Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
420,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MụC LụC MụC LụC 1 Lời nói đầu 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phơng pháp nghiên cứu 2 CH NG I 4 Những Vấn đề chung về chất lợng tín dụng 4 hộ sản xuất của Ngân Hàng Thơng Mại 4 1.1. Hộ sản xuất và vai trò hộ sản suất trong nền kinh tế thị trờng: 4 1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đới với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất 7 1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng 7 1.2.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với Hộ sản xuất 9 1.2.3. Yếu tố ảnh hởng đến quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và hộ sản xuất 11 1.3. Chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất 12 1.3.1. Khái niệm về tín dụng đối với hộ sản xuất 12 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng đối với Hộ sản xuất 12 1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất 13 1.3.3.1. Chỉ tiêu định tính : 13 1.3.3.2. Chỉ tiêu định lợng 15 1.3.4. Các yêú tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng cho vay hộ sản xuất17 Chơng 2 21 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo và PTNT Huyện Trực Ninh 21 2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NHNo và PTNT Huyện Trực Ninh 21 2.1.1 . Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng 21 2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo và PTNT huyện Tr c Ninh trong những năm vừa qua 24 SV: Bựi Th Hoi Thanh Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.1.2.1. Công tác huy động vốn: 25 2.1.2.2.Hoạt động cho vay: 26 2.2. Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo và PTNT huyện Tr c Ninh. . .31 (Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Tr c Ninh) 32 Các mặt hoạt động khác: 34 2.3 .Tình hình thực hiện quy trình tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Trực Ninh 36 2.3.1. Thẩm định và xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng 36 2.3.2. Ngân hàng tiến hành đánh giá tài sản đảm bảo: 38 2.3.3. Định lợng rủi ro trong quá trình cho vay 39 2.3.4. Phân loại khách hàng 39 2.3.5. Ngân hàng tiến hành rà soát chấn chỉnh hồ sơ thủ tục 39 2.4. Kết quả đạt đợc 40 2.4.1.Kết quả 40 2.4.2. Nguyên nhân 40 2.5. Những mặt còn hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh 42 2.5.1 Những mặt hạn chế 42 2.5.2. Nguyên nhân dẫn đến những mặt còn hạn chế 43 Chơng 3 45 Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trực Ninh 45 3.1. Định hớng về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất 45 3.1.1. Chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất của Nhà nớc 45 3.1.2. Định hớng chung của NHN0 & PTNT Việt Nam 45 3.1.3. Định hớng phát triển kinh tế huyện Trực ninh 46 3.1.4. Định hớng về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của NHN0 & PTNT huyện Trực Ninh 47 3.2.2 Các giải pháp về tổ chức, quản lý và chỉ đạo điều hành 54 3.2.3. Giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất 55 3.2.4. Giải pháp hỗ trợ 57 3.3. Kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao chất lợng tín dụng 59 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 59 3.3.1.1. Tăng cờng biện pháp quản lý tín dụng đối với các tổ chức tín dụng 59 3.3.1.2. Ban hành một số cơ chế tín dụng phù hợp với môi trờng kinh tế pháp lý, và hành chính ở Việt Nam 60 SV: Bựi Th Hoi Thanh Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 3.3.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phơng và các cơ quan chức năng trong tỉnh 61 3.3.3. Kiến nghị với NHNo và PTNT VN - NHNo & PTNT tỉnh Nam Định 61 Danh mục tài liệu tham khảo 63 SV: Bựi Th Hoi Thanh Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MụC BảNG BIểU MụC LụC 1 Lời nói đầu 1 CH NG I 4 Những Vấn đề chung về chất lợng tín dụng 4 hộ sản xuất của Ngân Hàng Thơng Mại 4 Chơng 2 21 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo và PTNT Huyện Trực Ninh 21 Chơng 3 45 Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trực Ninh 45 Danh mục tài liệu tham khảo 63 SV: Bựi Th Hoi Thanh Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MụC BảNG CHữ VIếT TắT NHNo và PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn CNH HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa UBND ủy ban nhân dân NQ Nghị quyết KHKT Khoa học kỹ thuật NHNN Ngân hàng Nhà nớc HSX Hộ sản xuất CBNV Cán bộ nhân viên DN Doanh nghiệp TCKT Tổ chức kinh tế TGCKH Tiền gửi của khách hàng NQH Nợ quá hạn KQKD Kết quả kinh doanh SV: Bựi Th Hoi Thanh Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong thời gian gần đây đất nớc ta đã và đang chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế tâp chung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, với chủ trơng khuyến khích và tạo điều kiện cho các ngành kinh tế nội địa phát triển, nhằm khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có của Đất nớc ta tạo đà cho sự phát triển lâu dài. Bên cạnh những khó khăn thách thức, Đảng và Nhà nớc không ngừng coi trọng việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Đây là tiềm năng dồi dào mà nớc ta đang có trong tay từ khi khai thiên lập địa. Trong những năm qua, đặc biệt là năm 2010 với nhiều khó khăn thách thức. Do ảnh hởng của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam năm qua cũng diễn biến phức tạp, lạm phát tăng cao, nhập siêu lớn, tỷ giá biến động, diễn biến cung cầu vốn nội tệ và ngoại tệ trên thị trờng tiền tệ bất thờng. Tình trạng doanh nghiệp khó khăn, thua lỗ diễn ra, kinh tế có dấu hiệu suy giảm , sức cầu yếu, hàng hoá ứ đọng, đời sống nhân dân gặp khó khăn . Trong bức tranh chung ấy, NHNo và PTNT Tỉnh Nam Định nói chung, NHNo và PTNT huyện Trực Ninh nói riêng sau khi tái lập cho đến nay đã phải đối mặt với nhiều khó khăn: Cơ sở vật chất thiếu thốn, nguồn vốn và d nợ còn rất thấp. Với vị trí địa lý không thuận lợi so với các huyện bạn liền kề, nơi này giao thông đi lại khó khăn, tốc độ phát triển kinh tế còn chậm, ngời dân sinh sống ở đây chủ yếu là sản suất nông nghiệp nh: cấy lúa và chăn nuôi gia súc, gia cầm nhỏ lẻ, không tập chung.Trớc những khó khăn trên NHNo và PTNT huyện Trực Ninh vẫn kiên trì thực hiện chuyển hớng trong kinh doanh, xác định đối tợng phục vụ chính là: Nông nghiệp, nông thôn. Sự chuyển hớng kinh doanh đúng đắn đã đem lại kết quả to lớn cho NHNo và PTNT huyện Trực Ninh. Vốn tín dụng ngân hàng đã giúp hàng vạn hộ sản xuất trên địa bàn có đủ vốn sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế địa phơng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hớng tích cực tạo ra nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời SV: Bựi Th Hoi Thanh - 1 - Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng nông dân .Trong quá trình CNH - HĐH Đất nớc, đặc biệt là quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, Đảng và Nhà nớc có nhiều chính sách tín dụng hỗ trợ vốn cho vay hộ nông dân phát triển sản xuất. Tuy nhiên thực tế việc mở rộng cho vay hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn do tính chất phức tạp của hoạt động này nh : Món vay nhỏ, chi phí cao, khả năng tiềm ẩn rủi ro ngày càng lớn. Với chủ trơng xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn thì nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ngày càng tăng. Việc mở rộng cho vay là một yêu cầu cấp thiết nhng phải đảm bảo chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro trên cơ sở hiệu quả đồng vốn đầu t. Vì vậy kinh doanh một cách thận trọng là một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động ngân hàng, nhất là trong môi trờng kinh doanh đầy rủi ro nh khu vực nông nghiệp nông thôn hiện nay. Nhận thức đợc tầm quan trọng hàng đầu của nghiệp vụ tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại. Mặt khác với đặc thù của một huyện kinh tế nông nghiệp thuần nông, trong thời gian thực tập tại NHNo và PTNT huyện Trc Ninh, em đã chọn đề tài: Nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định làm nội dung nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận về hộ sản xuất và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất, qua đó thấy đợc tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất. Phân tích đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo và PTNT huyện Trc Ninh từ đó tìm ra những mặt còn tồn tại, trên cơ sở đó có những giải pháp tháo gỡ khó khăn và nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất, mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị để thực hiện giải pháp. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu những vấn đề thực tiễn cụ thể trong hoạt động cho vay HSX của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh trong 3 năm 2010-2011-2012. 4. Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, diễn giải, phân tích thống kê, so sánh. SV: Bựi Th Hoi Thanh - 2 - Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Kết hợp nghiên cứu lý luận , kinh nghiệm thực tiễn vận dụng vào NHNo và PTNT huyện Trực Ninh Kết cấu của chuyên đề Chơng 1: Những vấn đề chung về chất luợng tín dụng hộ sản xuất của ngân hàng thơng mại. Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản suất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Trực Ninh. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất đối với Ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Trực Ninh. SV: Bựi Th Hoi Thanh - 3 - Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng CHNG I Những Vấn đề chung về chất lợng tín dụng hộ sản xuất của Ngân Hàng Thơng Mại 1.1. Hộ sản xuất và vai trò hộ sản suất trong nền kinh tế thị trờng: 1.1.1 Khái niệm hộ sản suất Nói đến sự tồn tại của Hộ sản xuất trong nền kinh tế, trớc hết chúng ta cần thấy rằng: Hộ sản xuất không chỉ có ở nớc ta mà còn có ở tất cả các nớc có nền sản xuất nông nghiệp trên Thế giới. Hộ sản xuất tồn tại qua nhiều phơng thức và vẫn đang tiếp tục phát triển. Chúng ta có thể xem xét Hộ sản xuất qua những quan niệm khác nhau, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với đờng lối đổi mới, nông nghiệp đ- ợc xác định là mặt trận hàng đầu tiếp tục đổi mới kinh tế nhằm giải phóng lực l- ợng sản xuất ở nông thôn chuyển nền kinh tế nông nghiệp tự túc, tự cấp sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Chính vì vậy trong những năm gần đây các nhà kinh tế bắt đầu quan tâm thực sự đến phát triển nông nghiệp nông thôn và mô hình kinh tế Hộ sản xuất. Sự quan tâm nghiên cứu về Hộ sản xuất của các nhà khoa học đã đánh dấu thời kỳ thay đổi thái độ đối với Hộ sản xuất trong hệ thống lý thuyết chính thống và hệ thống chính sách kinh tế xã hội hiện thời. Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng nh từ điển ngôn ngữ: Hộ là tất cả những ngời cùng sống chung trong một mái nhà, nhóm ngời đó bao gồm những ngời cùng chung huyết thống, dòng họ và những ngời làm công. Liên Hiệp Quốc cho rằng: Hộ là những ngời cùng sống chung dới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một Ngân quĩ. Trên góc độ Ngân hàng thì Hộ sản xuất là một thuật ngữ đợc dùng trong hoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đình để làm kinh tế chung của cả hộ. Hiện nay trong các văn bản pháp luật ở Việt nam Hộ đợc xem nh các chủ thể trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và đợc định nghĩa là một đơn vị mà các thành viên có hộ khẩu chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung. SV: Bựi Th Hoi Thanh - 4 - Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Một thuật ngữ khác đợc dùng để thay thế thuật ngữ Hộ sản xuất là Hộ gia đình. Trong giai đoạn hiện nay Hộ gia đình đang là đối tợng đầu t lớn nhất của NHNo và PTNT Việt Nam. Điều 116 Bộ luật dân sự quy định: Hộ gia đình Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các hoạt động dân sự đó. Ngày nay, Hộ sản xuất đang trở thành một nhân tố quan trọng trong sự nghiệp CNH HĐH Đất nớc và là sự tồn tại của tất yếu trong quá trình xây dựng một nền kinh tế đa phần theo định hớng XHCN. Để phù hợp với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. NHNo và PTNT Việt Nam ban hành phụ lục số 1 kèm theo QĐ499A ngày 02/09/1993. Theo đó thì khái niệm Hộ sản xuất đợc hiểu nh sau: Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thành phần chủ yếu của Hộ sản xuất bao gồm: Hộ nông dân, Hộ t nhân cá thể, Hộ gia đình xã viên, lâm trờng viên. Nh vậy Hộ sản xuất là một lực lợng to lớn ở nông thôn, Hộ sản xuất hoạt động trong nhiều ngành nghề nhng phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp với trồng trọt và ngành nghề phục vụ, chăn nuôi và kinh doanh dịch vụ. Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hộ sản xuất ở nớc ta trong thời gian gần đây. Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng ngành nghề, hoạt động chính trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Hộ sản xuất còn bị ảnh hởng của nhiều yếu tố nh thiên tai, hạn hán, bão lụt, dịch bệnh. Hộ sản xuất có tinh thần cần cù chịu khó nhng cha qua đào tạo, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế. Hộ sản xuất đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ, Hộ sản xuất chủ động đầu t vốn để thâm canh tăng vụ, khai phá đất mới, đổi mới cơ cấu sản xuất, mạnh dạn vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để có hiệu quả kinh tế SV: Bựi Th Hoi Thanh - 5 - Lp: LTH8 - NHE [...]