giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp xnk việt nam (eximbank) - chi nhánh long biên hà nội

84 400 1
giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp xnk việt nam (eximbank) - chi nhánh long biên hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung Ương TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần XNK : Xuất nhập khẩu PGD : Phòng giao dịch NVHĐ : Nguồn vốn huy động TGKKH : Tiền gửi khụng kỡ hạn CLTCL : Chênh lệch thu chi lãi SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Tăng giảm nguồn vốn qua các năm Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Tăng giảm dư nợ cho vay Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tình hình hoàn thành kế hoạch huy động vốn Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Tăng giảm nội tệ, ngoại tệ qua các năm Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Cơ cấu NVHĐ theo đối tượng khách hàng gửi tiền Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nguồn tiền gửi của TCKT theo thời gian Error: Reference source not found Biểu đồ 2.7: Tăng giảm chi phí trả lãi qua các năm Error: Reference source not found Biểu đồ 2.8: Chênh lệch thu – chi lãi bình quân qua các năm Error: Reference source not found ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tăng giảm tiền gửi dân cư theo kì hạn 40 Đồ thị 22: Cơ cấu NVHĐ theo thời gian Error: Reference source not found Đồ thị 2.3: Khả năng đáp ứng sử dụng vốn theo kì hạn Error: Reference source not found Đồ thị 2.4: Khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn theo loại tiền Error: Reference source not found SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống ngân hàng luôn chiếm vị trí rất quan trọng. Với nghiệp vụ truyền thống của Ngân hàng là huy động vốn để cho vay, ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu về vốn ngày càng tăng của khách hàng, phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Đất nước ta kể từ những năm đổi mới, đang từng bước tiến hành CNH - HĐH nền kinh tế đi vào sản xuất hàng hóa. Nhằm theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi phải có khối lượng vốn lớn. Vốn chính là yếu tố quan trọng và điều kiện quyết định để phát triển nền kinh tế, điều này đã được Đảng ta khẳng định trong Văn kiện Đại hội VIII : “ Chúng ta ko thể thực hiện CNH - HĐH đất nước nếu không huy động được nhiều vốn, nhất là những nguồn vốn dài hạn trong nước mà lòng cốt để thực hiện nhiệm vụ vô cùng quan trọng này là các NHTM, các Công ty tài chớnh.’’ Trên thực tế Việt Nam vẫn chưa huy động hết những nguồn vốn có thể huy động, mặc dù thiếu vốn để đầu tư cho nền kinh tế nhưng thực tế lượng vốn trong nước (đặc biết là nguồn vốn trong dân cư) và quốc tế là rất lớn mà chúng ta vẫn chưa khai thác hiệu quả. Do đó, với vai trò trung gian tài chính của mỡnh, cỏc tổ chức tài chớnh như: Các NHTM cần phải có những chiến lược và giải pháp huy động vốn sao cho có hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động huy động vốn tại các NHTM sẽ có ý nghĩa rất to lớn cả về lý luận lẫn thực tiễn. Xuất phát từ những nhận thức trên kết hợp với cơ sở lý luận học tập tại trường Học viện Ngân hàng và trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Eximbank chi nhánh Long Biên Hà Nội, em đã mạnh dạn nghiên cứu cho đề SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 1 tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam (Eximbank) - chi nhánh Long Biên Hà Nội.’’ Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề em có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản như: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp lý thuyết hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và một số phương pháp khác. Chuyên đề tốt nghiệp được trình bày theo 3 chương với nội dung cơ bản như sau: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn của NHTM. Chương II: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Eximbank chi nhánh Long Biên Hà Nội. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Eximbank chi nhánh Long Biên Hà Nội. SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 2 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Tổng quan về huy động vốn của NHTM. 1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn của NHTM. 1.1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn. Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau: “ Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do bản thân NHTM tạo lập được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khỏc”. Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần tạo nên vốn của NHTM. Về thực chất vốn của NHTM là bao gồm các nguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và của những người có vốn tạm thời nhàn rỗi. Họ chuyển tiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau: hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chi hay là dùng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng. Đõy chớnh là họ chuyển quyền sử dụng vốn cho ngân hàng và số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm các dịch vụ chính là cái giá của quyền sử dụng các giá trị tiền tệ đó. Nhờ việc có được nguồn vốn, các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuờ…Núi chung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của NHTM. Nguồn vốn của NHTM gồm hai nguồn chủ yếu: Vốn tự có và vốn huy động. Mỗi loại có nội dung kinh tế, yêu cầu quản lí khác nhau.  Vốn tự có: là nguồn lực tự có mà chủ Ngân hàng sở hữu và sử dụng vào mục đích kinh doanh theo luật định. Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTM song nó lại là yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng. Mặt khác, với chức năng bảo vệ vốn tự có được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp thua lỗ. Vốn tự có SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 3 cũng là căn cứ để tính toán các hệ số đảm bảo an toàn và các chỉ tiêu tài chính trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng.  Vốn huy động của NHTM là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được trên thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốn khác. Bộ phận vốn huy động có ý nghĩa quyết định khả năng hoạt động của mỗi NHTM. 1.1.1.2. Khái niệm về huy động vốn của NHTM. Theo cách nói truyền thống, một Ngân hàng có hai lĩnh vực kinh doanh nòng cốt: Huy động vốn và lựa chọn các tài sản sinh lời để đầu tư các nguồn vốn huy động được. Các Ngân hàng luôn nỗ lực để tạo ra lợi nhuận từ hai lĩnh vực kinh doanh này. Huy động vốn là hoạt động thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế thông qua các hình thức tiết kiệm định kì, phát hành giấy tờ có giá và các hình thức khác để tạo nguồn vốn cho vay của NHTM. Hoạt động huy động vốn là một hoạt động cơ bản nhằm tạo ra tiền đề cho các hoạt động còn lại của Ngân hàng. Nó quyết định quy mô, phạm vi hoạt động và quy mô mở rộng tín dụng của Ngân hàng; nó quyết định đến khả năng thanh toán, chi trả và đảm bảo hoạt động cho Ngân hàng trên thị trường và đặc biệt nó quyết định đến năng lực cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay. Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng. Nhìn vào bảng cân đối tài sản của NHTM, chúng ta thấy rằng nghiệp vụ huy động vốn được phản ánh trên phần tài sản nợ. Do đó, huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản nợ. * Đặc điểm của nguồn vốn huy động bao gồm những đặc điểm sau:  Quy mô của nguồn vốn huy động rất lớn so với nguồn vốn khác. SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 4 Thông thường vốn huy động chiếm từ 70-80% tổng nguồn vốn là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của NHTM.  Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu, và phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn để chi trả trước hạn. Vì vậy Ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn đó vào hoạt động kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lí để đảm bảo khả năng thanh khoản.  Đây là nguồn vốn phải dự trữ bắt buộc nên chi phí cho nguồn vốn này thường cao hơn so với các nguồn vốn khác. Ngoài ra các Ngân hàng phải mua bảo hiểm tiền gửi cũng làm cho chi phí huy động cao hơn.  Nguồn vốn này thường nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế như lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kì tiêu dùng và nhiều nhân tố khác.  Và đặc biệt sự thay đổi nguồn vốn huy động ngắn hạn sẽ làm thay đổi cầu thanh khoản của Ngân hàng. Việc nhận thức đúng đắn vai trò của hoạt động huy động vốn sẽ giỳp cỏc nhà quản trị đưa ra được các biện pháp, chiến lược mở rộng hay thu hẹp để phù hợp với mục tiêu hoạt động của Ngân hàng trong thời kỡ đú như thế nào, mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho Ngân hàng. Tuy nhiên, các nhà quản trị Ngân hàng cũng phải cân nhắc sao cho hoạt động đó đưa lại hiệu quả cao nhất, tránh tình trạng ứ đọng không cần thiết. 1.1.2. Vai trò của hoạt động huy động vốn của NHTM. 1.1.2.1. Đối với toàn bộ nền kinh tế. Tiết kiệm và đầu tư là những cơ sở nền tảng của nền kinh tế. Tiết kiệm và đầu tư có mối quan hệ nhân quả, tiết kiệm góp phần thúc đẩy, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường đầu tư và đầu tư cũng góp phần khuyến khích tiết kiệm. Nhưng trong nền kinh tế các khoản tiết kiệm thường nhỏ, lẻ và người tiên phong trong việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 5 NHTM. Thông qua cỏc kờnh huy động vốn, các khoản tiết kiệm chuyển thành đầu tư, góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế. Đối với những người có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của ngân hàng trước hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có được các dịch vụ thanh toán đồng thời các khoản tiền không bị chết, luôn được vận động, quay vòng. Đối với những người cần vốn: Họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng. Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân đối về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Các cơ hội đầu tư luôn có cơ hội để thực hiện. Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn với việc huy động vốn của các NHTM. Tuy việc huy động vốn có thể thực hiện bằng nhiều kênh: thị trường chứng khoán, ngân sách nhà nước…nhưng trong điều kiện nước ta hiện nay thì huy động vốn qua các NHTM vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọng nhất. 1.1.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. a. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Để bước vào hoạt động kinh doanh thì đầu tiên ngân hàng cần phải có vốn. Ngoài lượng vốn bắt buộc phải có, ngân hàng phải huy động từ các nguồn khác. Ngân hàng đi vay để cho vay. Vậy để có hoạt động cho vay, phải có thứ để mà cho vay. Nguồn vốn phản ánh tiềm năng và sức mạnh của ngân hàng. Đối với những ngân hàng lớn, việc tham gia tài trợ cho các dự án lớn luôn dễ dàng hơn các ngân hàng nhỏ. Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của các NHTM. Nói cách khác, không có vốn thì ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của mình. b. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng. SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 6 Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng. Ngân hàng có nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn. Có được nhiều vốn ngân hàng sẽ có điều kiện để đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt, có điều kiện để hạ lãi suất từ đó sẽ làm tăng quy mô tín dụng. Các ngân hàng lớn, nhiều vốn thường có rất nhiều các dịch vụ ngân hàng. Phạm vi hoạt động kinh doanh của họ sẽ rộng hơn nhiều các ngân hàng nhỏ. Chính vì vậy càng khẳng định rõ tầm quan trọng của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. c. Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường. Các ngân hàng lớn trên thế giới là các ngân hàng có uy tín, luôn được ca ngợi và nể trọng. Điều kiện đầu tiên để xây dựng được uy tín của ngân hàng chính là vốn của ngân hàng. Có nhiều vốn, khả năng thanh toán của ngân hàng luụn được bảo đảm, các khách hàng luôn cảm thấy yên tâm khi giao thiệp với ngân hàng. Trong nền kinh tế bất ổn hiện nay, khả năng thanh toán luôn được các ngân hàng ưu tiên hàng đầu và để được như vậy thì các ngân hàng luôn tìm cách để huy động được nhiều vốn hơn. d. Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, vốn là điều kiện để các ngân hàng tham gia cạnh tranh. Nú giỳp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường quan hệ với các đối tác. Đồng thời nó lôi kéo các khách hàng mới, giữ chõn cỏc khách hàng truyền thống. Doanh số của ngân hàng tăng lên đồng thời làm tăng nguồn vốn của ngân hàng. Vốn của ngân hàng lớn giúp cho ngân hàng có khả năng tài chính dồi dào để cạnh tranh với các ngân hàng khác: hạ lãi suất, linh hoạt về thời hạn tín dụng, hình thức trả lói…Cỏc dịch vụ ngân hàng sẽ ngày cảng được cải tiến, phát triển và được thực hiện tốt hơn. 1.1.3. Các hình thức huy động vốn. SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 7 [...]... thuộc Chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đã được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội chấp nhận bằng văn bản số 237/NHNN-HAN7 ngày 27/4/2004 Chi nhánh Long Biên chính thức được thành lập vào ngày 13/08/2004, địa điểm hiện tại : 558 đường Nguyễn Văn Cừ - quận Long Biên – Hà Nội Là chi nhánh cấp II trực thuộc chi nhánh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam tại Hà Nội (Eximbank... về huy động vốn của NHTM  Hiệu quả huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM Những vấn đề lí luận ở chương 1 chính là cơ sở để phân tích, đánh giá, đối chi u với thực tế công tác nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Eximbank chi nhánh Long Biên được trình bày ở chương 2 SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 22 Chương II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH LONG. .. nhập khẩu hàng hóa 2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Long Biên Vốn là cơ sở quan trọng quyết định tới việc thành lập, mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốn huy động chi m tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Việc mở rộng nguồn vốn huy động cũng đồng nghĩa với việc mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng Tuy... cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Long Biên 2.1.5 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Eximbank – chi nhánh Long Biên 2.1.5.1 Hoạt động huy động vốn Nguồn huy động vốn chi m tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của các NHTM, và Eximbank Long biên cũng không nằm ngoài quy luật đó Do vậy, huy động nguồn vốn trong xã hội là công việc quan trọng được ngân hàng đặc biệt quan... 750 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới và hoạt động 2.1.2 Sự ra đời và phát triển ngân hàng Eximbank - chi nhánh Long Biên Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam – chi nhánh Long Biên SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 23 được thành lập theo tờ trình số 177/EIB-HĐQT ngày 16/3/2004 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHTMCP xuất nhập khẩu Việt Nam và hồ sơ kèm theo về việc mở chi nhánh cấp II Long Biên. .. loại hình huy động vốn là giải pháp đáng được quan tâm Với các dịch vụ đa dạng, phong phú đi kèm với hoạt động huy động vốn cũng như các dịch vụ thông qua Ngân hàng khác như: thanh toán qua Ngân hàng, các chương trình sau bán hàng sẽ lôi cuốn được khách hàng đến với Ngân hàng ngày càng đông hơn, từ đó Ngân hàng có thể giới thiệu các hình thức huy động đa dạng cho khách hàng, làm cho khách hàng biết... về ngân hàng Eximbank chi nhánh Long Biên 2.1.1 Giới thiệu về ngân TMCP XNK Việt Nam (ngân hàng Eximbank) Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động. .. của ngân hàng Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng Uy tín của mỗi ngân hàng được xây dựng, hình thành trong cả một quá trình lâu dài Người gửi tiền khi gửi thường lựa chọn những ngân hàng lâu đời chứ không phải là những ngân hàng mới thành SV: Lưu Diệu Thuý Lớp: NHA – CĐ26 19 lập Ngân hàng lớn thường được ưu tiên lựa chọn so với các ngân hàng. .. động đến mọi hoạt động, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Mỗi ngân hàng khi hoạt động đều cần phải tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu Những yếu tố tác động này có tính hai mặt: có thể có tác động tích cực đồng thời có thể tác động tiêu cực đến ngân hàng Ngân hàng nào xác định đúng, chính xác các yếu tố tác động sẽ huy động được vốn lớn, chi phí rẻ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động Kết luận chương... có thể làm khách hàng rời bỏ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trong hoạt động của ngân hàng, trước hết là trong khâu huy động vốn Các nhân viên ngân hàng là những người mang hình ảnh cho cả ngân hàng Do đó, để tăng cường huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng là các nhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân hàng chuyờn nghiệp: hiểu biết khách hàng, hiểu biết . về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn của NHTM. Chương II: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Eximbank chi nhánh Long Biên Hà Nội. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam (Eximbank) - chi nhánh Long Biên Hà Nội. ’’ Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề em có sử dụng một số phương pháp nghiên. NHA – CĐ26 6 Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng. Ngân hàng có nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn. Có được nhiều vốn ngân hàng sẽ có điều

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan