bàiluận văn của em đợc tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

chơng 1

động cho vay của ngân hàng thơng mại

1.1 Khái quát về Ngân hàng thơng mại1.1.1 Định nghĩa về Ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên lànhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanhtoán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.

Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính, thực hiện chức năngđi vay để cho vay, là cầu nối giữa ngời thừa vốn và thiếu vốn Cùng với sựphát triển mạh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu thị trờng ngày càng đa

Trang 3

dạng và phong phú, để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng thì phải mở rộng cáchoạt động sản xuất kinh doanh Nhng hiện nay các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh đều trong tình trạng thiếu vốn, trong khi đó có một bộ phậnnguồn vốn đáng kể đang nhàn rỗi trong mọi tầng lớp dân c trong xã hội Vìvậy, NHTM đã đóng vai trò trung gian tài chính điều hòa lợng vốn thừa thiếuđó trên thị trờng NHTM đã huy động tiền gửi trong các tầng lớp dân c trongxã hội và trả cho họ mức lãi suất tùy theo thời gian tiền gửi, quy mô tiền gửivà loại tiền gửi NHTM sử dụng vốn cho vay , tài trợ các hoạt động sản xuấtkinh doanh và thu một mức lãi suất cho vay nhất định để bù đắp chi phí trảlãi, chi phí hoạt động và có lãi.

Tóm lại: " NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vựctiền tệ - tín dụng, với hoạt động thờng xuyên là nhận tiền gửi, cho vay vàcung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân".

Trang 4

1.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng thơng mại- Tạo lập nguồn vốn:

Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các vốn tiền tệ đợc tạo lập bằngnhiều hình thức để cho vay, đầu t và thực hiện các dịch vụ khác, bao gồm:

Vốn tự có: gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ

khác theo quy định pháp luật Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ nhng là cơsở xác định hệ số an toàn trong kinh doanh và thu hút các nguồn vốn kháccủa ngân hàng.

Vốn huy động: huy động vốn nhàn rỗi là một trong những hoạt

động quan trọng hàng đầu, bao gồm:

+ Nhận tiền gửi: Đây là nguồn vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn và

là mục tiêu tăng trởng hàng năm của ngân hàng Có nhiều hình thức khácnhau: Tiền gửi không kỳ hạn hay tiền gửi thanh toán (có thể rút bất kỳ lúcnào, là nguồn vốn biến động); Tiền gửi có kỳ hạn (có thỏa thuận về thời gianrút tiền, là nguồn vốn lớn ổn định); Tiền gửi tiết kiệm dân c; Tiền gửi khác.

+ Vay của các tổ chức tín dụng và của NHTW: từ NHTW qua hình

thức tái cấp vốn, cho vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ, vay khi ngân hàngmất khả năng thanh toán ; từ các TCTD qua thị trờng liên ngân hàng.

+ Phát hành giấy tờ có giá: nh kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi

với mục đích và số lợng cụ thể đợc NHTW chấp thuận

+ Nguồn vốn khác: vốn ủy thác, vốn trong thanh toán khi ngân hàng

làm trung gian thanh toán

- Sử dụng vốn:

Hoạt động sử dụng vốn của NHTM ngày càng đa dạng và dới nhiềuhình thức:

Cho vay: đây là hớng cơ bản trong sử dụng vốn, gồm: Cho vay

ngắn hạn (dới 12 tháng); Cho vay trung hạn (trên 12 tháng).

Đầu t: mua chứng khoán, đầu t vốn liên doanh liên kết

- Dịch vụ ngân hàng:

Hiện nay, các NHTM đang thực hiện cung ứng một số dịch vụ nh dịchvụ thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh vàng và ngoại tệ, môi giới chứng khoán,ủy thác, thông tin t vấn và các dịch vụ đợc phép hoạt động khác.

1.2 Lý luận chung về hoạt động cho vay1.2.1 Khái niệm cho vay.

Trang 5

Cho vay của NHTM là việc chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từNHTM (ngời sở hữu) sang khách hàng vay (ngời sử dụng), sau một thời giannhất định quay trở lại NHTM với lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.

Hay có thể hiểu cho vay là quan hệ giữa một bên là ngời cho vay(NHTM) bằng cách chuyển tiền, tài sản sang bên ngời vay (khách hàng) đểsử dụng trong thời gian nhất định với cam kết của ngời vay là khoản hoàn trảcả gốc lẫn lãi khi đến hạn.

ở Việt Nam, các NHTM không cho vay để thực hiện các nội dung sau:- Mua sắm các tài sản, chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luậtcấm mua bán, chuyển nhợng.

- Thanh toán các khoản chi phí thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.- Các nhu cầu tài chính để giao dịch mà pháp luật cấm.

1.2.2 Điều kiện cho vay.

- Khách hàng phải có đủ t cách pháp lý.- Vốn vay phải đợc sử dụng hợp pháp.

- Khách hàng phải có năng lực tài chính lành mạnh đủ để đảm bảohoàn trả tiền vay đúng hạn.

- Khách hàng phải có phơng án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi vàhiệu quả (đối với khách hàng có phơng án, dự án kinh doanh).

- Khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định.

1.2.3 Nguyên tắc cho vay.

- Tiền vay phải đợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợpđồng tín dụng: ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát việc sử dụng vốn của

khách hàng để có thể ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra.

- Tiền vay phải hoàn trả đúng hạn, đầy đủ cả gốc lẫn lãi: đây là điều

kiện để các NHTM tồn tại và phát triển Do đó, phải xác định thời hạn chovay và kỳ hạn thu nợ hợp lý, thờng xuyên theo dõi, đôn đốc khách hàngtrong việc trả nợ.

1.2.4 Các hình thức cho vay.

Căn cứ vào các hình thức khác nhau, có thể chia cho vay thành nhiềuloại:

1.2.4.1 Theo thời gian

- Cho vay ngắn hạn (dới 12 tháng): phổ biến nhất, nhằm đáp ứng nhu

cầu vốn lu động bị thiếu của doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn cánhân.

Trang 6

- Cho vay trung và dài hạn (trên 12 tháng): chủ yếu là để mở rộng

sản xuất kinh doanh, mua sắm tài sản cố định, đổi mới thiết bị, công nghệ,đầu t xây dựng cơ bản đối với doanh nghiệp; và nhu cầu mua sắm hàng tiêudùng lâu bền nh nhà cửa, phơng tiện vận chuyển đối với ngời tiêu dùng.

1.2.4.2 Theo mục đích sử dụng vốn

- Cho vay kinh doanh: chủ yếu là bổ sung vốn lu động bị thiếu cho

khách hàng nh: cho vay công nghiệp và thơng mại; nông nghiệp; cho vayngắn hạn các công trình xây dựng; cho vay các tổ chức tín dụng; cho vaychứng khoán

- Cho vay tiêu dùng: đáp ứng các nhu cầu phục vụ đời sống các nhu

cầu khách hàng nh: mua sắm tài sản, sửa chữa nhà

1.2.4.3 Theo phơng thức cho vay

- Cho vay từng lần: mỗi lần vay, khách hàng và ngân hàng đều phải

làm các thủ tục và ký hợp đồng tín dụng; thờng áp dụng cho các khách hàngkhông có nhu cầu vay vốn thờng xuyên hoặc cần phải giám sát chặt chẽ việcsử dụng vốn của khách hàng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: ngân hàng và khách hàng thỏa

thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời gian nhất định; áo dụngcho các khách hàng vay trả thờng xuyên, có tốc độ luân chuyển vốn nhanh,có tín nhiệm cao đối với ngân hàng.

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: cho phép khách hàng sử dụng vợt

quá số tiền mà họ đã ký thác ở ngân hàng trên tài khoản vãng lai với một sốlợng và đến một giới han nhất định trong một thời gian xác định.

1.2.4.4 Theo mức độ đảm bảo

- Cho vay không có đảm bảo: dựa trên uy tín khách hàng mà không

cần tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba; thờng làkhách hàng có quan hệ thờng xuyên và lâu dài với ngân hàng.

- Cho vay có đảm bảo: khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố

hoặc đợc ngời thứ ba bảo lãnh.

Ngoài ra còn có một số cách phân loại khác nh:

- Theo đồng tiền cho vay: cho vay nội tệ; cho vay ngoại tệ.

- Theo tính chất cung ứng vốn: cho vay bổ sung vốn; cho vay trên tài sản.- Theo đối tợng vốn vay: cho vay trực tiếp; cho vay gián tiếp.

- Theo phơng thức trả nợ: cho vay hoàn trả một lần; cho vay hoàn trảnhiều lần.

1.3 Chất lợng cho vay và các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cho vay1.3.1 Khái niệm chất lợng cho vay

Trang 7

Chất lợng cho vay có thể đợc hiểu một cách đơn giản là hiệu quả củaviệc cho vay mang lại, là khả năng thu hồi đầy đủ và đúng hạn cả vốn gốclẫn lãi theo dự định Hiệu quả và khả năng thu nợ càng lớn thì chất l ợng chovay càng cao và ngợc lại.

Để đánh giá chất lợng cho vay chúng ta cần đánh giá trên 3 góc độ:

- Đối với khách hàng: Chất lợng cho vay đợc thể hiện ở chỗ số tiền

mà ngân hàng cho vay phải có lãi suất, phơng pháp tính lãi, phơng pháp giảingân và thu nợ phù hợp với nhu cầu vốn, mục đích sử dụng vốn và đặc điểmkinh doanh của khách hàng, thủ tục đơn giản và thuận tiện, nhanh chóng,thái độ phục vụ nhiệt tình, quan tâm đến nhu cầu lợi ích của khách hàng, tvấn giúp khách hàng các phơng thức tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệuquả, thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn đảm bảo đợc nguyên tắc tíndụng.

- Đối với ngân hàng thơng mại: Chất lợng cho vay đợc thể hiện ở

phạm vi, mức độ, giới hạn cho vay phù hợp với thực lực của bản thân ngânhàng và đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúnghạn và có lãi Đối với ngân hàng nhỏ thì nên cho vay với mức độ và trongphạm vi nhất định để thỏa mãn một cách tốt nhất ngân hàng của mình.

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: chất lợng cho vay đợc thể hiện ở

việc cho vay để thực hiện sản xuất lu thông hàng hóa, góp phần giải quyếtcông ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩyquá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăngtrởng tín dụng với tăng trởng kinh tế.

Nh vậy, chất lợng cho vay là một khái niệm hoàn toàn tơng đối, nó vừacụ thể vừa trừu tợng Chất lợng cho vay là một khái niệm tơng đối rộng và làmột chỉ tiêu chất lợng Phải hiểu đúng đợc bản chất của chất lợng cho vay sẽgiúp cho ngân hàng thơng mại phân tích, đánh giá đúng đợc hiệu quả chovay hiện tại cũng nh xác định đợc nguyên nhân của những tồn tại có thể đara những biện pháp quản lý hữu hiệu để có thể đứng vững đợc trên thị trờngcạnh tranh.

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cho vay của ngân hàng thơng mại

Chất lợng cho vay là chỉ tiêu tổng nợ phản ánh độ thích nghi của ngânhàng thơng mại với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, nó thể hiện sứcmạnh của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển.Chính vì vậy, để đánh giá ngân hàng đó mạnh hay yếu thì phải đánh giá vào

Trang 8

chất lợng cho vay, có chỉ tiêu mang tính định lợng, có chỉ tiêu mang tínhđịnh tính.

1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính: đợc đánh giá qua một số khía cạnh sau:

- Uy tín của ngân hàng tác động đến khả năng mở rộng tín dụng, thuhút đợc nhiều khách hàng hơn Nó thể hiện ở việc đáp ứng một cách nhanhchóng, thuận tiện nhu cầu vay vốn của khách hàng nhng cũng phải đảm bảoan toàn vốn cho ngân hàng.

- Chất lợng cấp tín dụng tốt là phải đảm bảo sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng Hoạt động cấp tín dụng phải mang lại thu nhập đủ để trangtrải các chi phí liên quan và có lãi, hạn chế tối thiểu rủi ro Điều đó, chỉ thựchiện đợc trên cơ sở tuân thủ đợc nguyên tắc: sử dụng vốn vay đúng mục đíchcó hiệu quả kinh tế cao, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn.

- Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng phải đóng góp vào sự tăng ởng và phát triển của kinh tế xã hội, thực hiện đợc các mục tiêu mà Nhà nớcđã đề ra.

tr-1.3.2.2 Chỉ tiêu định lợng: giúp cho việc đánh giá những khoản vay đợc tốt

hơn Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản thờng đợc sử dụng:

a Chỉ tiêu doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền cho vay đợc giảingân trong một năm Chỉ tiêu này nói lên khả năng cung ứng của ngân hàngcho các doanh nghiệp và nền kinh tế Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác,tuyệt đối về hoạt động cho vay trong một thời gian dài, thấy đợc khả năngcho vay trong các năm.

b Chỉ tiêu tổng d nợ và kết cấu d nợ

Tổng d nợ là số tiền mà khách hàng còn nợ ngân hàng đến cuối kỳhạch toán Tổng d nợ thấp chứng tỏ hoạt động ngân hàng còn yếu kém,không có khả năng mở rộng và khả năng tiếp thị của ngân hàng kém, trìnhđộ nhân viên thấp Nhng không có nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì chất l-ợng cho vay càng cao Bởi vì trong những khoản cho vay đó tiềm ẩn nhữngrủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu.

Kết cấu d nợ phản ánh tỷ trọng của các loại d nợ trong tổng d nợ Phântích kết cấu d nợ sẽ giúp ngân hàng biết đợc ngân hàng cần đẩy mạnh chovay theo loại hình nào để cân đối với thực lực ngân hàng Kết cấu d nợ so vớikết cấu nguồn huy động sẽ cho biết loại hình cho vay nào là nhiều nhất.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn:

Hiệu suất sử dụng vốn =Tổng nguồn vốnTổng d nợ

Trang 9

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sử dụng vốn củangân hàng Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng này sử dụng đợc nhiềuvốn huy động.

Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng:

Vòng quay vốn tín dụng =Doanh số thu nợD nợ bình quân

Chỉ tiêu này cho ta biết đợc ngân hàng thu nợ theo kế hoạch trong hợpđồng cho vay đợc bao nhiêu để có thể cho vay dự án mới Vòng quay vốncàng lớn chứng tỏ ngân hàng càng thu đợc nhiều nợ và chứng tỏ nguồn vốncủa ngân hàng đợc sử dụng có hiệu quả.

c Chỉ tiêu lợi nhuận:

Một khoản vay có chất lợng tốt là một khoản vay có tỷ lệ sinh lời cao,mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Tỷ lệ sinh lời =Lợi nhuận từ hoạt động cho vayD nợ cho vay

Tỷ lệ này cho biết một đồng vốn cho vay sẽ biết đợc bao nhiêu đồnglợi nhuận Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ đợc chất lợng càng tốt.

Tỷ lệ lợi nhuận cho vay =Lợi nhuận từ hoạt động cho vayTổng lợi nhuận ngân hàng

Tỷ lệ này phản ánh mức độ đóng góp của hoạt động cho vay đối vớitoàn bộ kết quả kinh doanh của ngân hàng.

d Chỉ tiêu mức độ rủi ro:

Nợ quá hạn là những khoản vay mà đến hạn thanh toán khách hàngkhông trả đợc gốc, lãi hoặc cả hai bị chuyển hớng sang nợ quá hạn chịu sựkiểm soát chặt chẽ và chịu lãi suất nợ quá hạn theo quy định của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn =Nợ quá hạnTổng d nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì ngân hàng thơng mại càng gặp khó khăntrong kinh doanh vì có thể bị mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợinhuận, tức là tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng cao, chất lợng tín dụng ngày càngthấp.

Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn chỉ tiêu này và cũng để thuậntiện trong việc trích lập dự phòng tài chính, ngời ta chia chỉ tiêu này làm hailoại:

+ Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi:

Tỷ lệ NQH có khả năng thu hồi =

Nợ quá hạn có khả năng thuhồi

Nợ quá hạn

Trang 10

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ đợc ngân hàngđánh giá là khách hàng vẫn có khả năng tiếp tục trả nợ, những khoản nợ quáhạn làm giảm chất lợng cho vay vì thời gian thu hồi nợ bị kéo dài Nguyênnhân của những khỏan nợ chậm trễ này do ngân hàng định kỳ trả nợ khôngphù hợp, hoặc khách hàng gặp phải những rủi ro bất ngờ làm cho dòng tiềntừ hoạt động kinh doanh không trùng với thời gian trả nợ.

+ Tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi:

Tỷ lệ NQH không có khả năng thu hồi = NQH không có khả năng thu hồiNợ quá hạn

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là những khoản nợ quá hạn màkhách hàng không còn khả năng trả nợ, nếu chỉ tiêu này cao sẽ làm ảnh hởngtrực tiếp đến sự tồn tại của ngân hàng Nguyên nhân của những khoản nợ cókhả năng mất vốn này là do sự yếu kém của ngân hàng trong khâu thẩmđịnh, phân tích dự án hoặc đạo đức của khách hàng

1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng cho vay1.4.1 Các nhân tố khách quan

* Môi trờng kinh tế

Hoạt động của ngân hàng chủ yếu là huy động các nguồn vốn nhàn rỗitrong xã hội để cho các thành phần kinh tế có nhu cầu vay.Do vậy, hoạt độngkinh doanh của ngân hàng phụ thuộc nhiều vào yếu tố moio trờng kinh tế.Một môi trờng ổn định, chính sách tiền tệ phù hợp sẽ tạo điều kiện tốt chocác NHTM phát triển Ngợc lại, nếu môi trờng có nhiều biến động sẽ ảnh h-ởng đến khả năng kinh doanh của khách hàng hay cũng chính là khả nănghoạt động của ngân hàng.

Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng, việc tăng quy mô tín dụng cũng đi kèmvới nhiều rủi ro, mà nếu ngân hàng không có biện pháp kiểm soát thì cũng dễdẫn đến hậu quả nghiêm trọng.

* Môi trờng pháp lý

Bất kỳ một hoạt động nào trong xã hội cũng chịu sự chi phối của hệthống luật pháp do Nhà nớc đặt ra, hoạt động của NHTM cũng vậy Một hệthống pháp lý ổn định và phù hợp sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển,ngăn chặn đợc rủi ro, tiêu cực cho cả hệ thống kinh tế Pháp luật tạo ra hànhlang pháp lý cho mọi hoạt động Một quan hệ tín dụng chỉ đạt đợc kết quảkhi các chủ thể tham gia nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của phápluật.

* Về phía khách hàng

Trang 11

Khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng đồng vốn của ngân hàng Nếukhách hàng có năng lực kinh doanh tốt, sử dụng đồng vốn có hiệu quả thì sẽđảm bảo khả năng thu hồi vốn của ngân hàng Ngợc lại, nếu năng lực kinhdoanh yếu kém, công nghệ lạc hậu, sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến phásản, không trả đợc nợ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến ngân hàng Do đó,công tác thẩm định, phân tích khách hàng trớc khi cho vay đóng một vai tròvô cùng quan trọng.

1.4.2 Các nhân tố chủ quan

Tổ chức ngân hàng: cần xây dựng một tổ chức thống nhất trên cơ sở

tôn trọng các nguyên tắc tín dụng, đảm bảo tiến hành đợc các hoạt động lànhmạnh, có sự phối hợp chặt chẽ khi xử lý những rủi ro trong các nghiệp vụ.

Chính sách tín dụng: chính sách tín dụng đóng vai trò quan trọng

trong sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng, là yếu tố điều tiết các hoạtđộng huy động vốn, cho vay, thu hồi nợ, sản phẩm tín dụng, quản lý rủi ro Một chính sách hợp lý sẽ tối u hóa mọi nguồn lực, đem lại lợi nhuận sớmnhất cho ngân hàng Do vậy trong từng thời kỳ cần có một chính sách tíndụng vừa kết hợp hài hòa quyền lợi của khách hàng và ngân hàng, đồng thờiphù hợp với đờng lối phát triển chung của đất nớc.

Quy trình cấp tín dụng: đây là một công việc rất cần thiết trong việc

cho vay để đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nó đợc thể hiện qua việc tạo lậpmột quy trình chặt chẽ, khoa học cũng nh việc phân phối nhịp nhàng giữacác khâu nh thế nào.

Lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất: lãi suất là yếu tố quan trọng tác

động đến chất lợng tín dụng Moi sự điều chỉnh lãi suất huy động và cho vayđều ảnh hởng đến chi phí và thu nhập của một ngân hàng Do đó, ngân hàngrất quan tâm đến công tác quản lý rủi ro lãi suất nhằm hạn chế tối đa nhữngtác động xấu mà nó mang lại.

Chất lợng nhân sự: ngày nay khi hoạt động ngân hàng càng phát triển

đòi hỏi chất lợng nguồn vốn nhân lực ngày càng cao về cả chuyên môn vàđạo đức t cách nghề nghiệp Do đó, công tác tuyển chọn và đạo tạo cán bộđóng một vai trò quan trọng giúp cho ngân hàng ngăn ngừa đợc các sai phạmtrong công tác tín dụng, đồng thời tăng sức cạnh tranh của mình trên thị tr-ờng.

Trang 12

Trớc đây chi nhánh có tên là Techcombank Đống Đa đợc thành lậpvào năm 2002 và đặt tại phố Thái Hà, quận Đống Đa, Hà Nội Thời gian đóchi nhánh thuộc chi nhánh cấp II thuộc chi nhánh cấp I Techcombank ThăngLong Năm 2004, chi nhánh Techcombank Đông Đô tách ra khỏiTechcombank Đống Đa Trụ sở ở Thái Hà trở thành phòng giao dịch ĐốngĐa thuộc Techcombank Đông Đô Cùng với sự lớn mạnh của cả hệ thốngTechcombank và với nỗ lực mang đến cho khách hàng s nỗ lực tốt nhất, bêncạnh phòng giao dịch Đống Đa chi nhánh Techcombank Đông Đô đã lần lợtmở thêm các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Cụ thể là phòng giaodịch Thanh Xuân, phòng giao dịch Hà Đông lần lợt đợc khai trơng vào tháng06/2005 và tháng 02/2006, phòng giao dịch Hoàn Kiếm đợc thành lập vàonăm 2007 và phòng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch đợc ra đời vào năm 2008.Kể từ khi thành lập chi nhánh Techcombank Đông Đô đã không ngừng pháttriển, trong 3 năm liền 2004-2006 đợc cấp chứng nhận Hệ thống chất lợngcủa Ngân hàng Kỹ thơng Việt Nam Chính vì vậy, vào tháng 09/2006 chinhánh Đông Đô đợc trở thành chi nhánh cấp I.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng.* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Techcombank Đông Đô:

Trang 13

* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

- Ban giám đốc: Bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, với chức

năng chịu trách nhiệm chung toàn chi nhánh, quyết định cho vay, bảo lãnhtrong thẩm quyền đợc cấp trên phê duyệt.

- Phòng kinh doanh:Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh

nh thẩm định dự án, phơng án kinh doanh, định giá tài sản thế chấp, cầm cố,lập hồ sơ cho khách hàng làm bảo lãnh.Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối vớiđối tợng khách hàng là tổ chức, làm đầu mối tiếp nhận các yêu cầu củakhách hàng và xây dựng giới hạn tín dụng.Thực hiện các nghiệp vụ cho vaytrung và dài hạn, xây dựng giới hạn tín dụng, lập hồ sơ kinh tế, t vấn và hỗtrợ cho khách hàng về các nghiệp vụ ngân hàng; cho vay, xây dựng giới hạntín dụng đối với các khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực hiệncả hoạt động thanh toán quốc tế, các nghiệp vụ nh mua bán ngoại tệ, bảolãnh, chuyển tiền ra nớc ngoài, thanh toán XNK cho các doanh nghiệp, chiếtkhấu chứng từ,

- Phòng kế toán - giao dịch - kho quỹ: Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy

đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của ngân hàng theođối tuợng, quản lí toàn bộ tài khoản khách hàng và các khoản nội và ngoạibảng tổng kết tài sản; kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính;thực hiện các nghiệp vụ nh huy động vốn, thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi,chi trả kiều hối, dịch vụ bảo lãnh, chức năng marketing về thẻ; thực hiện thuchi các loại ngoại tệ, tiền Việt Nam, giám định tiền thật, tiền giả, chuyển tiềnmặt, séc du lịch, quản lí kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp, chứng từcó giá, điều chuyển, điều hòa tiền mặt VNĐ, ngoại tệ và các giấy tờ có giátrong nội bộ Ngân hàng.

Phòng kinh

doanhPhòng kế toán giao dịch và kho quỹ

Ban hỗ trợ kinh doanh và quản lí rủi ro

Ban kiểm soát sau

Ban giám đốc

Trang 14

- Ban hỗ trợ kinh doanh và quản lí rủi ro tín dụng: Phân tích, đánh giá

thực trạng nợ tín dụng, thực hiện công tác quản lí vốn theo quy chế của Ngânhàng Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tìnhhình hoạt động kinh doanh Khai thác và sử dụng nguồn vốn an toàn cho vayđối với mọi thành phần kinh tế Kiểm soát rủi ro và an toàn hệ thống theo chỉthị của Thống đốc NHNN Việt Nam Đánh giá, bổ sung tài sản đảm bảo tiềnvay của khách hàng, đảm bảo giới hạn và cơ cấu tín dụng đợc giao.

- Ban kiểm soát sau: Thực hiện công tác kiểm soát trong các hoạt

động kinh doanh tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Kịp thời pháthiện và ngăn ngừa những hiện tợng vi phạm quy chế hoạt động, đảm bảo choviệc kinh doanh đợc thực thi theo luật định Thực hiện các nghiệp vụ cho vaytại Hội sở chính bao gồm: cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ, ngoại tệ,chiết khấu chứng từ có giá, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ mở L/C thanh toánquốc tế

- Hệ thống các phòng giao dịch: Có chức năng thực hiện các nghiệp

vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay khách hàng là cá nhân, thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa bàn và các nghiệp vụ liên quanđến hoạt động tài khoản của các tổ chức kinh tế

Tóm lại, mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhngchúng luôn tơng hỗ lẫn nhau cùng nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến lợc củaNgân hàng.

2.1.2 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.2.1.2.1 Kết quả thu, chi tài chính.

Bảng 1: Kết quả thu, chi tài chính

Đơn vị:Tỷ đồng

2008/2007 2009/2008 Số

tuyệt đối

Số tơng đối

Số tuyệt đối

Số tơng đối

Trang 15

nhuận đạt đợc là 36 tỷ đồng, tăng lên so với năm 2007 là 21 tỷ đồng, tăng ơng đơng là 140% Sang năm 2009, lợi nhuận tiếp tục tăng lên và đạt 44 tỷđồng, tăng thêm 7 tỷ đồng về số tuyệt đối và tăng tơng đơng là 22,2% so vớinăm 2008 Điều đó chứng tỏ Ngân hàng đã có những phơng án đầu t, kinhdoanh hiệu quả mà không phải chi nhánh nào cũng làm đợc Đặc biệt là cósự nỗ lực cố gắng hết mình của toàn bộ CBNV Ngân hàng TMCPTechcombank chi nhánh Đông Đô Hà Nội.

t-2.1.2.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng.

Sự lớn mạnh của hệ thống gắn liền với sự phát triển ngày càng đa dạngcác sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp Đến nay, Ngân hàng TMCPTechcombank chi nhánh Đông Đô Hà Nội đã và đang triển khai thực hiện tấtcả các sản phẩm, dịch vụ tiện ích của Ngân hàng nh:

- Nguồn vốn luôn đợc huy động thông qua các hình thức nh: nhận cácloại tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ từ các tổchức kinh tế và cá nhân với lãi suất linh hoạt, hấp dẫn TG của các thànhphần kinh tế đợc bảo hiểm theo quy định của Nhà nớc.

- Thực hiện đồng tài trợ bằng VNĐ, USD các dự án, chơng trình kinhtế lớn với t cách là ngân hàng đầu mối hoặc là ngân hàng thành viên với thủtục thuận lợi, hoàn thành nhanh nhất.

- Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thỏa thuận với các loạicho vay đa dạng nh: ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và các loại ngoại tệmạnh Cho vay cầm cố, thế chấp các giấy tờ có giá; cho vay cá nhân, hộ giađình có đảm bảo bằng tài sản; cho vay tiêu dùng, trả góp; cho vay tài trợXNK; cho vay ủy thác đầu t bằng VNĐ và ngoại tệ

- Thanh toán XNK hàng hóa và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệ thốngSWIFT với các ngân hàng lớn trên thế giới bảo đảm nhanh chóng, an toàn,chi phí thấp, thanh toán thẻ Visa, Master, bảo lãnh, đầu t, dự thầu, chi trảkiều hối

- Phát hành thẻ tín dụng nội địa, quốc tế, chi trả lơng cho nhân viênqua tài khoản thẻ

- Dịch vụ rút tiền tự động 24/24 (ATM), dịch vụ t vấn qua điện thoạivà thực hiện các dịch vụ khác về tài chính của Ngân hàng.

- Mua bán trao đổi ngay và có kỳ hạn các loại ngoại tệ, đại lí chuyểntiền nhanh quốc tế Western Union, cung cấp các dịch vụ ngân quỹ nh dịchvụ thu chi tiền mặt, dịch vụ cho thuê tài chính

Trang 16

Ngoài ra, nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả của các phòngban, Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô đã khẳng định đợcvị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong nềncơ chế thị trờng.

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và chất lợng cho vay của Ngân hàngTMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô Hà Nội.

2.2.1 Tình hình huy động vốn.

Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánhĐông Đô Hà Nội đã đẩy mạnh khai thác nguồn vốn bằng nhiều biện pháp.Nhờ vậy, nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng lên thể hiệnqua bảng số liệu sau:

Bảng 2: Tình hình huy động vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

2007 2008 2009Số

1 Phân theo thành phầnkinh tế

- TG từ dân c

- TG từ các tổ chức kinh tế- TG, TV từ các TCTD

56,517,825,72 Phân theo thời gian

- Tiền gửi <= 12 tháng- Tiền gửi > 12 tháng

67,132,93 Phân theo đơn vị tiền tệ

- Vốn huy động = VNĐ- Vốn huy động = ngoại tệ(quy đổi ra VNĐ)

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô.

Trang 18

+ Phân theo thành phần kinh tế:

Tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, trong đó vốn huyđộng từ dân c vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất Ngân hàng TMCP Techcombankchi nhánh Đông Đô Hà Nội luôn tăng trởng ổn định và vững chắc, chủ độngđợc vốn trong thanh toán Năm 2007, nguồn vốn huy động từ dân c đạt 450tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,6% trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2008,TG từ dân c tăng lên 529 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 39,6% trong tổng nguồnvốn Đến năm 2009, số tiền huy động từ nguồn này đã tăng lên tới 773 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 56,5% cao hơn so với năm trớc rất nhiều Qua đó chothấy TG huy động từ dân c vẫn là chủ yếu.

Bên cạnh đó, TG từ các TCKT cũng tăng dần cùng với TG của dân c,chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Ngânhàng đã mở rộng mạng lới hoạt động, thu hút khách hàng, đổi mới phongcách phục vụ, không ngừng hoàn thiện và nâng cao các sản phẩm dịch vụ.Qua bảng số liệu cho thấy, số tiền huy động từ các TCKT tăng dần qua cácnăm cụ thể là tăng 310 tỷ đồng vào năm 2007, tăng 408 tỷ đồng vào năm2008 và đạt 244 tỷ đồng vào năm 2009 Nhng tỷ trọng TG từ các TCKTtrong tổng nguồn vốn lại có xu hớng giảm dần Năm 2008, tỷ trọng chiếm30,5% giảm 6,4% so với năm 2007 và tiếp tục giảm 12,7 % xuống còn17,8% Qua đó cho thấy, Ngân hàng huy động TG từ các TCKT cha đợc khaithác triệt để.

Nguồn huy động vốn từ các TCTD chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều sovới tổng nguồn vốn Năm 2007, số tiền huy động từ nguồn này đạt 80 tỷđồng, tuy nhiên con số này đã tăng lên đáng kể là 399 tỷ đồng vào năm 2008và giảm xuống còn 351 tỷ đồng vào năm 2009 Xét về tỷ trọng trong tổngnguồn vốn thì TG, TV từ các TCTD đạt 9,5% vào năm 2007, đến năm 2008tăng lên 29,9% và giảm xuống 25,7% vào năm 2009 Chứng tỏ Ngân hànghuy động vốn từ các TCTD là cha thật sự đồng đều, nguồn huy động vốn từcác khoản tiền nhàn rỗi trong dân c vẫn là chiếm đa số.

Trang 19

+ Phân theo thời gian:

TG có thời gian từ 12 tháng trở xuống và nguồn TG có thời gian trên12 tháng đều chiếm tỷ trọng ngang nhau trong tổng nguồn vốn huy động TGcó thời hạn từ 12 tháng trở xuống có nhợc điểm là khó kế hoạch hóa vì haybiến động lớn, nhng có u điểm là tiết kiệm chi phí và lãi suất thấp Năm2007, TG huy động vốn từ nguồn này đạt 652 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là77,6% trong tổng nguồn vốn Năm 2008, số tiền huy động tăng lên là 1032tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 72,2% trong tổng nguồn vốn, chênh lệch so vớinăm 2007 không đáng kể Năm 2009, số tiền huy động vốn lại giảm xuốngcòn 918 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 67,1% trong tổng nguồn vốn, giảm so vớinăm 2008 là 5,1%.

Nguồn TG trên 12 tháng cũng tăng dần trong năm sau và lại giảmtrong năm kế tiếp cụ thể là năm 2007 số tiền huy động đạt 188 tỷ đồng, năm2008 tăng lên 304 tỷ đồng và giảm xuống 150 tỷ đồng vào năm 2009 Songsong với việc tăng, giảm số tiền huy động thì tỷ trọng nguồn vốn này vẫn giữvững, tỷ trọng qua 3 năm lần lợt là 22,4% năm 2007; 22,8% năm 2008; và32,9% năm 2009 Điều này sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng đầu t cho vaytrung và dài hạn.

+ Phân theo đơn vị tiền tệ:

Qua bảng số liệu trên cho thấy, công tác huy động vốn cả nội tệ lẫnngoại tệ đều có mức tăng trởng rõ nét, nhng nhìn chung tốc độ tăng trởng nộitệ có chiều hớng tăng nhanh hơn so với ngoại tệ Một điều dễ dàng nhận thấyđó là tỷ trọng nội tệ chiếm một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn huyđộng Cụ thể, năm 2007 nguồn vốn huy động bằng nội tệ đạt 535 tỷ đồngchiếm tỷ trọng 63,7% Năm 2008, nguồn vốn huy động tăng thêm 436 tỷđồng so với năm 2007 là 971 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72,7% trong tổngnguồn vốn và tăng lên 811 tỷ đồng vào năm 2009, chiếm tỷ trọng là 59,3%trong tổng nguồn vốn.

Đối với vốn huy động bằng ngoại tệ, nếu nh năm 2007 chỉ với số vốnhuy động là 305 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 36,3% thì năm 2008 con số này đãtăng lên 365 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27,3% trong tổng nguồn vốn Năm2009, số vốn huy động từ nguồn này lại giảm xuống 108 tỷ đồng so với năm2008 còn 257 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 40,7% trong tổng nguồn vốn Quađó cho thấy, việc huy động vốn qua các năm vẫn cha thật sự đồng đều, đôikhi gây không ít khó khăn cho Ngân hàng.

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn.

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả thu, chi tài chính - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô
Bảng 1 Kết quả thu, chi tài chính (Trang 16)
2.2.1 Tình hình huy động vốn. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô
2.2.1 Tình hình huy động vốn (Trang 18)
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP                                                Techcombank chi nhánh Đông Đô. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô
gu ồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Đông Đô (Trang 19)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w