Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
627,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS. TRẦN ĐỨC LỘC MỤC LỤC i i LỜI CẢM ƠN 1 LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 5 SV: Phạm Đình Cường Lớp QTDN CQ47/31.01 i Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Th&y giáo hướng dẫn TS. Tr&n Đức Lộc cùng với rất nhiều sự giúp đỡ của toàn thể các cô chú, anh chị trong phòng kế hoạch kinh doanh công ty TNHH chè Tam Đường tỉnh Lai Châu. Đến nay em đã hoàn thành bài luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được bảy tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới quý Th&y, Cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Học Viện Tài chính đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Em xin chân thành cảm ơn Th&y giáo Tr&n Đức Lộc trong thời gian qua đã tận tình giúp đỡ em. Cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH chè Tam Đường tỉnh Lai Châu đã tạo điều kiện thuận lợi để em được thực tập tại Công ty và hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. Cuối cùng, em xin kính chúc quý Th&y, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý của mình. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty TNHH chè Tam Đường tỉnh Lai Châu, đặc biệt là Phòng Kế hoạch kinh doanh, luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn ! Em xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng em, không sao chép của ai. Nội dung Luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu theo Danh mục tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. !" #$%& #'( )*+ Trong thời gian được học tập và đào tạo tại trường, sinh viên ít có cơ hội áp dụng những kiến thức được học vào thực tế. Thực tập và viết báo chuyên đề thực tập là một công việc quan trọng đối với sinh viên trước khi gia trường nhằm củng cố kiến thức của chuyên ngành đã được học tập thông qua việc tiếp cận, tìm hiểu thực tiễn của ngành và chuyên ngành đào tạo ở một đơn vị kinh doanh cụ thể (doanh nghiệp). Từ đó giúp sinh viên biết vận dụng tổng hợp các kiến thức của bản thân bao gồm cả kiến thức chuyên ngành đã được đào tạo bài bản tại trường đại học và những kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong cuộc sống để từ đó phân tích và bước đ&u xử lý các vấn đề chuyên môn, chuyên ngành, phát hiện vấn đề nghiên cứu tại cơ sở thực tập. Là sinh viên khoa quản trị kinh doanh đồng thời cũng là con em của mảnh đất Lai Châu với một thời gian dài đã và đang trồng, sản xuất và kinh doanh chè. Vì vậy em lựa chọn công ty TNHH chè Tam Đường là cơ sở thực tập trong đợt thực tập cuối khóa để có thể kết hợp những kiến thức chuyên ngành đã đuợc đào tạo tại trường với nhưng am hiểu và kinh nghiệm của bản thân với cây chè, để từ đó có thể hoàn thành và đạt kết quả tốt trong đợt thực tập cuối khóa và bổ xung kiến thức thực tế cho bản thân chuẩn bị cho việc áp dụng vào công tác sau khi ra trường. Từ những kiến thức đã được học ở nhà trường về chất lượng và t&m quan trọng của nó, trong thời gian tìm hiểu thực tế và được sự hướng dẫn tận tình của th&y Tr&n Đức Lộc cùng với sự giúp đỡ của nhân viên tại Công ty TNHH chè Tam Đường, em đã chọn đề tài :,-#- . /0#12'3 4 -#5%2$6 27#8/%'( 9 cho chuyên đề thực tập của mình. Với chuyên đề này em mong rằng sẽ tìm ra được những nguyên nhân tác động đến chất lượng sản phẩm của công ty trong thời gian qua, từ đó có những đánh giá và đưa ra được những giải pháp đảm bảo và cải tiến công nghệ của công ty thông qua đó quá trình thực tập nghiên cứu và thực hiện chuyên đề tại công ty giúp em tích lũy được nhiều hơn những kinh nghiệm thực tế trong hoạt động sản xuất, tích lũy đươc những kiến thức áp dụng vào công tác sau này. Kết cấu chuyên đề gồm có 3 chương: Chương I : Lý luận chung về CLSP và nâng cao CLSP Chương II: Thực trạng CLSP và công tác nâng cao CLSP tại công ty Chè Tam Đường Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao CLSP tại công ty Vì còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm, bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của th&y giáo để bài chuyên đề của em hoàn thiện hơn và tính thực tế thuyết phục cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn! : ;+<+=>?