4. Phơng pháp nghiên cứu
2.1.2.1. Công tác huy động vốn:
Đây là nghiệp vụ quan trọng của NHTM nói trung và NHNo huyện Trực Ninh nói riêng, với chức năng và nghiệp vụ của mình, NHNo huyện Trực Ninh đã tập trung huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của các DN, các tầng lớp dân c vào ngân hàng góp phần ổn định lu thông tiền tệ, bảo vệ giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát. Do đó NHNo Trực Ninh căn cứ vào chiến lợc mục tiêu phát triển kinh tế của của địa phơng từ đó đã đa ra các loại hình huy động vốn phù hợp, nhất là các nguồn vốn trung dài hạn nhằm đáp ứng cho nhu cầu CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn.
Nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Trực Ninh đợc hình thành bởi các nguồn sau: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, nguồn tiền gửi của khách hàng, nguồn vốn TW hỗ trợ.
Biểu 01: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2010 - 2012
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Số d năm 2010 Số d năm 2011 Tăng/giảm năm 2011 so với năm
2010 Số d năm 2012 Tăng/giảm năm 2012 so với năm 2011 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền +/- % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền +/- % Tổng NV KD: 90.723 100 140.931 100 49.668 54,74 193.782 100 52.851 37,50 1.TG TCKT 9.514 10,47 8.472 6,03 -1.042 -10,95 15.491 7,99 7.019 82,84 2. TG dân c 68.848 75,88 122.913 87,21 54.065 78,52 170.759 88,11 47.846 38,92 - TG KKH 15.799 17,41 20.543 14,57 47.44 30,02 15.456 7,97 -5087 -24,76 - TG CKH 53.049 58,47 102.370 72,63 49.321 92,97 155.303 80,14 52.933 51,70 3.NVTW hỗ trợ 12.361 13,63 9.546 6,77 -2.815 -22,77 7.532 3,88 -2.014 -21,09
(Theo báo cáo TH KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
Qua biểu 01 cho thấy:
Nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi của các TCKT và của khách hàng chiếm trên 80% tổng nguồn vốn qua các năm. So sánh số liệu nguồn vốn năm
2010/2011/2012 cho thấy ngồn vốn tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối. Xét về các nguồn vốn huy động cho thấy tiền gửi của khách hàng có chiều hớng tăng lên, nguồn tiền gửi của các TCKT lại giảm đi cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Nguyên nhân giảm nguồn vốn nêu trên cũng dễ hiểu bởi nguồn tiền gửi của các TCKT là nguồn vốn không ổn định, tăng giảm thất thờng nhất là vào cuối mỗi năm. Tiền gửi của khách hàng tuy tổng số có cao hơn năm trớc nhng xét thực chất chỉ có hai loại nguồn vốn huy động tăng lên là TG KKH và TG CKH. NHNo & PTNT huyện Trực Ninh phải tăng cờng huy động nguồn vốn bằng mọi cách để tăng trởng cơ cấu ngồn vốn hợp lý. Chú trọng những nguồn vốn ổn định để mở rộng đầu t cho vay theo chiều sâu. Thực hiện mục tiêu định hớng trong kinh doanh năm 2013 với những giải pháp đợc đa ra bằng mọi hình thức huy động. Kết quả năm 2012 nguồn vốn có sự tăng trởng khá cả về số tuyệt đối và số tơng đối, cơ cấu nguồn vốn đã có sự tăng tr- ởng cao hơn năm 2011 nguyên nhân là do trong 6 tháng đầu năm nớc ta nằm trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, giá cả đột biến tăng cao, lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nớc có sự bién động lớn nhằm thu hút lợng tiền trong lu thông để chống lạm phát. Chính vì vậy năm 2012 NH No Trực Ninh đã thu hút khá nhiều nguồn vốn huy động tại địa phơng. Đây là sự cố gắng lớn đầy quyết tâm của NHNo & PTNT huyện Trực Ninh - một huyện mà dân còn nghèo cha có nhiều tiền nhàn rỗi để gửi vào Ngân h ng, một huyện còn nhiều khó khăn kể từ khi mới tái lập cho đếnà nay.
2.1.2.2.Hoạt động cho vay:
Hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM là hoạt động cấp tín dụng cho các khách hàng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của quản lý Ngân hàng là lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Việc không đáp ứng các đòi hỏi hợp pháp của khách hàng về tín dụng sẽ dẫn đến thiệt hại tr- ớc mắt trong kinh doanh và kết quả cuối cùng là vấn đề tồn tại của Ngân hàng . Vì vậy, xét về khía cạnh nào đó, khách hàng vay vốn chính là nguời bạn đồng hành của Ngân hàng .
Với NH No Trực Ninh, nguồn thu nhập chính mang lại cho ngân hàng chủ yếu là hoạt động cung cấp tín dụng. Bởi vì là một huyện kinh tế nông nghiệp thuần
nông, kinh tế cha phát triển mạnh nên nguồn thu từ dịch vụ khác của của Ngân hàng chỉ chiếm khoảng trên duới10% tổng nguồn thu.
Biểu 02: Kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2010 - 2012
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
ST TT% ST TT% ST TT% 1.Tổng d nợ 83.147 100 135.076 100 182.974 100 - Hộ sản xuất 69.674 83,80 119.605 88,55 168.221 91,94 - Cho vay khác 13.473 16,20 15.471 11,45 14.753 8,06 2. D nợ quá hạn 1.153 2.475 3.547 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,38% 1,83% 1,93%
(Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
Thông qua số liệu trên cho ta thấy kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã đạt đợc kết quả khá nổi bật d nợ năm sau cao hơn năm trớc, kinh tế hộ sản xuất chiếm tỷ trọng khá lớn so với các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên chất lợng tín dụng còn nhiều tồn tại nhất định, tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng tăng từ 1.38% năm 2010 lên 1,83% năm 2011, lên 1,93% năm 2012. Song tỷ lệ NQH vẫn nằm trong mức cho phép của Ngân hàng cấp trên. Để đánh giá đợc thực trạng tín dụng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Trực Ninh nói chung và chất lợng cho vay hộ sản xuất nói riêng ta đi phân tích cụ thể các chỉ tiêu sau:
a/ Doanh số cho vay:
Biểu 03: Doanh số cho vay HSX phân theo kỳ hạn cho vay
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
ST TT% ST TT% ST TT%
1. Cho vay ngắn hạn 51.988 55,82 58.145 64,09 59.625 60,72 2.Cho vay trung dài hạn 41.159 44,18 32.577 35,91 38.573 39,28
Tổng cộng 93.147 100 90.722 100 98.198 100
(Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
Kết quả số liệu biểu trên cho thấy doanh số cho vay trung – dài hạn năm 2011có xu hớng giảm nhẹ từ 44,18% xuống 35,91% nhng đến năm 2012 lại có xu h- ớng tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Tính đến 31 tháng 12 năm 2012 d nợ cho vay trung – dài hạn chiếm 39,28% trên tổng d nợ cho vay hộ sản xuất. Tín dụng Ngân hàng đã góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phơng, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Trực Ninh góp phần nâng cao hiệu
qủa sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh. Tuy nhiên với đặc điểm hộ sản xuất nông nghiệp ở nông thôn hầu hết đều có dự án, phơng án sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ nên vốn đầu t cho vay ở mỗi hộ cha cao. Các dự án lớn hầu nh không có, do vậy việc mở rộng tăng trởng tín dụng còn gặp nhiều khó khăn.
Biểu 04: Số tiền cho vay mỗi lợt của HSX
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1.Doanh số cho vay HSX 93.147 90.722 98.198
- Ngắn hạn 51.988 58.145 59.625 - Trung hạn 41.159 32.577 38.573 2. Số lợt HSX vay 3.110 2.512 3.273 - Ngắn hạn 2.080 1.719 1.815 - Trung hạn 1.030 873 1.458 3.DSCV/Số lợt cho vay 29,950 35 30 - Ngắn hạn 24,994 33,825 32,851 - Trung hạn 39,960 37,293 26,456
(Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
Qua số liệu biểu trên cho thấy số tiền trung bình mỗi lợt HSX vay có xu h- ớng giảm, nhng không đáng kể. Bình quân mỗi lợt hộ vay khoảng trên dới 30.000.000 đồng, số tiền cho vay không lớn, HSX nhỏ kỹ thuật lạc hậu. Số tiền cho vay nhỏ thể hiện HSX sản xuất với quy mô nhỏ, kỹ thuật lạc hậu chỉ bó hẹp trong phạm vi đầu t chi phí chăn nuôi trồng trọt, sản xuất quy mô hộ gia đình. NHNo & PTNT huyện Trực Ninh đã có những biện pháp giúp đỡ họ về vốn và kiến thức làm ăn để họ mạnh dạn đầu t và mở mang ngành nghề, dịch vụ. Có nh vậy ngân hàng mới mở rộng cho vay đợc cả về số hộ và doanh số cho vay.
b/ Doanh số thu nợ
Đối với mỗi ngân hàng kết qủa thu hồi nợ có ý nghĩa rất quan trọng, nó phản ánh chất lợng tín dụng trong qúa trình cho vay. Doanh số thu nợ là chỉ tiêu quan tâm thứ 2 của công tác cho vay. Nó phản ánh đúng thực chất qua các kỳ luân chuyển vốn, để chứng minh cho dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không? Vốn luân chuyển nhanh hay chậm ? Để có biện pháp đầu t phù hợp.
Biểu 05: Tỷ lệ % DS TN HSX / DS CV HSX
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1.DSTN HSX 30.459 40.791 49.582 - Ngắn hạn 19.727 27.205 33.611 - Trung hạn 10.732 13.586 15.971 2.DSTN HSX/DSCVHSX 64,02% 88,49% 97,77% - Ngắn hạn 37,95% 46,79% 56,37% - Trung hạn 26,07% 41,70% 41,40%
(Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
Qua số liệu trên cho thấy năm 2010 và 2011 doanh số thu nợ năm sau tăng so với năm trớc, tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay năm 2011 đạt 88.49 %, thu nợ cho vay trung dài hạn năm 2011 đạt 13.586 triệu đồng
Điều này chứng tỏ NHNo & PTNT huyện Trực Ninh đã có những chuyển biến rõ rệt trong hoạt động thu hồi nợ. Mặt khác Ngân hàng phải nâng cao chất lợng tín dụng hơn nữa, vì cho vay trung - dài hạn luôn tiềm ẩn những rủi ro trong kinh doanh.
Từ doanh số thu nợ hộ sản xuất tính chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng một năm. Chỉ tiêu này đo lờng hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng . Vòng quay vốn tín dụng cao cho thấy tốc độ thu nợ cũng nh hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng cao.
Biểu 06 : Vòng quay vốn tín dụng HSX giai đoạn 2010 - 2012.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Vòng quay VTD 0.93 0.85 0.87
Ngắn hạn 1.15 0.95 0.98
(Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, thờng các món vay ngắn hạn từ 6 tháng đến 1 năm. Do đó, vốn tín dụng có tốc độ quay vòng thấp. Kết quả cho thấy vòng quay vốn ngắn hạn luôn đạt trên 1 lần, chỉ riêng năm 2011: 0,95 %, năm 2012 đạt 0,98 lần. Nh vậy là đạt yêu cầu, tuy nhiên, Ngân hàng phải tập trung nâng cao chất lợng tín dụng trong những năm tới để vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn luôn đạt trên 1 lần.
c/ D nợ cho vay Hộ sản xuất
D nợ cho vay là thớc đo tầm vóc của một ngân hàng. Nên bất kì NHTM nào cũng chú trọng tăng trởng d nợ cho vay và tập trung vào đối tợng khách hàng của chính mình.
Biểu 07: D nợ cho vay HSX phân theo kỳ hạn nợ
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
ST TT% ST TT% ST TT%
Ngắn hạn 41.108 59 71.165 59,5 103.456 61,5
Trung hạn 28.566 41 48.440 40,5 64.765 38,5
Tổng cộng 69.674 100 119.605 100 168.221 100
(Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
Cơ cấu d nợ cho vay trung dài hạn có chiều hớng giảm, tỷ trọng giảm từ 41% năm 2010 xuống 40,5% năm 2011, năm 2012 xuống còn 38,5%.Nguyên nhân giảm cũng dễ hiểu là do nền kinh tế có biến động nhỏ lãi suất cao nên HSX không có nhu cầu phát triển mở rộng thêm quy mô sản xuất
Cho đến thời điểm này khi nền kinh tế đã dần dần ổn định, lãi suất thấp, HSX đang có kế hoạch đầu t vào nhiều lĩnh vực SXKD mới. Do vậy khả năng tăng trởng d nợ cho vay trung dài hạn của NHNo Trực Ninh có xu hớng tăng dần. Tuy nhiên việc tiếp tục tăng trởng d nợ cho vay trung dài hạn còn tùy thuộc vào nguồn vốn huy
động trung dài hạn nh: TG CKH 12 tháng, 13 tháng, 24 tháng để cân đối cho vay…
và kế hoạch của nguồn vốn ủy thác, tài trợ.
Biểu 08:D nợ cho vay phân theo ngành nghề cho vay đối với HSX
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
ST TT% ST TT% ST TT% Ngành nông nghiệp 69.674 83,8 119.605 88,55 168.221 91,94 -Trồng trọt 20.902 41.861 50.466 - Chăn nuôi 48.772 77.744 117.755 Ngành khác 13.473 16,2 15.471 11,45 14.753 8,06 Tổng cộng 83.147 100 135.076 100 182.974 100
(Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
Qua số liệu biểu trên cho thấy d nợ cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trên tổng d nợ, khách hàng vay vốn chủ yếu vay vốn trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ( Trồng trọt, chăn nuôi) hai ngành mà NHNo & PTNT Trực Ninh phải tìm kiếm dự án để đầu t vào các ngành nghề này tạo cơ cấu d nợ tăng trởng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
2.2. Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo và PTNT huyện Trực Ninh.
Khách hàng của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh phần lớn là hộ sản xuất, với đặc điểm vốn tự có ít, các món vay nhỏ lẻ từ 30-50triệu đồng. Lợi nhuận thu từ sản phẩm nông nghiệp thấp. Đặc thù của nông nghiệp phải chịu nhiều ảnh hởng của thiên nhiên nên chất lợng tín dụng phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và những chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển nông nghiệp nông thôn.
Khối lợng tín dụng trên địa bàn tăng nhanh do mở rộng quy mô đầu t tín dụng và tăng suất đầu t . D nợ bình quân 1 cán bộ năm 2010 là 2.247 triệu đồng với bình quân hơn 400 khách hàng . Đến năm 2012 mỗi cán bộ ngân hàng quản lý bình quân hơn 1000 khách hàng với mức d nợ bình quân là 4.789 triệu đồng. Trên đây là số liệu tính bình quân cho 38 CBNV, nếu chỉ tính cho cán bộ tín dụng là 15 cán bộ thì số liệu sẽ tăng lên gấp đôi. Quá trình cho vay và quản lý nợ của cán bộ tín dụng quá tải dẫn đến nợ quá hạn tăng, bên cạnh đó do trình độ một số cán bộ còn hạn chế, còn thiếu kiến thức về kinh tế thị trờng, một số cán bộ chuyển từ phòng khác sang làm cán bộ tín dụng nên phần nào cũng ảnh h ởng đến chất lợng tín dụng
Biểu 09:Tình hình nợ quá hạn cho vay HSX
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
ST TT% ST TT% ST TT% 1. Nợ QH theo nhóm nợ 1.153 100 2.475 100 2.747 100 Nhóm 2 571 49,52 1.626 65,7 1.352 49,22 Nhóm3 120 10,40 167 6,75 463 16,85 Nhóm 4 110 9,54 220 8,89 250 9,10 Nhóm 5 352 30,53 462 18,7 682 24,83 3. Nợ QH theo ng/nhân 1.153 100 2.475 100 2.747 100 - Khách quan 831 72,07 2.189 88,44 2.549 92,79 - Chủ quan 322 27,93 286 11,56 198 7,21
(Theo báo cáo KQKD năm 2010 - 2012 của NHNo và PTNT huyện Trực Ninh)
D nợ qúa hạn HSX phân theo nhóm nợ (thời gian), cách phân loại này giúp ngân hàng tính toán đợc khả năng thất thoát vốn(Nợ khó đòi). Trên cơ sở đó lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, đồng thời hỗ trợ công tác chỉ đạo điều hành trong ngân hàng. Qua số liệu biểu trên cho thấy d nợ quá hạn phân theo thời gian năm 2011 tăng so với năm 2010 từ 1.153 triệu đồng lên 2.475 triệu đồng, tỷ lệ tăng 114,6%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là: 10,98%. Với số liệu trên cho thấy nợ qua hạn tăng liên tục qua các năm. Nguyên nhân có sự gia tăng NQH đối với HSX là do sự phát triển kinh tế HSX trong sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan nh thiên tai, dịch bệnh, giá cả thị trờng biến động dẫn đến làm ăn thua lỗ. Để tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan về nợ quá hạn ta đi phân tích nội dung sau:
a. Về nguyên nhân khách quan :
Tổn thất do thiên tai bất khả kháng chiếm tỷ trọng cao, trung bình trên 60 %