... ảnh hởng đến chất lợng tín dụng cho vay hộ sản xuất Việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất có ý nghĩa rất lớn với Ngân hàng, hộ sản xuất và nền kinh tế Do vậy, yêu cầu phải nâng cao chất lợng tín dụng chất lợng hộ sản xuất là một yêu cầu thờng xuyên đối với Ngân hàng Muốn làm tốt điều này, trớc hết phải xem xét các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng hộ sản xuất 1.3.4.1... thức tín dụng khác về khối lợng, thời hạn và phạm vi đầu t Với đặc điểm tín dụng bằng tiền, vốn tín dụng Ngân hàng có thể đầu t vào chuyển đổi bất cứ lĩnh vực nào của sản xuất và lu thông hàng hóa Vì vậy mà tín dụng Ngân hàng ngày càng trở thành một hình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng hiện có Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ Tín dụng Hộ sản xuất Tín dụng. .. Ngân hàng NHNo và PTNT Huyện Trực Ninh 2.1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngân hàng No& PTNT huyện Trực Ninh là Ngân hàng đợc tái lập năm 1997, trực thuộc NHNo và PTNT tỉnh Nam nh Trụ sở tại Thị trấn Cổ Lễ huyện Trực Ninh tnh Nam nh Phạm vi hoạt động của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh gồm 21 xã và 1 Thị trấn NHNo và PTNT huyện Trực Ninh là một trong 09 huyện thị của NHNo và. .. đẩy hộ sản xuất phát triển một cách toàn diện, từ đó phát huy hết đợc vai trò to lớn của mình đối với quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn cũng nh đối với nền kinh tế quốc dân Nhng thực tế cho thấy chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất còn nhiều vấn đề cần giải quyết và tháo gỡ Do đó việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là điều rất quan trọng đối với Ngân hàng. .. để phát triển Cho nên, việc cho vay của Ngân hàng đối với hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn 1.3 Chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất 1.3.1 Khái niệm về tín dụng đối với hộ sản xuất Tín dụng là một trong những sản phẩm chính của Ngân hàng Đây là hình thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt Sản phẩm này chỉ có khả năng đánh giá đợc chất lợng sau khi khách hàng đã sử dụng. .. khách hàng truyền thống, là đối tợng phục vụ chính, Do vậy sự cần thiết của việc nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất đối với Ngân hàng một trong những giải pháp rất quan trọng quyết định đến việc đầu t cho vay có hiệu quả đối với hộ sản xuất nông nghiệp 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của NHN0 & PTNT Việt Nam, hộ sản xuất đợc... tế hộ sản xuất Trên thực tế đã cho thấy trong những năm vừa qua hàng triệu cơ sở sản xuất đợc tạo ra bởi các hộ sản xuất trong khu vực nông nghiệp và nông thôn * Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng thúc đẩy sản xuất hàng hoá Ngày nay, hộ sản xuất đang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự tự do cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ sản xuất. .. vốn tín dụng các đơn vị kinh tế đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh bình thờng mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh Riêng đối với Hộ sản xuất, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế Hộ sản xuất a Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu t phát. .. lẫn nhau giữa các Ngân hàng, tổ chức tín dụng với SV: Bựi Th Hoi Thanh -7- Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng các Doanh nghiệp và các cá nhân khác đợc thực hiện dới hình thức tiền tệ và theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi Tín dụng Hộ sản xuất là quan hệ tín dụng Ngân hàng giữa một bên là Ngân hàng và một bên là Hộ sản xuất Do đặc điểm riêng của mình, tín dung Ngân hàng đạt u thế hơn... nói chung và NHN0 và PTNT huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đinh nói riêng Việc quản lý chất lợng tín dụng phải đợc thờng xuyên quan tâm từ nhiều phía Nh vậy mới đảm bảo chất lợng tín dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh SV: Bựi Th Hoi Thanh - 20 - Lp: LTH8 - NHE Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Chơng 2 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo và PTNT Huyện Trực Ninh . một huyện kinh tế nông nghiệp thuần nông, trong thời gian thực tập tại NHNo và PTNT huyện Trc Ninh, em đã chọn đề tài: Nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp. hình thức tín dụng hiện có. Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ Tín dụng Hộ sản xuất. Tín dụng Hộ sản xuất là quan hệ tín dụng Ngân hàng giữa một bên là Ngân hàng, một. hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trực Ninh 45 3.1. Định hớng về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất 45 3.1.1. Chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất của Nhà nớc 45 3.1.2. Định