Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 47 - 48)

4. Phơng pháp nghiên cứu

2.5.1Những mặt hạn chế

+ Công tác huy động vốn từ dân c đã đợc coi trọng nhng mới tập chung ở những nơi có trụ sở giao dịch, thị tứ, thị trấn cha chú ý nhiều đến việc huy động các món nhỏ lẻ ở nông thôn. Các thông tin quảng cáo cha sâu rộng đến khách hàng + Một số cán bộ tín dụng cha thực sự hết trách nhiệm với công việc, ngại làm thủ tục cho những món vay có tài sản đảm bảo, có giá trị cao , cha có đầy đủ kiến thức thẩm định, đánh giá khách hàng, dẫn đến phiền hà, tiêu cực trong giao dịch với khách hàng

+ Chất lợng tín dụng cha đồng đều giữa các địa bàn. Từ năm 2010 trở về trớc cha tổ chức theo dõi đợc số nợ đã gia hạn nợ hàng năm nên cha xác định đợc mức độ nợ tiềm ẩn rủi ro .

+ Hoạt động tín dụng cha đáp ứng đợc yêu cầu đầu t phát triển kinh tế trong tỉnh. Vốn tín dụng đầu t còn ít, doanh số cho vay cha nhiều, cha đủ sức góp phần

khai thác tiềm năng xây dựng nông nghiệp nông thôn sản xuất hàng hoá với quy mô lớn.

+ Đặc biệt từ khi có QĐ67/CP của Thủ tớng Chính Phủ ra đời thì các địa ph- ơng hầu nh chỉ cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh đến 10 triệu đồng vì thủ tục đơn giản , hộ vay không phải thế chấp, dự án thì đơn giản do đó vay đến 10 triệu đồng vừa thuận cho hộ vay vừa tiện cho cán bộ tín dụng. Tổng số hộ có d nợ trên 10 triệu đồng kể cả vay ngắn, trung và dài hạn mới chiếm tỷ lệ trên 20 - 25% số hộ còn d nợ.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 47 - 48)