@AB >?@ :C:#D !1 EFGH !F Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với vấn đề tài chính của công ty, vì nếu như sản phẩm của công ty không đảm bảo chất lượng hoặc chất lượng không đồng đều sẽ dẫn tới tình trạng sản phẩm của công ty không được thị trường chấp nhận, điều này làm cho các đối tác kinh doanh sẽ cắt giảm hợp đồng kinh doanh với công ty, từ đó làm giảm doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn, làm mất đi uy tín của công ty đối với các đối tác, các nguồn huy động vốn. Ngược lại nếu sản phẩm của công ty có chất lượng đồng đều, được đảm bảo và ngày càng phát triển theo hướng tích cực sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuât – kinh doanh, khi sản phẩm của công ty ngày càng phát triển mở rộng về thương hiêu, thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng, người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm của công ty thì sẽ góp ph&n làm gia tăng số lượng và khối lượng các hợp đồng kinh doanh của các đối tác,giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô, cải tiến đổi mới công nghệ, đảm bảo thu nhập cho người lao động. :C:C:I# J%4 -#5%!K#12'3 4 -#5% Khái niệm sản phẩm (product): Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thì “sản phẩm” là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác (với nhau) để biến đổi đ&u vào (input) thành đ&u ra (output) Khái niệm về chất lượng sản phẩm. Trong cuộc sống hàng ngày, thuật ngữ chất lượng thường xuyên được nhắc tới, nhưng không phải ai cũng có thể hiểu thấu đáo và sử dụng đúng các thuật ngữ này. Có rất nhiều các quan điểm khác nhau được các nhà khoa học đưa ra trên cơ sở nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Theo Philip.B.Groby cho rằng: "Chất lượng là sự phù hợp với những yêu c&u hay đặc tính nhất định". J.Jujan lại phát biêu "Chất lượng là sự phù hợp với các mục đích và việc sử dụng". Các khái niệm trên được nhìn nhận một cách linh hoạt và gắn liền với nhu c&u, mục đích sử dụng của người tiêu dùng. Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông: " Chất lượng là tổng thể những tính chất, những thuộc tính cơ bản của sự vật làm cho sự vật này phân biệt với sự vật khác". Theo tiêu chuẩn số 8402-86 (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO) và tiêu chuẩn số TCVN 5814-94 (Tiêu chuẩn Việt nam): "Chất lượng là tập hợp các đặc tính của 1 thực thể, đối tượng; tạo cho chúng khả năng thoả mãn những nhu c&u đã nêu ra hoặc tiềm ẩn": Các khái niệm đưa ra trên đây cho dù được tiếp cận dưới góc độ nào đều phải đảm bảo 2 đặc trưng chủ yếu. -Chất lượng luôn gắn liền với thực thể vật chất nhất định, không có chất lượng tách biệt khỏi thực thể. Thực thể được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là sản phẩm mà còn bao hàm cả các hoạt động, quá trình, doanh nghiệp hay con người. -Chất lượng được đo bằng sự thoả mãn nhu c&u. Nhu c&u bao gồm cả những nhu c&u đã nêu ra và những nhu c&u tiềm ẩn được phát hiện trong quá trình sử dụng. Trong những năm trước đây, quan điểm của các quốc gia thuộc hệ thống XNCN cho rằng, chất lượng sản phẩm đồng nhất với giá trị sử dụng của sản phẩm. Họ nhận định "Chất lượng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính kỹ thuật, kinh tế của sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó". Quan điểm này xem xét dưới góc độ của nhà sản xuất. Theo đó, chất lượng sản phẩm được nghiên cứu biệt lập, tách rời với nhu c&u, sự biến động của thị trường, hiệu quả kinh tế và các điều kiện của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó lại phù hợp với hoàn cảnh lúc bấy giờ. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mọi vấn đề đều được thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch, sản phẩm sản xuất ra không đủ đáp ứng nhu c&u thị trường. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng ít chú ý tới vấn đề chất lượng sản phẩm. Mà nếu có cũng chỉ trên giấy tờ, khẩu hiệu mà thôi. Nhưng năm g&n đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh. Cũng như chịu mọi trách nhiệm về sự phát triển của công ty mình. Cùng tồn tại trong một môi trường, điều kiện, các doanh nghiệp vừa bình đẳng vừa cạnh tranh với nhau để vươn lên tồn tại, phát triển. Suy cho cùng, vấn đề tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quyết định nhất đến sự tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Chính vì vậy, đã nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm theo hướng công nghệ là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, công nghệ và vận hành sản phẩm, có thể đo được hoặc so sánh được, nó phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đáp ứng nhu c&u của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm. Trong những điều kiện xác định về kinh tế- xã hội, quan điểm này đã phản ánh đúng bản chất của sản phẩm về mặt kỹ thuật. Nhưng ở đây, nó chỉ là 1 chỉ tiêu kỹ thuật, không gắn liền với những biến đổi của nhu c&u thị trường, cũng như điều kiện sản xuất và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nước mỗi khu vực cụ thể. Do vậy, điều đó sẽ dẫn đến nguy cơ chất lượng sản phẩm không cải tiến kịp thời, khả năng tiêu thụ kém và không phù hợp với nhu c&u người tiêu dùng. Tuy nhiên, quan điểm này được dùng để đánh giá chất lượng, đồng thời có thể cải tiến, hoàn thiện sản phẩm (về mặt kỹ thuật) thông qua việc xác đinh rõ những đặc tính hoặc chỉ tiêu của sản phẩm. Chất lượng sản phẩm tiếp cận theo hướng khách hàng là các đặc tính của sản phẩm phù hợp với yêu c&u của khách hàng và có khả năng thoả mãn nhu c&u của họ. Theo cách tiếp cận này thì chỉ có những đặc tính nào của sản phẩm đáp ứng được nhu c&u của khách hàng mới coi là chất lượng sản phẩm. Mức độ thoả mãn nhu c&u là cơ sở để đánh giá chất lượng sản phẩm. Ở đây, chất lượng sản phẩm không nhất thiết phải tốt nhất, cao nhất mà chỉ c&n nó phù hợp và đáp ứng được các nhu c&u của người tiêu dùng. Khách hàng chính là người xác định chất lượng của sản phẩm chứ không phải nhà sản xuất hay nhà quản lý. Do đó, sản phẩm hàng hoá c&n phải được cải tiến, đổi mới một cách thường xuyên và kịp thời về chất lượng để thoả mãn một cách tốt nhất nhu c&u của người tiêu dùng. Đây cũng chính là khó khăn lớn mà nhà sản xuất- kinh doanh phải tự tìm ra câu trả lời về hướng đi lên của doanh nghiệp. Theo các cách tiếp cận trên đây, để giảm đi những hạn chế của từng quan niệm, tổ chức ISO đã đưa ra khái niệm về chất lượng sản phẩm như sau: "Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng); tạo cho thực thể (đối tượng) đó có khả năng thoả mãn nhu c&u xác định hoặc tiềm ẩn". Quan niệm này phản ánh được chính xác, đ&y đủ, bao quát nhất những vấn đề liên quan tới chất lượng sản phẩm, từ các yếu tố, đặc tính cơ lý hoá liên quan đến nội tại sản phẩm tới nhứng yếu tố chủ quan trong quá trình mua sắm và sử dụng của người tiêu dùng: đó là khả năng thoả mãn nhu c&u. Chính vì sự kết hợp này mà khái niệm trên đây được chấp nhận khá phổ biến. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu c&u của người tiêu dùng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Trái lại, việc nâng cao chất lượng sản phẩm lại bị giới hạn bởi công nghệ và các điều kiện kinh tế xã hội khác. Do đó, chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường được coi là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm, được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật hiện tại, thoả mãn nhu c&u nhất định của xã hội. Gắn liền với quan niệm này là khái niệm chất lượng tối ưu và chất lượng toàn diện. Điều này có nghĩa là lợi ích thu được từ chất lượng sản phẩm nằm trong mối tương quan chặt chẽ với những chi phí lao động xã hội c&n thiết. Ngày nay, chất lượng sản phẩm còn gắn liền với các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán hàng. Vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn, thanh toán thuận tiện ngày càng trở nên quan trọng hơn. Và khi các phương pháp sản xuất mới ngày càng phát triển đến một hình thái mới là chất lượng tổng hợp phản ánh một cách trung thực trình độ quản lý của mỗi doanh nghiệp thông qua 4 yếu tố chính được thể hiện ở mô hình sau. Sơ đồ 1.1: các yếu tố phản ánh chất lượng sản phẩm Từ các phân tích trên có thể rút ra một số đặc điểm sau đây của chất lượng: - Chất lượng được đo bởi thoả mãn nhu c&u. Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không được thị trường chấp nhận thì coi là sản phẩm chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ chế tạo sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà sản xuất định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình. - Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xem xét và chỉ nghiên cứu mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thoả mãn những nhu c&u cụ thể. - Nhu c&u có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu c&u không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng có thể chấp nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được chúng trong quá trình sử dụng. Chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá như ta vẫn hiểu hàng ngày. Chất lượng còn áp dụng cho mọi thực thể, đó có thể là sản phẩm, hay một hoạt động, một quá trình, một doanh nghiệp hoặc một con người. Mặt khác, khi nói đến chất lượng chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán. Đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua, thoả mãn nhu c&u của họ. Ngoài ra, vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn là yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất hiện đại, nhất là các phương pháp dự trữ bằng không, đang phát triển rất nhanh trong thời gian g&n đây. :C:CL #. 0$#12'3 4 -#5% Chất lượng sản phẩm là 1 phạm trù tổng hợp cả về kinh tế-kỹ thuật, xã hội gắn với mọi mặt của quá trình phát triển. Do đó, việc phân loại chất lượng sản phẩm được phân theo hai tiêu thức sau tuỳ thuộc vào các điều kiện nghiên cứu thiết kế, sản xuất, tiêu thụ :C:CLC:#. 0$#12'3 2#M0#J2#N OPPP. Theo tiêu thức này, chất lượng sản phẩm được chia thành các loại sau: -Chất lượng thiết kế. Chất lượng thiết kế của sản phẩm là bảo đảm đúng các thông số trong thiết kế được ghi lại bằng văn bản trên cơ sở nghiên cứu nhu c&u thị trường, các đặc điểm của sản xuất, tiêu dùng và tham khảo những chỉ tiêu chất lượng của các mặt hàng cùng loại. -Chất lượng tiêu chuẩn Là mức chất lượng bảo đảm đúng những chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm do các tổ chức quốc tế, nhà nước hay cơ quan có thẩm quyền quy định. +Tiêu chuẩn quốc tế: Là tiêu chuẩn do các tổ chức chất lượng quốc tế nghiên cứu, điều chỉnh và triển khai trên phạm vi thế giới và được chấp nhận ở nhiều nước khác nhau. +Tiêu chuẩn quốc gia: Là tiêu chuẩn do Nhà nước ban hành, được xây dựng trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước. [...]... hưởng của nhân tố này đến nhân CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHÈ TAM ĐƯỜNG 2.1 Giới thiệu chung về công ty 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty chè Tam Đường Tên chính thức : Công ty TNHH chè Tam Đường tỉnh Lai Châu Tên giao dịch : Công ty TNHH chè Tam Đường tỉnh Lai Châu Mã số ĐTNT : 5600100598 Ngày... xi: Chất lượng sản phẩm thứ i x : Chất lượng sản phẩm trung bình n: Số lượng sản phẩm +Tỷ lệ đạt chất lượng Tỷ lệ chất lượng = Số sản phẩm đạt chất lượng Tổng sản phẩm sản xuất x 100% Để sản xuất kinh doanh một sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, phải đăng ký và được các cơ quan quản lý, chất lượng sản phẩm Nhà nước ký duyệt Tuỳ từng loại sản. .. Xưởng chè xanh Xưởng chè đen Xưởng chè xanh 2.2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh Công ty TNHH chè Tam Đường là công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, sử dụng các nguồn vốn, lao động và nguyên liệu đầu vào sản xuất ra các sản phẩm chè đáp ứng nhu cầu về chè của thị trường Công ty TNHH chè Tam Đường sản xuất chủ yếu theo các đơn đặt hàng và các hợp đồng kinh doanh Các sản phẩm của công ty sau... toàn bộ sản phẩm Hệ số phẩm cấp bình quân: áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất có phân hạng chất lượng sản phẩm H= ∑ (qi pi) ∑ (qi p1) Trong đó H: Hệ số sản phẩm bình quân qi: Số lượng sản phẩm loại i pi: Đơn giá sản phẩm loại i p1: Đơn giá sản phẩm loại 1 Trong quản lý chất lượng sản phẩm người ta chủ yếu tính toán độ lệch chuẩn và tỷ lệ đạt chất lượng để biết được chất lượng sản phẩm +Độ... lần thay đổi mô hình tổ chức sản xuất và tên gọi: 06/1973: Xí nghiệp chè Tam Đường 09/1982: Nông trường Chè Tam Đường 11/1996:Nông trường giải thể nhà máy chế biến chè tách ra thành Công ty chè Tam Đường 09/2005: Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu đã ký quyết định chuyển đổi Công ty chè Tam Đường thành công ty TNHH chè Tam Đường 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Trồng, chế biến các loại chè xuất khẩu 2.2 Đặc điểm... khi cung ứng sản phẩm và các chi phí liên quan sau khi tiêu dùng sản phẩm 1.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu định lượng -Tỷ lệ sai hỏng: Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng sản phẩm: +Sử dụng thước đo hiện vật Tỷ lệ sai hỏng = Số lượng sản phẩm sai hỏng Tổng sản phẩm sản xuất x 100% Chi phí cho các sản phẩm sai hỏng... trình sản xuất, cấu thành thực thể sản phẩm Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng tốt, kịp thời, đầy đủ, đồng bộ sẽ bảo đảm cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục , nhịp nhàng; sản phẩm ra đời với chất lượng cao Ngược lại, không thể có được những sản phẩm có chất lượng cao từ nguyên liệu sản xuất... với sản phẩm chủ yếu là chè đen CTC, các loại chè xanh, chè tuyết san phần lớn phục vụ nhu cầu trong nước 2.2.2 Đặc điểm công nghệ, trang thiết bị, quy trình sản xuất Với công nghệ được cơ giới hóa Công ty có khả năng cung cấp cho thị trường 150 đến 250 tấn/năm các sản phẩm chè đen OTD, chè đen CTC, các loại chè xanh, chè tuyết san…các sản phẩm của công ty được sản xuất tại nhà máy chế biến chè. .. công ty sau khi được sản xuất tại công ty sẽ được bán cho các công ty, doanh nghiệp, các tổ chức thương mại có kinh doanh các mặt hàng chè Từ đó các sản phẩm của công ty đến được các nơi tiêu thụ Các sản phẩm của công ty TNHH chè Tam Đường được xuất khẩu đến thị trường các nước khu vực châu Á, châu Âu, thị trường châu Á chủ yếu là các nước trung Á với sản phẩm chủ yếu là các loại chè đen OTD, thị trường... được giữa chất lượng thực tế và chất lượng tiêu chuẩn, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- kỹ thuật, trình độ lành nghề của công nhân, phương pháp quản lý của doanh nghiệp -Chất lượng tối ưu: Là mức chất lượng mà tại đó lợi nhuận đạt được do nâng cao chất lượng lớn hơn chi phí đạt mức chất lượng đó Ngày nay, các doanh nghiệp phấn đầu đưa chất lượng của sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lượng tối ưu là . luận chung về CLSP và nâng cao CLSP Chương II: Thực trạng CLSP và công tác nâng cao CLSP tại công ty Chè Tam Đường Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao CLSP tại công ty Vì còn nhiều hạn. phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Trái lại, việc nâng cao chất lượng sản phẩm lại bị giới hạn bởi công nghệ và các điều kiện kinh tế xã hội khác. Do đó, chất lượng sản phẩm trong nền. đạt chất lượng để biết được chất lượng sản phẩm +Độ lệch chuẩn (ọ) ọ= 1 )( 1 − − ∑ = n xxi n i Trong đó xi: Chất lượng sản phẩm thứ i x : Chất lượng sản phẩm trung bình n: Số lượng sản phẩm. +Tỷ