97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

107 191 0
97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

Lời Nói Đầu Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc mà đảng, nhà nớc nhân dân ta đang tiến hành diễn ra trong bối cảnh mới, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển hết sức mạnh mẽ, có những bớc nhảy vọt cha từng có, đa loài ngời tiến vào nền (kinh tế tri thức ) xã hội thông tin sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển. Xu thế toàn cầu hoá đang đặt ra cho chúng ta những thuận lợi thách mới trong thế kỷ XXI.Theo quan điểm của nghị quyết trung ơng 7 (khoá VIII) về chính sách tiền lơng: Tiền lơng gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, trả lơng đúng cho ngời lao động chính là thực hiện đầu t cho phát triển, góp phần quan trọng làm lành mạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu suất công tác. Bảo đảm giá trị thực của tiền lơng từng bớc cải thiện theo sự phát triển kinh tế xã hội. Trả lơng cho ngời lao động nh thế nào? để khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo của tập thể cá nhân ngời lao động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp là một yêu cầu phức tạp , thờng xuyên đặt ra cần phải tiếp tục đợc nghiên cứu áp dụng. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của công tác tiền lơng, là một sinh viên học chuyên ngành kế toán khoa kế toán doanh nghiệp sản xuất, em nhận thức tham gia xây dựng thực hiện chính sách tiền lơng là một trong những nội dung quan trọng phản ánh trực tiếp đến sức lao động công suất của mỗi giai đoạn công nhân. Là cơ sở để doanh nghiệp xác định chính xác lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh , từ đó quyết định đúng đắn tới việc lựa chọn mặt hàng sản xuất. Nó gắn liền với quá trình sản xuất thời gian làm việc của mỗi công nhân cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp Do vậy trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Phơng Linh em đã chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Phơng Linh làm đề tài cho phần báo cáo tốt nghiệp của mình . 1 Nội dung chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận đợc kết cấu thành ba phần: Phần I: Lý luận chung về kế toán tiền long các khoản trích theo lơng. Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Phơng Linh Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Phơng Linh. Chuyên đề đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tạo điều kiện của các phòng ban sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Phơng Linh đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo: Trần Long đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Do vấn đề tiền lơng khá rộng phức tạp, thời gian thực tập kiến thức có hạn nên báo cáo không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Xin ghi nhận ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo , các phòng ban trong Công ty TNHH Phơng Linh để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Xin chân thành cảm ơn ! Phần I: 2 Lý Luận chung về kế toán Tiền lơng các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất. I.Khái quát chung về kế toán tiền lơng các khoản trích phải nộp theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất : 1. Những vấn đề lý luận chung về tiền lơng trong doanh nghiệp: 1.1. Tiền lơng bản chất của tiền lơng: Trong sản xuất kinh doanh, tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, có ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp thu nhập của cán bộ công nhân viên chức. Đối với chủ nghĩa t bản, tiền lơng là số tiền mà ngời công nhân nhận đợc sau một thời gian làm việc hoàn thành một khối lọng sản phẩm nào đó. đây là hiện tợng bên ngoài, họ tỏng rằng tiền lơng là giá cả của ngời lao động. song sự thật thì tiền lơng không phải là giá trị hay giá cả của lao động. Vì ngời lao động không phải là hàng hoá không phải là đối tợng mua bán vì : Thứ nhất: Nếu lao độnglà hàng hoá thì nó phải trớc, phải đợc vật hoá trong một hình thức cụ thể nào đó. Tiền đề để cho lao động vật hoá đợc là phải có t liệu xuất. Nh- ng nếu ngòi lao động có t liệu sản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất chứ không bán lao đông. Thứ hai: việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới một trong hai mâu thuẫn vè lý luận sau đây; nếu lao động là hàng hoá đợc trao đổi ngang giá thì nhà t bản không thu đợc lợi nhuận ( giá trị thặng d) điều này phủ nhận quy luật giá trị thặng d. Còn nếu hang hoá trao đổi không ngang giá dể có giá trị thặng d cho nhà t bản, thì sẽ phủ nhận quy luật giá trị. 3 Thứ ba : Nếu lao động là hàng hoá thì hàng hoá đó cũng không phải có giá trị. Nhng thớc đo nội tại của giá trị là lao động . Nh vậy giá trị của lao động lại đợc đo bằng lao động. Đó là một điều luẩn quẩn vô lý. Do vậy lao động không phải là hàng hoá, cái mà ngời công nhân bán cho nhà t bản chính là sức lao động. Do đó , sức lao động mà nhà t bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động.Vậy, bản chất của tiền lơng dới chủ nghĩa t bản là giá trị hay giá cả của sức lao động. TRong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung xã hội chủ nghĩa đã tồn tại khá lâu quan điểm cho rằng Tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lợng chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hién. Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động. Quan niệm trên về tiền lơng hoàn toàn nhất trí với quan hệ sản xuất cơ chế phân phối của nền kinh tế hoạch hoá tập trung xã họi chủ nghĩa. Song nó đã bộc lộ một số hạn chế sau : Thứ nhất : Tiền lơng không trả đúng giá trị sức lao động, không phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trờng theo số lợng chất lợng lao động của công nhân viên chức theo lợng hao phí đợc nhà nớc quy định theo kế hoạch định trớc chỉ là phơng pháp phân phối bình quân cào bằng chứ không công bằng. Thứ hai: Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân. Do đó cơ chế phân phối tiền lơng bị phụ thuộc vào cơ chế phân phối thu nhập quốc dân. Nếu thu nhập quốc dân cao thì sẽ phân phối tiền lơng nhièu ngợc lại. 4 Thứ ba : Do sự phân phối bình quân nên tiền lơng không còn là mối quan tâm của công nhân viên chức, nên không phát huy đợc tính chất đòn bẩy của tiền lơng, tiền công làm ảnh hởng tiêu cực trở lại nền kinh tế quốc dân. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, do có sự thay đổi lớn trong nhận thức nên quan niệm về tiền lơng cũng đợc đổi mới về cơ bản tiền lơng có những u điểm rõ rệt sau: Thứ nhất : Sức lao động nay đã trở thành hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nó đã đợc tách rời giữa quyền sở hữu quyền dụng sức lao động. Thứ hai: Tiền lơng là bộ phận cơ bản chủ yếu trong thu nhập của ngời lao động, là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Do đó nó có tác dụng kích thích làm tăng động lực làm việc của ngời lao động với năng suất cao đồng thời tiết kiệm chi phí. Quan niệm về tiền lơng nêu trên đã khắc phục đợc quan niẹm cho rằng : Tiền lơng là giá cả của lao động tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân, đợc nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao động. Đồng thời, quan niệm mới về tiền lơng đã nghiên cứu về việc thừa nhận sức lao động là hàng hoá đặc biệt đòi hỏi phải trả lơng cho ngời lao động theo sự đóng góp hiệu quả cụ thể của họ. Cũng nh những quan điểm trên đây ta thấy rằng : Tiền lơng trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động ( mua sức lao động) trả cho ngời lao động ( ngời bán sức lao động). Đó là mối quan hệ kinh tế của tiền lơng. Mặt khác, tiền lơng không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội quan trọng, liên quan tới đời sống trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội của tiền lơng. Theo quan điểm cải tiến tiền lơng tại nghị định 25, 26/CP 1993 : Tiền lơng đợc xem là giá cả sức lao động đợc hình thành qua thoả thuận giữa ngòi lao động ng- ời sử dụng lao động trognnền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, khi định nghĩa về tiền lơng còn phân biệt các khái nệm : 5 Tiền lơng danh nghĩa : Khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng sức lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận đã đợc ký kết. Thực tế, mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là mức lơng danh nghĩa. Song bản thân tiền lơng danh nghĩa cha thể cho ta nhận thức đầy đủ về mức lơng trả công thực té cho ngời lao động. Lợi ích mà ngòi lao động cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việcphụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ số lợng thuế mà ngời lao động sử dụng tiền lơng đó để mua sắm hoặc đóng thuế. Tiền lơng thực tế: Số lợng hàng hoá, dịch vụ mà ngời lao động mua đợc từ lơng của họ, sau khi đã đóng các khoản thuế theo quy định của chính phủ. Chỉ số tiền lơng thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lơng danh nghĩa tại thời điểm xác định. Idn Công thức : Itt = Ig Trong đó : Itt : chỉ số tiền lơng thực tế Idn: chỉ số tiền lơng danh nghĩa Ig: chỉ số giá cả Đối với ngời lao động lợi ích là mục tiêu cuối cùng của việc cung ứng sức lao động là tiền lơng thực tế chứ không phải là tiền lơng danh nghĩa. Vì tiền lơng thực té quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động, quyết định các lợi ích trực tiếp của họ. Song trong thực tế xảy ra những sự thiếu ăn khớp hoặc thậm chí sự ngăn cách khá lớn giữa tiền lơng danh nghĩa tiền lơng thực tế theo chiều hớng không có lợi cho ngời cung ứng sc lao động. Sự giảm sút của tiền lơng thực tế, khi nền kinh tế thị trờng đang có lạm phát cao, giá cả hàng hoá tăng, đồng thời mất giá, trong khi những thoẩ thuận về mức lơng danh nghĩa lại trì trệ không điều chỉnh kịp( mà sự trì trệ này của tiền lơng là 6 phổ biến của mọi nền kinh tế), đó là một điển hình về sự thiếu ăn khớp giữa tiền lơng thực tế tiền lơng danh nghĩa. Tiền lơng tối thiểu (Mức lơng tối thiểu): Tiền lơng tối thiểu đợc xem là cái ng- ỡng cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lơng khác, tạo thành hệ thống lơng của một ngành nào đó hoặc hệ thống chung thống nhất của một nớc, là căn cứ để định hớng chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ với các yếu tố sau: _Mức sống trung bình của dân c một nớc. _Chỉ số giá cả sinh hoạt _Loại lao động điều kiện lao động Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá cả sinh hoạt, bảo đảm cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiệ lao động bình thờng, bù đắp sức lao động giản đơn một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động. Để đạt đợc chỉ tiêu bình ổn đời sống cho ngời lao động trong từng thời kỳ, chính phủ đã điều chỉnh mức lơng tối thiểu trong nền kinh tế đảm bảo phù hợp với mức định giá chung của nền kinh tế, phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội, thống nhất với bộ luật lao động của nớc CHXHCN Việt Nam: Khi chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lơng thực tế của ngời lao động bị giảm sút thì Chính Phủ điều chỉnh mức lơng tối thiểu bảo đảm tiền lơng thức tế _Ngày 26-1-1994 Chính Phủ ban hành quy định số 05/CP quy định mức lơng tối thiểu là 120.000 đ _Ngày 27-3-1997 Chính Phủ có nghị định NĐ06 tăng mức lơng tối thiểu lên 144.000 đ _Ngày 27-3-2000 Chính Phủ có nghị định NĐ số 10 năm 2000/NĐ-CP quy định lại mức lơng tối thiểu là 180.000 đ _Ngày 15-12-2000 Chính Phủ tiếp tục ban hành nghị định NĐ số 77/ 2000/NĐ-CP điều chỉnh mức lơng tối thiểu lên 210.000 đ . 7 Nh vậy, chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh mức lơng tối thiểu của nền kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của mỗi thời kỳ . Về cơ bản đã tăng đợc tiền lơng thực tế của ngời lao động, góp phần làm ổn định đơì sống cho ngời lao động. Ngoài việc quy định mức lơng tối thiểu, nhà nớc còn quy định các thang bảng l- ơng: Thang lơng:Bản xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa công nhân trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghề khác nhau, theo trình độ lành nghề( xác định theo bậc) của họ, những nghề khác nhau sẽ có những thang lơng tơng ứng khác nhau. Một thang lơng bao gồm một số bậclơng hệ số lơng phù hợp với các bậc lơng đó. Số bậc các hệ số của những thang long khác nhau không giống nhau. Bậc lơng: Bậc phân biệt về trình độ lành nghề cuẩ công nhân đợc xếp từ thấp đến cao, hệ số cao nhất có thể là bậc 5, bậc6, bậc7. Hệ số lơng: chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó (Lao động có trình độ lành nghề cao) đợc lơng cao hơn công nhân bậc 1( bậccó trình độ lành nghề thấp) trong nghề bao nhiêu lần. Bội số lơng : hệ số của bậc cao nhất trong một thang lơng. Đó là sự gấp bội giữa hệ số lơng của bậc cao nhất so với hệ số lơng của bậc thấp nhất hoặc so với mức lơng tối thiểu. Sự tăng lên của hệ số lơng đợc xem xét ở hệ số tăng tuyệt đối về hệ số lơng tơng đối. Hệ số tăng tuỵet đối của hệ số lơng là hiệu của hai hệ số lơng liên tiếp kề nhau. Hệ số tăng tơng đối của hệ số lơng là tỷ số giữa hệ số tăng tuyệt đối với hệ số lơng của bậc đứng trớc. Trong khi xây dựng thang lơng, các hệ số tăng tơng đối của hệ số lơng có thể là luỹ tiến ( tăng dần ), đều đặn (không tăng) hoặc luỹ thoái (giảm dần ); trong thực 8 tế, các loại thang lơng có hệ số tăng tơng đối nh trên mang tính nguyên tắc, phản ánh xu hớng chứ ít khi đảm bảo tính tuyệt đôí . Bảng lơng : Bảng trả lơng cho ngời lao động trên cơ sở bậc lơng, hệ số lơng, hệ số lơng cấp bậc của từng ngời lao động theo kết quả lao động về thời gian lao động số lợng sản phẩm tạo ra. Vậy bản chất của tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lơng còn là đòn bảy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích tạo mối quan tâm của ngời lao đọng đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. 1.2. Nguyên tắc trả lơng các khoản thu nhập cá nhân khác cho lao động *Nguyên tắc trả lơng trong doanh nghiệp: Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng cơ chế trả lơng quản lý tiền long ở nớc ta, khi xây dựng các chế độ tiền lơng tổ chức trả l- ơng theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc nà, dùng thớc đo lao động để đánh giá, so sánh thực hiện trẩ l- ơng cho ngời lao động. Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhng có mức chi phí lao động(đóng góp sức lao động) nh nhau thì đợc trả lơng ngang nhau. Đây là nguyên tắc rất quan trọng, vì nó bảo đảm đợc sự công bằng, bảo đảm sự bình đẳng trong trả lơng. Điều này có sức khuyến khích rất lớn đối với ngời lao động. Nguyên tắc trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau nhất quán trong từng chủ thể kinh tế, trong từng doanh nghiệp, cũng nh trong từng khu vực hoạt động. Nguyên 9 tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng các hình thức trả lơng, trong cơ chế phơng thức trả long, trong chính sách tiền lơng. Nguyên tắc 2: đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Năng suất lao động không ngừng tăng lên, đó là một quy luật.Tiền l- ơng của ngòi lao động tăng lên không ngừng do tác đọng của nhiều nhân tố khách quan. Tăng tiền lơng tăng năng suất lao động có liên quan chặt chẽ với nhau. Xét các yếu tố, các nguyên nhân trực tiếp tác độngvới việc tăng năng suất lao động tăng tiền lơng bình quân, ta thấy tiền lơng tăng là do trình độ tổ chức quản lý lao động ngày càng có hiệu quẩ hơ. Còn đối với việc tăng năng suất lao động, ngoài các yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỹ thuật làm việc trình độ tổ chức quản lý lao động nh trên thì nó còn do các nguyên nhân khác tạo ra, nh đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ trnag bị kỹ thuật trong lao động, khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Rõ ràng là năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. Mặt khác, ta thấy rằng trong từng doanh nghiệp việc tăng tiền long sẽ dẫn đến việc tăng chi phí sản xuất, ngợc lại, việc tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm , trong đó có giảm chi phí tiền lơng theo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một chủ doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung hay chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức là giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bình quân. Nh vậy, nguyên tắc này là cần thiết để giảm giá thành sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , nâng cao đời sống của ngời lao động, cũng nh thúc đẩy sự phát triển cuả nền kinh tế nhà nớc . 10 [...]... cho công nhân không chú ý đầy đủ đến một số việc bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán + Chế độ trả lơng theo sản phâme có thởng : Là sự kết hợp trả lwong theo sản phẩm ( theo chế đọ đã trình bày trên ) tiền thởng Chế độ trả lơng này gồm hai phần : - Phần tiền thởng đợc tính vào trình độ hoàn thành hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng chất lợng sản phẩm 24 Tiền. .. quỹ tiền lơng chung cho năm kế hoạch ( để lập kế hoạch tổng chi về tiền lơng trong doanh nghiệp) Công thức xác định: Vc = Vkh+ Vbs + Vtg TRong đó : Vc: Tổng quỹ lơng chung cho năm kế hoạch Vkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền long Vpc: Quỹ lơng kế hoạch các khoản phụ cấp lơng các chế độ khác nếu có không đợc tính vào đơn gía tiền long theo quy ddịnh, quỹ lơng này tính theo. .. tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn Tỷ lệ KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2% II Kế toán tiền lơng trong các doanh nghiệp sản xuất : 1 Về hạch toán lao động tiền lơng : Tại các doanh nghiệp sản xuất, hạch toán chi phí về lao động là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao lao động thờng không thống nhất giữa các bộ... cấp bậc, khu vực, chức vụ ) ,tiền thởng trong sản xuất Quỹ lơng hay tiền công bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao động trực tiếp tiền lơng lao động gián tiếp, trong đó chi tiết tiền lơng chính lơng phụ 2.2 Chế độ trích nộp, chi trả thanh toán các quỹ trích theo lơng : Hiện nay, nhà nớc không trực tiếp quản lý tổng thể quỹ tiền lơng của doanh nghiệp mà... trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp lý 3 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng các quỹ trích theo lơng trong doanh nghiệp: Tiền lơng với t cách là nguồn thu nhập chủ đạo, đảm bảo ổn định đời sông của ngời lao động Trong cơ chế thị tròng , tiền lơng đợc coi là giá cả sức lao động, chịu sự chi phối tác dụng của quan hệ cung cầu về sức lao động, về giá cả hàng hoá... cho hoạt động của công nhân chính Tiền lơng thực tế của công nhân phụ trợ tính theo công thức : Li = Đg x Qi Trong đó : Li: là tiền lơng thực tế của công nhân phụ Đg: là đơn gía tiền lơng phục vụ Qi ; là mức hoàn thành thực tế của công nhân chính Mà đơn giá tiền lơng đợc tính theo công thức : L Đg = MxQ Trong đó : L: long cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ M: Mức lơng phục vụ củâ công nhân phụ phụ... đinh theo công thức; L ( m.h) Lth = L + 100 TRong đó : Lth: Tiền lơng sản phẩm có thởng L : tiền lơng trả theo sản phẩm đơn gía cố định m : tỷ lệ % tiền thởng (tính theo tiền lơng đơn gía cố định) h: tỷ lệ % hoàn thành vợt mức sản lợng để tính thởng Ưu điểm của chế độ này là khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoan thành vợt mức sản lợng Nhợc điểm của chế độ lơng này là phân tích tính toán. .. giá dt : tỷ trọng tiền lơng của CNSX trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành vợt mức sản lợng 25 tc : tỷ lệ số tiền tiết kiệm về CPSX gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến đợc xác định theo công thức: Llt = Đg * Qi + K ( Qi + Qo) Trong đó : Llt: Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến Đg: Đơn giá cố định theo sản phẩm Qi: Sản phẩm thực tế đã hoàn thành Qo: Sản lợng... vào hai yếu tố cơ bản là thời gian công tác thực tế cấp bậc công việc mà công nhân đảm nhiệm Trong thực tế thờng áp dụng hai phơng pháp chia lơng sau: Thứ nhất: chia lơng theo hệ số giờ : Theo phơng pháp này, ngời ta quy đổi thời gian làm việc thực tế ( giờ hoặc ngày ) cuẩ từng công nhân ở các bậc thợ khác nhau thành thời gian của công nhân bậc 1, sau đó tính tiền lơng của một hệ số trong tổng tiền. .. trên của nhà nớc vừa tăng quỹ long cho doanh nghiệp, vừa phân phối tiền lơng cho cá nhân, đảm bảo mối quan hệ hợp lý với nhịp độ tăng tiền long nhịp độ tăng năng suất lao động *Trích trớc tiền lơng phép của công nhân trực tiếp sản xuất : Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công trực . lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Hà Phơng Linh Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty. tập tại Công ty TNHH Hà Phơng Linh em đã chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Hà Phơng Linh

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:14

Hình ảnh liên quan

1.3. Chế độ và hình thức trả lơng: - 97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

1.3..

Chế độ và hình thức trả lơng: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Đợc hình thành trích theo 20% tiềnlong trong đó 15% do ngời sử dụng laođộng đóng góp ( doanh nghiệp) đợc tính vào chi phí còn lại 5% do ngời lao động đóng góp  trừ vào thu nhập, quỹ này dùng để chi trả trợ cấp BHXH cho ngời lao động trong các  trờng hợp t - 97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

c.

hình thành trích theo 20% tiềnlong trong đó 15% do ngời sử dụng laođộng đóng góp ( doanh nghiệp) đợc tính vào chi phí còn lại 5% do ngời lao động đóng góp trừ vào thu nhập, quỹ này dùng để chi trả trợ cấp BHXH cho ngời lao động trong các trờng hợp t Xem tại trang 46 của tài liệu.
1.1. Quá trình hình thành của công ty: - 97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

1.1..

Quá trình hình thành của công ty: Xem tại trang 58 của tài liệu.
*Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ; - 97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

Sơ đồ tr.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ; Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng Phân Bổ TiềnLơng Và Bảo Hiểm Xã Hội                                                                             Quý II năm 2002         Đơn vị: 1000đ  stt ghi có Tk 334: phải trả công nhân viênTK 338: Phải trả phải nộp khác - 97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

ng.

Phân Bổ TiềnLơng Và Bảo Hiểm Xã Hội Quý II năm 2002 Đơn vị: 1000đ stt ghi có Tk 334: phải trả công nhân viênTK 338: Phải trả phải nộp khác Xem tại trang 86 của tài liệu.
_Căn cứ vào bảng tính BHXH,BHYT,KPCĐ tháng 3 năm2002 kế toán xác định số BHXH, BHYT, KPCĐ phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty tháng  3/2002 - 97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

n.

cứ vào bảng tính BHXH,BHYT,KPCĐ tháng 3 năm2002 kế toán xác định số BHXH, BHYT, KPCĐ phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty tháng 3/2002 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Mẫu: bảng thanh toán BHXH. Mẫu số: 02- BH Đơn vị : Cty TNHH Hà Phơng Linh - 97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

u.

bảng thanh toán BHXH. Mẫu số: 02- BH Đơn vị : Cty TNHH Hà Phơng Linh Xem tại trang 96 của tài liệu.
Mục đích: Bảng này làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trộ cấp BHXH thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán  BHXH.Cách lập ; cơ sở để lập là phiếu nghỉ hởng BHXH. - 97 Hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hà Phương Linh

c.

đích: Bảng này làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trộ cấp BHXH thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH.Cách lập ; cơ sở để lập là phiếu nghỉ hởng BHXH Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan