Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện sóc sơn, TP hà nội

58 189 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp  phát triển nông thôn huyện sóc sơn, TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Mở đầu Đ ất nớc ta giai đoạn đầu công công nghiệp hoá, đại hoá đặc biệt công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn, nên vấn đề vốn vấn đề quan trọng cấp bách nhiều năm tới Tạo vốn sử dụng vốn có hiệu vấn đề đợc Chính phủ ngành Ngân hàng đặc biệt quan tâm Trong năm đổi với nớc, ngành Ngân hàng không ngừng lớn mạnh đạt đợc thành tựu đáng khích lệ Ngành Ngân hàng chuyển từ hệ thống cấp sang hai cấp, tách bạch chức quản lý Nhà nớc chức kinh doanh Ngân hàng, hình thành hệ thống Ngân hàng thơng mại tổ chức tài với hàng ngàn chi nhánh đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn, toán hoạt động kinh tế xã hội Phát huy thành tựu đạt đợc, với tinh thần đổi sáng tạo Trong suốt thập kỷ qua, ngành Ngân hàng thực tốt sách tiền tệ, kiềm chế lạm pháp mức cho phép, bớc ổn định giá trị đồng tiền góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế Một nguyên nhân dẫn đến thành công Ngân hàng bớc đại hoá công nghệ Ngân hàng, đa dạng hoá loại hình tín dụng, mà mũi nhọn đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển cho toàn kinh tế đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ, hệ thống Ngân hàng nông nghiệp với đối tợng phục vụ gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành kinh tế nhng đối tợng chủ yếu nông nghiệp, nông thôn đặc biệt qua tài liệu có liên quan, qua thực tế thực tập chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp huyện sóc sơn, TP Hà Nội nên em chọn đề tài : Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện sóc sơn, TP Hà Nội Trong phạm vi đề tài này, em nghiên cứu mối quan hệ công tác cho vay hộ sản xuất chất lợng Khoa TCKT Chuyên đề tốt nghiệp công tác tín dụng Từ khảo nghiệm lại vấn đề có tính chất lý luận, chế độ sách hành, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác cho vay hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện sóc sơn, TP Hà Nội Do nhận thức, trình độ khả tổng hợp kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Thiện dìu dắt, hớng dẫn em suốt thời gian học tập viết báo cáo Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện sóc sơn , TP Hà Nội nơi em thực tập giúp em hoàn thiện báo cáo Báo cáo thực tập chuyên đề tốt nghiệp đợc chia làm hai phần: Phần 1: Báo cáo thực tập tổng hợp: Điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội , mô hình tổ chức tình hình hoạt động chi nhánh NHNo & PTNT Sóc Sơn TP Hà Nội Khái quát tình hình hoạt động chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn -TP Hà Nội Phần 2: Chuyên đề tốt nghiệp: Chất lợng tín dụng hộ sản xuất thực trạng , chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn - Hà nội thời gian qua giảI pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất l ợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn - Hà nội thời gian qua Khoa TCKT Chuyên đề tốt nghiệp Phần Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1-Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, mô hình tổ chức tình hình hoạt động chi nhánh NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn - Hà Nội 1.1.1- Điều kiện kinh tế xă hội : Sóc sơn huyện ngoại thành TP Hà Nội , có địa bàn hành gồm 26 xã thị trấn với dân số gần 120 ngàn ngời sấp sỉ gần 26 nghìn hộ dân c Với diện tích tự nhiên 52.075,4 đất gieo trồng 10.272 ha, diện tích rừng16.900 nên kinh tế chủ yếu phát triển nông nghiệp, trồng lúa, chăn nuôi Sóc sơn có 9/36 xã đợc công nhận đặc biệt khó khăn chiếm 20% tổng số xã đặc biệt khó khăn TP Hà nội Cơ sở hạ tầng Sóc sơn cha đợc xây dựng nhiều, ngời dân cần có khối lợng vốn lớn để phục vụ sinh hoạt gia đình phục vụ sản xuất Chính điều kiện đặc điểm địa lý mà sóc sơn đợng hởng lãi suất thấp so với vùng khác Đó điều kiện thuận lợi giúp cho Sóc sơn ngày phát triển kinh tế Năm 2002 kinh tế - xã hội địa bàn Sóc sơn đất phèn chua chiếm 75% song kinh tế địa phơng tiếp tục phát triển với nhịp độ cao Một số tiêu đạt vợt mức kế hoạch đặc biệt sản xuất nông - lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm Khoa TCKT Chuyên đề tốt nghiệp + Tổng sản lợng lơng thực quy thóc : 35.270 110,2% kế hoạch + Giá trị sản lợng công nghiệp : 28 tỷ + GĐP tăng 10% bình quân đầu ngời 3.190 ngàn/ ngời + Về chăn nuôi : Trâu : 14.855 con, so với kỳ tăng 147 Bò: 2.075 con, so với kỳ tăng 54 Lợn : 40.640 con, so với kỳ tăng: 2084 Gia cầm : 480.000 với kỳ tăng 90.574 1.1.2-Những thuận lợi ,khó khăn : 1.1.2.1-Khó khăn : - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp chậm, cha có phối hợp chặt chẽ ngành nh thực chơng trình dự án địa phơng nh trồng ăn quả, kênh mơng nội đồng, chăn nuôi - Do kinh tế hàng hoá địa phơng cha phát triển việc đầu t vốn khó khăn nhng việc huy động vốn gặp khó khăn - Năm 1999 năm Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thực áp dụng chế theo luật tổ chức tín dụng, đợc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam quy định nhng cha đồng nên trình thực nhiều vớng mắc - Sự bùng nổ khoa học kỹ thuật giới khu vực Nếu Ngân hàng không tiếp tục đổi công nghệ bị lạc hậu - Công tác quản lý nợ Ngân hàng nông nghiệp huyện Sóc Sơn có chuyển biến vợt bậc, nợ hạn có xu hớng giảm dần Nhng hoạt động ngân hàng lĩnh vực đầu t nông nghiệp tiềm ẩn rủi ro phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Thời gian qua địa bàn huyện Sóc Sơn dịch bệnh gia súc liên tục xảy diện rộng hầu hết xã huyện Bên cạnh số hộ Khoa TCKT Chuyên đề tốt nghiệp vay vốn sử dụng sai mục đích, suất hạn chế dẫn đến vốn vay hiệu quả, phần ảnh hởng đến công tác tín dụng Ngoài tình hình nợ hạn nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng nh việc chấp hành quy chế nghiệp vụ cha ngiêm túc thể việc kiểm tra, kiểm soát hồ sơ vay vốn trớc cho vay, quy trình cho vay cha đảm bảo, việc thẩm định nhiều qua loa, đại khái nên nhiều vay hạn, khả thu hồi vốn khó khăn Đây tồn mà Ngân hàng cần phải khắc phục để cho tỷ lệ nợ hạn mức thấp 1.1.2.2- Những thuận lợi - Trong năm 2002 - 2003 Chính phủ - Ngân hàng nhà nớc Việt Nam - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam có quy chế, quy định cụ thể nới lỏng điều kiện vay vốn, tạo hội thuận lợi cho hộ nông dân tiếp cận dễ dàng với dụng Ngân hàng - Mạng lới hoạt động Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn mang tính xã hội cao, đầu t với thành phần, vùng kinh tế - Sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi điều kiện tự nhiên, thời tiết không thuận lợi nhng nhìn chung giữ đợc ổn định tăng trởng khá, tạo điều kiện cho hoạt động Ngân hàng có nhiều thuận lợi - Đợc quan tâm đạo sát Ngân hàng nông nghiệp thành phố Hà Nội, cấp uỷ Đảng, phòng ban, đoàn thể huyện, đặc biệt quan tâm giúp đỡ tận tình quyền địa phơng xã thôn tạo điều kiện tốt cho Ngân hàng triển khai họp dân thành lập tổ vay vốn theo quy định, hớng dẫn ngành đồng thời xử lý kịp thời có hiệu tồn vớng mắc nảy sinh trình đầu t thu hồi vốn, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, hiệu kinh doanh Ngân hàng - Về cấu sách, hệ thống văn đạo Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp thành phố năm qua nhiều hơn, sát hơn, cụ thể kịp thời hơn, văn đợc Ngân hàng nông nghiệp thành phố Khoa TCKT Chuyên đề tốt nghiệp Hà Nội cụ thể hoá tổ chức tập huấn hớng dẫn thực cách kỹ càng, bản, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng sở hoạt động hiệu 1.2- Khái quát tình hình hoạt động chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn -TP Hà Nội 1.2.1 - Tình hình thực tiêu : Biểu : Thực tiêu Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu T 2002 !/- N/vốn HĐ ĐB Tổng N/vốn huy động 39.523 ĐB - Tiền gửi KKH 18.076 - Tiền gửi CKH 20.447 2.N/vốn HĐ BQ ngời LĐ 1.750 II/- Tổng DN hữu hiệu 49.504 D nợ NHNo 36.532 D nợ NHPVNg 12.972 D nợ BQ ngời LĐ 1.904 III/- Tỷ lệ nợ hạn 0,083 chung DNQH T/ điểm 31/12/01 41 IV/ Doanh số cho vay 29.293 1- Cho vay NHNo 24.267 2- Cho vay NHPVNg 5.026 V Doanh số thu nợ 20.469 Thu nợ NHNo 16.998 Thu nợ NHPVg 3.471 VI/ Tiền mặt Tổng thu 91.389 Tổng chi 100.199 b Bội thu (+), bội chi (-) -8.810 VII Tài Khoa TCKT K hoạch 2003 44.000 58.000 44.000 14.000 0,2% T 2003 So với năm 2002 Số tuyệt % đối 56.514 +17.991 41% 32.754 +14.678 23.760 +3.313 1.982 +232 60.561 +11.057 46.381 +9.849 14.180 +1.208 2.232 +328 0,07% -0,013% + 32% + 46% +31% +22% +27% +9% +17% -13% 43 41.877 35.920 5.957 30.819 26.072 4.747 +43% +48% +19% +51% +53% +27% 136.131 -1.582 +2 +12.584 +11.653 + 931 +10.350 +9.074 +1.276 TH/KH (%) 128% 104% 105% 101% -65% + 44.742 + 37.514 - 7.228 Chuyên đề tốt nghiệp - Tổng thu -Tổng chi - Chênh lệch thu chi 14.284 10.764 4.520 1.950 16.023 11.328 5.395 + 1.739 + 864 + 875 + 41% + 31% + 58% + 123% ( Số liệu báo cáo tổng kết năm 2003 Của NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn) 1.2.2- Hoạt động tín dụng 1.2.2.1 -Công tác nguồn vốn : Nguồn vốn yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nó định khả đáp ứng vốn cho kinh tế, tỷ trọng cấu nguồn vốn phản ánh mức lãi xuất đầu vào, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng có lãi Chính vậy, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn quan tâm đến vấn đề huy động nguồn vốn nhàn rỗi thành phần kinh tế địa bàn đặc biệt ý đến việc huy động nguồn vốn có lãi suất thấp, ổn định Mục tiêu nhằm đạt đợc khôi phục ổn định tình hình kinh tế xã hội, chuyển bớc mạnh sản xuất hàng hoá tạo cục diện cấu kinh tế nông - lâm nghiệp Theo mục tiêu kinh tế biến động mạnh, tài nguyên đất đai, sức lao động đợc khai thác tốt, hình thành số vùng sản xuất tập trung nh vùng ăn ( nhãn, vải ), chăn nuôi gia súc Với tài nguyên đất đai, mặt nớc ao hồ, sức lao động dồi cha đợc khai thác Để khơi dậy tiềm điều quan trọng phải có kiến thức vốn đầu t Đây hai yếu tố quan trọng, chức năng, nhiệm vụ ngân hàng phải lo vốn, tiền vốn nằm dân c, tổ chức kinh tế ý thức đợc điều chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội trớc hết chấn chỉnh lại tác phong làm việc, tinh thần phục vụ tất lấy chữ tín làm đầu Đi đôi với việc mở rộng mạng lới phục vụ, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng nhằm Khoa TCKT Chuyên đề tốt nghiệp tạo thuận lợi cho khách hàng việc toán, nộp, lĩnh tiền gửi tiết kiệm đợc nhanh chóng, xác Chính mà tính đến 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy động 26.514 triệu, tăng so với 31/12/2002 6.991 triệu, tỷ lệ tăng 36%, so với kế hoạch năm 2002 đạt 111% Đến 31/12/2003 bình quân nguồn vốn huy động đầu ngời lao động đạt 982 triệu/ ngời, so với năm 2002 tăng 231 triệu/ ngời, mức tăng trởng 31% * Về cấu nguồn vốn: - Tiền gửi không kỳ hạn 12.754 triệu, chiếm tỷ trọng 48%, tiển gửi kho bạc 10,575 triệu, chiếm tỷ trọng 83% tổng nguồn vốn không kỳ hạn - Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng 6.901 triệu, chiếm tỷ trọng 26% - Tiền gửi tiết kiệm 12 tháng 5.225 triệu, chiếm tỷ trọng 19,7% Trong năm Ngân Hàng Nông Nghiệp Sóc Sơn huy động vốn cách linh hoạt, tuỳ thời điểm để có hình thức huy động lãi xuất hợp lý Có thể nói, công tác nguồn vốn đợc Ngân Hàng Nông Nghiệp Sóc Sơn tìm biện pháp tích cực để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân c, mở rộng mạng lới hoạt động, cử cán tuyên truyền vận động, cải tiến phong cách, giấc giao dịch, thái độ phục vụ khách hàng Thực tốt việc cung ứng tiền mặt ngân phiếu toán cho Kho Bạc huyện nên nguồn vốn tăng khá, nói nỗ lực, cố gắng lớn tập thể cán công nhân viên, Ngân Hàng Nông Nghiệp Sóc Sơn tâm phấn đấu bớc giảm sử dụng vốn trung ơng tiến tới tự lực chủ động nguồn vốn kinh doanh 1.2.2.2 Sử dụng vốn: Đi đôi với cách đổi huy động vốn với phơng châm Tín dụng - Hiệu - An toàn chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội tích cực mở rộng đầu t chủ yếu tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm, chơng trình dự án tỉnh đa Hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền Khoa TCKT Chuyên đề tốt nghiệp với phát triển hộ sản xuất, thành phần kinh tế địa bàn Sóc Sơn Vì đòi hỏi trình hoạt động sử dụng vốn phải đản bảo quy định ngành không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng với mục đích vốn vay phải an toàn hiệu quả, góp phần làm cho hộ thiếu vốn có đủ sở, điều kiện phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh hàng hoá, nâng cao, cải thiện đời sống Tính đến 31/12/2003: - Tổng doanh số cho vay 41.877 triệu Trong đó: + Cho vay NHNo 35.920 triệu, so kỳ tăng 11.653 triệu, mức tăng 48% + Cho vay NH khác 5.957 triệu, so kỳ tăng 931 triệu, mức tăng 19% - Tổng doanh số thu nợ: 30.819 triệu Trong đó: + Thu nợ NHNo 26.072 triệu, so kỳ tăng 9.074 triệu, mức tăng 53% + Thu nợ NH khác 4.747 triệu, so kỳ tăng 1.276 triệu, mức tăng 27% - Tổng d nợ hữu hiệu: 60.561 triệu Trong đó: + NHNo 46.381 triệu, so với kỳ tăng 9.849 triệu, mức tăng 27% + NH khác 14.180 triệu, so với kỳ tăng 1.208 triệu, mức tăng 9% 1.2.2.3- Ngân hàng Nông nghiệp : Với định hớng năm 2003 tiếp tục chấn chỉnh toàn diện hoạt động Ngân hàng Đặc biệt công tác tín dụng với phơng châm mở rộng đầu t, không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng hiệu kinh doanh Thực theo định hớng tăng trởng d nợ toàn ngành, chơng trình dự án kinh tế địa phơng Đặc biệt thực định 67 thủ tớng Chính phủ, nghị liên tịch 2038 02 Ngân hàng nông nghiệp Hội phụ nữ, hội nông dân nhằm mở rộng tăng trởng tín dụng Trên sở kế hoạch đợc giao, từ đàu năm NHNo Sóc Sơn mạnh dạn giao tiêu kế hoạch ổn định cho Khoa TCKT 10 Chuyên đề tốt nghiệp phòng Kinh doanh, hai Ngân hàng loại CBTD coi tiêu để đánh giá kết công tác hoàn thành nhiệm vụ sở để xét thi đua Đến ngày 30/09/2002 Ngân hàng phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch năm Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam giao - Doanh số cho vay năm 2002 : 35.920 so với năm 2001 tăng 11.652 triệu mức tăng 48% Trong : + Cho vay ngắn hạn : 11.579 triệu chiếm tỷ trọng 32% + Cho vay trung hạn : 24.341 triệu chiếm tỷ trọng 68% Thực nghị Thủ tớng phủ, nghị liên tịch 2028 02 Cơ cấu đầu t thay đổi, đối tợng đầu t phong phú hơn, rộng đối tợng cho vay trung hạn chủ yếu, chiếm tỷ trọng 84%, vốn đợc tập trung voà cho vay tiêu dùng dự án địa phơng nh trồng chè, đầu t sản xuất nông nghiệp, gia súc, gia cầm Đáng ý năm 2002 mạnh dạn đầu t đối tợng chăn nuôi đại gia súc ( trâu, bò ) đợc 1.592 4.378 tr chiếm tỷ trọng cho vay trung hạn tới 18% - Doanh số thu nợ 26.072 triệu so với năm trớc tăng 9.074 triệu, tỷ lệ tăng 53% - D nợ hữu hiệu đến 31/12/2003là 46.381 tr Trong nợ hạn là: 11 tr, tỷ lệ 0,04% D nợ hữu hiệu tăng so với đầu năm 9.849 tr tỷ lệ 27% so với kế hoạch tăng 2.381 tr tỷ lệ tăng 5,4% - Cơ cấu d nợ : + Dự nợ ngắn hạn 14.856 tr chiếm tỷ trọng 32% + Dự nợ trung hạn 31.525 tr chiếm tỷ trọng 18% - Số lợt hộ vay vốn 5.625 so kỳ tăng 219 hộ, mức tăng16 % - Số hộ d nợ 10.121 bình quân d nợ 4.583.000đ/hộ vay * Kết cho vay uỷ thác đầu t Khoa TCKT 11 Chuyên đề tốt nghiệp Ngăn chặn nợ hạn phát sinh: Ngân hàng sở phải thờng xuyên rà soát nợ đến hạn nhằm nắm tình hình tài hộ để có biện pháp thu hồi nợ tốt nhất, hạn chế đợc nợ hạn phát sinh Tiến hành xử lý nợ hạn: phát sinh nợ cha thu đợc cán tín dụng cần phân tích tìm rõ nguyên nhân, phân loại để có biện pháp xử lý kịp thời theo chế độ Muốn tiến hành xử lý tốt có hiệu cần phân loại xác nợ hạn, tức thực trạng nợ hạn để tiến hành phân loại nợ hạn theo thời gian theo nguyên nhân khách quan, chủ quan để có biện pháp xử lý chế độ Cũng qua việc phân tích tìm nguyên nhân xác định hạn trả nợ, Ngân hàng phải đề đợc biện pháp xử lý rõ ràng, cụ thể đạt hiệu cao Coi trọng công tác kiểm tra kiểm soát cấp lãnh đạo từ khâu thẩm định, tái thẩm định, định cho vay, rải ngân, kiểm tra sau cho vay với nhiều hình thức kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện, tự kiểm tra, kiểm tra chéo, lấy tự kiểm tra với phơng châm tự kiểm tra, tự tìm sai, tự sửa sai sửa sai triệt để Có tác dụng tốt cho việc củng cố nâng cao chất lợng tín dụng Thực công tác khoán tài gắn với việc giao năm tiêu kế hoạch ( nguồn vốn, d nợ, thu nợ đến hạn - hạn, thu lãi ) đến nhóm ngời lao động, để phân phối tiền lơng theo kết lao động với nguyên tắc làm nhiều hởng nhiều, làm hởng ít, công khai công hàng tháng hàng quý năm 3.3.3.4- Phòng ngừa rủi ro tín dụng Mặc dù nợ hạn giảm dần nhng điều kiện kinh doanh tiền tệ địa bàn kinh tế nông thôn rủi ro đồng hành Ngân hàng nông nghiệp không muốn Trong năm tình hình tài toàn huyện nói chung gặp nhiều khó khăn môi trờng kinh doanh không ổn định, hộ sản xuất đầu t với phơng án nhỏ, hiệu kinh tế không cao, lãi suất cho vay liên tục giảm, rủi ro tín dụng tiềm ẩn Do Ngân Khoa TCKT 45 Chuyên đề tốt nghiệp hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn cần phải thực biện pháp phòng ngừa rủi ro : - Thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ cho vay khách hàng, trọng điều tra thẩm định trớc, sau cho vay Đây biện pháp quan trọng để đảm bảo đầu t tín dụng có hiệu phòng ngừa rủi ro rín dụng tốt - Phân tán khách hàng tức đầu t cho thành phần kinh tế nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng - Thực nghiêm túc quy định đảm bảo tiền vay theo nghị định 178/CP văn 167/ NHNo Thờng xuyên nghiên cứu, dự báo nắm thông tin tình hình kinh tế, xã hội, trị nớc, không ngừng bổ sung hoàn thiện chế sách có liên quan đến hoạt động tín dụng nh quy định nghiệp vụ cho vay khách hàng, chế đảm bảo tiền vay, chế sách có liên quan đến hành lang pháp lý đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh tín dụng, tăng cờng quản lý Nhà nớc doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nh quy định vốn điều lệ, cấp vốn điều lệ, cấp phép hoạt động, phân loại doanh nghiệp Có thể nói giải pháp thiếu việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên để hoàn thành hoàn thành xuất sắc tiêu NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn nói chung hoạt động tín dụng hộ sản xuất nói riêng cần tuân theo giải pháp hội đồng quản trị NHNo & PTNT đề nh sau : * Tiếp tục triển khai công tác tín dụng hộ sản xuất theo văn đạo điều hành Ngoài cần tập trung đạo tốt công tác tín dụng theo văn đạo số 1411/ NHNo - 06 ngày 27/6/2000 V/v đạo điều hành công tác tín dụng hộ sản xuất, hợp tác xã, trang trại nhằm kiên khắc phục tồn phía chủ quan Ngân hàng, thúc đẩy việc đầu t cho nông ngiệp nông thôn có hiệu quả, đáp ứng đợc yêu cầu Đảng, Nhà nớc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân tình hình đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, vợt mức tiêu kế hoạch đề Khoa TCKT 46 Chuyên đề tốt nghiệp * Mở rộng phạm vi quy mô tiếp cận đến nông dân ( hộ gia đình, cá nhân vay từ 20 triệu đồng trở xuống theo định 67 ) thông qua tổ chức đoàn thể nh hội Nông dân, hội Phụ nữ Kiên theo đờng mở rộng cho vay hộ sản xuất thông qua tổ nhóm theo nghị liên tịch ký với hội Nông dân, Phụ nữ Có nh Ngân hàng dễ dàng tiếp cận với ngời dân ngợc lại , từ nắm đợc nhu cầu tín dụng ngời dân nông thôn, tạo hội đầu t nhiều an toàn * Thực tốt định 67 Chính phủ hộ gia đình cá nhân vay 10 triệu đồng để phát triển kinh tế hàng hoá kinh tế trang trại * Tiếp tục đầu t mở rộng đối tợng đầu t theo 67 ngày 30/3/1999 Thủ tớng Chính phủ nh chi phí sản xuất cho trồng trọt, chăn nuôi, tiêu thụ, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn; mua sắm công cụ, máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, nông thôn, phát triển sở hạ tầng nông thôn Tóm lại : Trên vấn đề việc mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng nói chung chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Soc sơn nói riêng Đó sở giúp cho việc đánh giá phân tích thực trạng hoạt động Ngân hàng nông nghiệp Sóc Sơn thời gian qua tìm giải pháp tốt việc kinh doanh tín dụng thời gian tới 3.4 -Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn - TP hà nội 3.4.1- Đối với Nhà nớc việc hoạch định sách : Nhà nớc cần có giải pháp cụ thể để tách bạch vai trò, chức tín dụng sách tín dụng thơng mại việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Hiện nguồn vốn đầu t u Khoa TCKT 47 Chuyên đề tốt nghiệp đãi cho nông nghiệp nông thôn phân tán Vì vậy, cần tập trung nguồn vốn u đãi vào đầu mối xem xét giải để nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn phát huy hiệu tốt tiết kiệm Hàng năm Nhà nớc cần dành khoản ngân sách hợp lý để đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng Cách mạng lạc hậu Thực tế qua công tác tín dụng chi nhánh nhiều vấn đề vớng mắc mang tính trọng tâm chủ yếu tính pháp lý việc chấp tài sản vay vốn Ngân hàng hộ sản xuất, việc tháo gỡ khó khăn, vớng mắc chắn tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng việc tăng trởng vốn đầu t tín dụng nông nghiệp phát triển nông thôn Tuy vấn đề đặt thờng xuyên năm , nhng cha giải đợc cách xác đáng, nhiều nguyên nhân mà thực tế ảnh hởng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn theo chủ trơng sách Vì cần có số kiến nghị: - Cần có kế hoạch triển khai định 67/TTg ban ngành có liên quan đến địa phơng đến xã, phờng phối hợp cách đồng bộ, hài hoà với Ngân hàng việc tổ chức thực - Cơ quan quyền địa phơng cần đẩy nhanh tốc độ cấp quyền sử dụng đất cho hộ sản xuất Đặc biệt tâm đến địa bàn có đối tợng lực sản xuất lớn, có nhu cầu vay vốn Ngân hàng, cần đẩy mạnh tiến độ cấp sổ sở hữu nhà cho khu vực phát triển kinh tế nhằm tạo điều kiện cho hộ sản xuất có điều kiện chấp vay vốn Ngân hàng - UBND huyện cần sớm có quy hoạch tổng thể phân định vùng kinh tế, dự án để Ngân hàng đầu t vốn có trọng tâm, trọng điểm tạo sản phẩm, vùng sản xuất hàng hoá tập trung - Tổ chức thành lập nhóm khuyến lâm, khuyến nông, ban đạo xây dựng thực dự án xã nhằm hỗ trợ, giúp đỡ hộ sản xuất đặc biệt hộ nghèo nhằm nâng cao kiến thức Khoa TCKT 48 Chuyên đề tốt nghiệp khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, kinh nghiệm làm ăn 3.4.2- Đối với Ngân hàng nhà nớc ngành liên quan: * Đối với NHNN: Là công cụ để thực sách tiền tệ quốc gia Chính phủ, NHNN cần có chế, sách riêng NHNo & PTNT Việt Nam tránh cào nh Trớc mắt cần thay đổi sách lãi suất, lãi suất cho vay, lãi suất huy động biên độ lãi xuất cho vay lãi suất huy động điều kiện địa bàn cạnh tranh mức độ cạnh tranh thấp đồng thời xây dựng chế đảm bảo cho cạnh tranh bình đẳng hoạt động ngân hàng địa bàn Đối với ngành liên quan : - Các ngành có liên quan mà cụ thể Nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khoa học công nghệ môi trờng cần xây dựng chơng trình phối hợp với NHNo & PTNT Việt Nam việc cho vay công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao công nghệ, chuyển giao công nghệ vốn kỹ thuật nuôi trồng, tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm Ngoài ban ngành liên quan cần hỗ trợ Ngân hàng việc niêm phong, định giá thực tế tài sản chấp hộ vay, từ làm để Ngân hàng phát mại tài sản chấp, tránh tình trạng nợ hạn tồn đọng kéo dài Ngân hàng thơng mại, bớc lành mạnh hoá chất lợng tín dụng 3.4.3- Đối với NHNo & PTNT Việt Nam Trong thời gian qua rủi ro hoạt động tín dụng có xu hớng tăng lên, NHTM phải tự chịu trách nhiệm rủi ro cho vay Đặc biệt gia tăng rủi ro đạo đức CBTD việc thực thể lệ, chế độ gây D nợ tiếp tục tăng nhanh số lợng cán tín dụng hầu nhu không tăng, điều kiện giao thông nông thôn khó khăn, cha đợc cải thiện đặc biệt vùng Khoa TCKT 49 Chuyên đề tốt nghiệp núi, vùng sâu, vùng xa làm tăng thêm áp lực tải CBTD Đến lợt lại làm tăng tính rủi ro Đồng thời trách nhiệm khối lợng công việc CBTD gia tăng nhng chế tiền lơng chậm đợc cải thiện làm tăng lên tính rủi ro lĩnh vực tín dụng Nh vậy, mở rộng tín dụng nh nào? mở rộng đến để đảm bảo an toàn chất lợng, hiệu tầm kiểm soát vấn đề đợc đặt từ vài ba năm nhng NHNo & PTNT cha có chế bổ sung cụ thể Xét thấy NHNo & PTNT Việt Nam sau khảo sát thực tế cần xây dựng số định mức tơng đối chuẩn CBTD theo vùng nh : Số hộ quản lý/ cán tín dụng, số d nợ/ CBTD, kèm theo việc kiểm tra, phân loại CBTD theo bậc lơng, trình độ lực, cấp qua hệ số lơng chế độ thù lao thoả đáng CBTD nhằm giải số vấn đề mà thực tiễn nhiều nơi diễn : Có nhiều cán có lực nhng sợ làm cán tín dụng Là quan hoạch định chiến lợc kinh doanh chế tài NHNo & PTNT Việt Nam cần có điều chỉnh lại chế khoán tài nhằm mục đích phải tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt hiệu cao, tránh gây áp lực cho đơn vị thành viên chi nhánh sở đơn vị chi nhánh gặp khó khăn hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều thân lại ảnh hởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lợng tín dụng Đây vấn đề mà chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn cần có nghiên cứu xem xét trình đạo điều hành hoạt động kinh doanh cán lãnh đạo giải công việc cán tác nghiệp Giải thoả đáng vấn đề có ý nghĩa quan trọng trớc mắt nh lâu dài 3.4.4- Đối với Ngân hàng cấp - Đề nghị với trung ơng có chế khoán 946A phù hợp với huyện miền núi có môi trờng kinh doanh khó khăn Cụ thể giao đơn giá tiền lơng cần u tiêu Khoa TCKT 50 Chuyên đề tốt nghiệp - Đề nghị khoán công tác phí cho CBTD giao mấp mô nh giao đơn giá tiền lơng cụ thể ( công tác phí CBTD miền núi cao miền xuôi) - Đề nghị trang bị ô tô để phục vụ công tác điều chuyển hàng nhằm bảo đảm an toàn tài sản nhà nớc - Đề nghị tăng tiêu d nợ trung hạn cho NHNo huyện Sóc Sơn với tỷ trọng Ngân hàng vốn trung hạn mức tối thiểu 40% nhằm đáp ứng nhu cầu bách vốn đầu t phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phơng mở rộng tăng trởng tín dụng Ngân hàng 3.4.5- Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thông huyện Sóc Sơn ,TP Hà nội Trong kinh tế thị trờng có điều tiết quản lý Nhà nớc, Ngân hàng thơng mại không đơn bình diện kỹ thuật nghiệp vụ, thu hút vốn khó nhng sử dụng vốn nh để đạt hiệu lại khó khăn hơn, chất lợng tín dụng vấn đề sống tổ chức tín dụng thơng mại Để nâng cao chất lợng tín dụng trớc hết cần quan tâm đến ngời Chất lợng công tín dụng xuất phát từ chất lợng phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn cán hộ tín dụng, ngời yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động Vì trớc hết cần chấn chỉnh mạng lới tổ chức cán cách tổ chức tốt công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bố trí xếp cán phải phù hợp với khả năng, lực nhằm khai thác mạnh trí tuệ tập thể nhân viên Ngân hàng, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng kiến thức nông nghiệp Rà soát lại chế khoán, chế khoán cần tăng cờng vai trò kiểm tra, đối chiếu nợ cán lãnh đạo , cán kiểm tra nội Định kỳ hàng năm tổ chức đổi địa bàn tín dụng phụ trách từ sớm phát tồn sai sót cán tín dụng Đặc biệt nên: Khoa TCKT 51 Chuyên đề tốt nghiệp - Tăng cờng công tác tuyên truyền, sử dụng nhiều hình thức huy động lãi suất linh hoạt, cải tiến tác phong giao dịch, tranh thủ nguồn vốn uỷ thác đầu t, nguồn vốn có lãi suất rẻ để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế - Thay đổi cấu nguồn vốn huy động theo hớng tăng loại tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn - tháng, giảm tỷ trọng loại tiền gửi có kỳ hạn dài - 12 tháng để hạn chế rủi ro lãi suất - Đầu t vốn có trọng tâm, trọng điểm bám sát chơng trình dự án phát triển kinh tế sở, đầu t vào môi trờng thuận lợi, kinh tế phát triển, khách hàng làm ăn có hiệu quả, hạn chế cho vay vùng sản xuất cha phát triển - Các đơn vị, hộ làm ăn thua lỗ cha có phơng án khắc phục, vùng, xã có nợ hạn cao kéo dài, kiên giảm dự nợ thu hút dứt điểm tồn đọng tiếp tục cho vay - Phối hợp với ban ngành huyện phổ biến triển khai mạnh mẽ chủ trơng cho vay phát triển nông thôn theo định 67/TTg Chính phủ đa tiến khoa học kỹ thuật, giống để bà nông dân làm ăn có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo môi trờng thuận lợi để mở rộng đầu t tín dụng - Chấp hành nghiêm túc quy trình cho vay, thu nợ, thu lãi, quy định đảm bảo tiền vay, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát để kịp thời phát tồn tại, sai sót khách hàng cán Ngân hàng để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế đối đa rủi ro rín dụng xảy - Tăng cờng mối quan hệ mật thiết với cấp uỷ, quyền địa phơng, ban ngành liên quan, thờng xuyên phối kết hợp chặt chẽ để hoạt động Ngân hàng ngày có hiệu quả, phục vụ tốt chủ trơng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội huyện Soc Sơn - Mở rộng hoạt động dịch vụ Ngân hàng dịch vụ mới, đồng thời cải tiến nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ truyền thống, tập trung đại hoá toán dịch vụ nhằm tăng thêm tiện ích tiền tệ đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng kinh tế Khoa TCKT 52 Chuyên đề tốt nghiệp Qua thấy nớc ta nớc có tới 80% dân số nghề nông, sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng Nhad nớc phải phù hợp với mơ ớc nguyện vọng ngời dân nông thôn có vốn để sản xuất kinh doanh nhằm ổn định đời sống tiến tới làm giầu Là Ngân hàng thơng mại hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cho nông dân vay, để tạo thị trờng nông thôn hấp dẫn nâng cao hiệu vốn đầu t Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam cần đạo, ủng hộ giúp đỡ tạo điều kiện Đảng Nhà nớc NHNN bộ, ngành có liên quan Từ đo nâng cao chất lợng tín dụng góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nớc Kết luận Đất nớc ta bớc vào thiên niên kỷ mới, giai đoạn phát triển với nhiệm vụ trọng tâm tiến hành thắng lợi công công nghiệp hoá - đại hoá Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới, thời thách thức đặt cho ngành Ngân hàng lớn Ngành Ngân hàng phải nhận thức rõ phải có biện pháp hữu hiệu để nhanh chóng khắc phục tồn đồng thời tiến hành cải cách cấu toàn diện nhằm nâng cao lực quản lý chất lợng hoạt động Ngân hàng chất lợng công tác tín dụng Khoa TCKT 53 Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cách toàn diện theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, theo sách Đảng nhà nớc Đặc biệt công ăn việc làm cho lực lợng lao động d thừa, tận dụng tối đa tài nguyên đất đai có sẵn nông thôn, nhằm nâng cao bớc đời sống ngời nông dân, xoá dần cách biệt mức sống thành thị nông thôn, giảm tỷ lệ đói nghèo nông thôn Do Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam có vai trò quan trọng việc cho vay hộ sản xuất theo chủ trơng đờng lối Đảng, nhà nớc mục tiêu ngành Trên sở nghiên cứu lý luận trờng, khảo nghiệm qua đợt thực tập Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, đợc đạo hớng dẫn thầy Nguyễn Ngọc Thiện thầy, cô, giúp đỡ ban lãnh đạo Ngân Hàng huyện Sóc Sơn Em mạnh dạn lựa chọn đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội .Hoàn thành khoá luận thân em hy vọng đóng góp phần nhỏ bé kiến thức vào lĩnh vực đầu t cho vay hộ sản xuất, nâng cao chất lợng tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Với khoá luận có nội dung phức tạp, mẻ thân, với thời gian nghiên cứu ít, trình độ hạn chế nên viết khó tránh khỏi sai sót Vậy em mông muốn đợc bảo, tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, lãnh đạo Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Báo Cáo Khoa TCKT 54 Chuyên đề tốt nghiệp Tài liệu tham khảo - Báo cáo tổng kết năm 2000, 2001, 2002,2003,2004 NHNo huyện sóc sơn - Báo cáo tổng kết chuyên đề kế hoạch - Tín dụng - Kinh tế năm 2001NHNo huyện sóc sơn - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - Các văn chế độ hành - Các tài liệu, giáo trình học trờng - Các thông tin tài liệu liên quan khác Nhận xét đơn vị thực tập Khoa TCKT 55 Chuyên đề tốt nghiệp Họ tên ngời nhận xét Chức vụ Nhận xét chuyên đề SV : ứng anh Lớp : 842_b MSSV: 842203 Nội dung nhậnxét : : : : : : : : : Hà nội, ngày tháng năm 2005 NHậN XéT CủA GIáO VIÊN HƯớng dẫn Họ tên ngời hớng dẫn: Chức vụ Chuyên đề SV: ứng anh Lớp : 842b MSSV :842203 Trờng ĐạI Học Dân Lập Phơng Đông Nội dung nhận xét: Khoa TCKT 56 Chuyên đề tốt nghiệp Hà nội, ngày tháng Mục Lục năm 2005 Trang Lời nói đầu Phần 1/- báo cáo thực tập tổng hợp I/ đIều kiện tự nhiên,kinh tế xă hội,mô hình tổ chức tình hình hoạt động chi nhánh NHNo huyện sóc sơn 1.1- đIều kiện kinh tế xă hội 1.2- nhng thuận lợi khó khăn II -kháI quát tình hình hoạt động chi nhánh NHNo phát triển nông thôn huyện sóc sơn 2.1- tình hình thực tiêu 2.2- hoạt động tín dụng 2.3- NHNo va phát triển nông thôn huyện sóc sơn Phần 2/ :chuyên đề tốt nghiệp Chơng I: Chất lợng tín dụng hộ sản xuất 1.1- hộ sản xuất vai trò hộ sản xuất kinh tế thị trừng 1.2- vai trò tín dụng NHđối với hộ sản xuất 1.3- chất lợng tín dụng NH hộ sản xuất Chơng II: thực trạng chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn - Hà nội thời gian qua Khoa TCKT 57 02 04 04 04 04 06 06 07 10 15 15 15 16 20 24 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1 -thực trạng cho vay hộ sản xuất , chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn - Hà nội thời gian qua 2.2- đánh giá chất lợng tín dụnghộ sản xuất ,kết hạn chế 2.3- nguyên nhân tồn tạI khắc phục Chơn III: Giải pháp ,kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn - Hà nội thời gian qua 3.1- Định hớng hoạt động kinh doanh 3.2 -Giải pháp cho nhng định hớng 24 29 35 7 40 3.3 -Giải pháp , nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo & PTNT huyện Sóc Sơn - Hà nội thời gian qua 48 3.4- Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn - TP Hà nội Khoa TCKT 58 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa TCKT 59

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan