1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty TNHH Sao Việt.docx

35 825 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 53,41 KB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty TNHH Sao Việt.

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng sôi động nh hiện nay, thông tin kinh doanh đang đợc lợi dụng để làm giàu, nhiều nhà sản xuất, các đại lý đã có lúc xem nhẹ những lợi ích đích thực của ngời mua hàng, khi cung ứng cho họ những sản phẩm không đạt chất lợng Đặc biệt khi lý thuyết marketing đã thực sự gia nhập vào đời sống, đã trở thành cứu cánh cho các nhà sản xuất đang cạnh tranh với nhau quyết liệt, để hòng chia sẽ thị trờng, chiếm đoạt mức lợi nhuận mỗi ngày một khan hiếm hơn, thì chất lợng sản phẩm từ những ngời sản xuất, có lúc đã buộc cơ quan pháp luật phải can thiệp Vì vậy cạnh tranh càng quyết liệt, yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm, để thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng, càng phải tăng lên Sự đỗ vỡ sự nghiệp kinh doanh của nhiều hãng sản xuất, kể cả những hãng lớn trên thế giới, cũng bắt đầu từ sự đổ vỡ uy tín về chất l -ợng sản phẩm, từ sự xa lãnh của những ngời tiêu dùng, khi nhu cầu của họ không đợc thoả mãn Chất lợng sản phẩm là chất keo gắn kết ngời tiêu dùng với các nhà sản xuất, là uy tín và sự sống còn của các công ty Ngời bán không vì cái mà họ đang sản xuất, mà vì cái mà thị trờng đang cần, trong đó trớc hết là giá trị sử dụng và chất lợng của hàng hoá dịch vụ Trong phơng châm kinh doanh đó, hành vi bán của ngời sản xuất đã không chỉ vì lợi ích của ngời mua mà trớc hết vì lợi ích sống còn của chính họ

Nh vậy chất lợng sản phẩm không chỉ là yêu cầu của tập hợp ngời tiêu dùng, không chỉ là sự ngang giá cho đồng tiền mà họ đã quyết định bỏ ra để mua hàng, mà hơn hết vì chính sự tồn tại để phát triển hay phá sản của doanh nghiệp Nhận thức đợc ý nghĩa của vấn đề trên, trong thời gian hoàn thành báo

cáo thực tập tốt nghiệp, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải phápnâng cao chất lợng sản phẩm ở công ty TNHH Sao Việt".

Báo cáo tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận đợc chia thành 3 phần:

- Phần I: Một số khái niệm về sản phẩm, chất lợng sản phẩm và yêucầu nâng cao chất lợng sản phẩm trong kinh doanh.

- Phần II: Tình hình tổ chức - quản lý và sản xuất kinh doanh ởCông ty TNHH Sao Việt và những nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm introng những năm gần đây.

Trang 2

- PhÇn III: Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm ë C«ng tyTNHH Sao ViÖt.

Trang 3

Phần I

Một số khái niệm về sản phẩm, chất lợng sản phẩm vàyêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm

Tất cả các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trên thị trờng đều có mục đích duy nhất là thoả mán các nhu cầu của ngời tiêu dùng từ đó tìm kiếm lợi nhuận Có nghĩa là các sản phẩm làm ra của doanh nghiệp đều đợc đem bán, trao đổi trên thị trờng Đây là đặc điểm khác biệt giữa nền kinh tế hàng hoá (kinh tế thị trờng) với nền kinh tế thời kỳ bao cấp trớc đây Thời kỳ bao cấp sản phẩm làm ra chỉ thoả mãn nhu cầu nội bộ hoặc đem phân phối theo yêu cầu Nhà nớc, các sản phẩm đó cha phải là hàng hoá Trong nền kinh tế hàng hoá, sản phẩm làm ra của các doanh nghiệp phải đợc đem ra thị trờng "cân, đo" giá trị của nó, thông qua trao đổi với các đơn vị giá trị khác, nếu không sản phẩm đó cha đợc gọi là hàng hoá "Sản phẩm đợc hiểu là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ có thể đem chào bán , có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con ngời, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ" Với cách khái niệm đó, sản phẩm không có sự phân biệt với hàng hoá, vì quan niệm rằng, trong nền kinh tế thị trờng, mọi sản phẩm là kết quả của khâu sản xuất, trớc khi đi vào tiêu dùng, đều đợc trao đổi qua thị trờng Hay nói cách khác thị trờng đã là hàng hoá mọi sản phẩm dịch vụ, đặt các nhu cầu mua, cũng nh những hành vi sản xuất để bán, dới sự điều tiết khắc nghiệt của các quy luật kinh tế khách quan của thị trờng Cũng trong khái niệm đó, sản phẩm hàng hoá gồm 2 loại: hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình

Hàng hoá vô hình là những lợi ích mà ngời tiêu dùng có thể nhận đợc khi tiêu dùng chúng, nhng không thể hiện dới dạng vật chất cụ thể Ngời ta gọi chúng là các dịch vụ

Hàng hoá hữu hình là những hàng hoá tồn tại dới hình thái vật chất cụ thể mang ra trao đổi mua bán trên thị trờng Nhng ngay trong một hàng hoá hữu hình cũng bao hàm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình Dù là hàng hoá hay dịch vụ, nhu cầu tiêu dùng (tức là nhu cầu mua và có khả năng thanh toán) chỉ xuất hiện khi hàng hoá dịch vụ đó đem lại cho ngời mua một hay nhiều lợi ích nào đó Nh vậy những hàng hoá hay dịch vụ mà ngời kinh doanh đem bán chỉ là phơng tiện truyền tải những lợi ích mà ngời tiêu dùng chờ đợi Những lợi ích đó lại phụ thuộc vào nhu cầu và ớc muốn của ngời tiêu dùng Do vậy nhiệm vụ đặt ra cho các nhà kinh doanh là phải xác định chính xác

Trang 4

nhu cầu, mong muốn và do đó, lợi ích mà ngời tiêu dùng cần đợc thoả mãn, để từ đó sản xuất và cung cấp những hàng hoá và dịch vụ có thể đảm bảo tốt nhất những lợi ích cho ngời tiêu dùng.

Hàng hoá mà doanh nghiệp cung cấp cho ngời tiêu dùng đợc xác định bằng các đơn vị hàng hoá Đơn vị hàng hoá là một chỉnh thể riêng biệt đợc đặc trng bằng các thớc đo khác nhau, có giá cả, hình thức bên ngoài và các đặc tính khác nữa về một sản phẩm hàng hoá Những yếu tố, đặc tính và thông tin đó đợc sắp xếp theo 3 cấp độ tơng xứng với tầm quan trọng của các cấp độ đó:

+ Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm - hàng hoá theo ý tởng Cấp sản phẩm hàng hoá theo ý tởng có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: Về thực chất, sản phẩm và hàng hoá này thoả mãn những đặc điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ theo đuôỉ là gì? Và chính đó là những giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng Những lợi ích cơ bản tiềm ẩn đó có thể thay đổi tuỳ những yếu tố hoàn cảnh của môi trờng và mục tiêu cá nhân của các khách hàng, nhóm khách hàng trong bối cảnh nhất định Điều quan trọng đối với các doanh nghiệp là phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra những đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ Chỉ có nh vậy họ mới tạo ra những hàng hoá có khả năng thoả mãn đúng và tốt những lợi ích mà khách hàng mong đợi.

+ Cấp độ thứ hai cấu thành một sản phẩm - hàng hoá là hàng hoá hiện thực Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm hàng hoá Những yếu tố đó bao gồm: Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng, các đặc tính, bố cục bề ngoài, đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể và đặc trng của bao gói Trong thực tế, khi tìm mua những lợi ích cơ bản, khách hàng dựa vào những yếu tố này Và cũng nhờ hàng loạt các yếu tố này nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trờng, để ngời mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hàng hoá của hãng này so với hãng khác.

+ Cuối cùng là hàng hoá bổ sung Đó là những yếu tố nh: tính tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, những điều kiện bảo hành Nhờ các yếu tố này đã tạo ra sự định giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau, trong nhận thức của ngời tiêu dùng, về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể Nó góp phần tăng cờng sức cạnh tranh của các nhãn hiệu hàng hoá.

Trớc một quyết định tiêu dùng của ngời mua, lợi ích của hàng hoá và dịch vụ mang lại biểu hiện dới nhiều tiêu thức khác nhau Song chung qui lại,

Trang 5

có thể lợng hoá lợi ích của hàng hoá và dịch vụ trên 2 mặt chủ yếu: số lợng và chất lợng Số lợng là khái niệm của chỉ lợng của sản phẩm mà ngời tiêu dùng nhận đợc khi họ trao đổi mua bán trên thị trờng Số lợng là hình thái hữu hình, là những hiện vật cụ thể mà con ngời có thể quan sát trực tiếp Số lợng cũng là một nhu cầu cơ bản của loài ngời vì "con ngời thích nhiều hơn ít" Nhng nhu cầu về số lợng thờng nhanh đạt đợc sự thoả mãn, đặc biệt khi đời sống kinh tế - xã hội phong phú, thu nhập ngày một tăng cao Khi nền kinh tế càng phát triển thì con ngời có xu hớng chuyển từ yếu tố số lợng sang yếu tố chất lợng Với càng nhiều loại sản phẩm nh nhau ngời ta tìm đến yếu tố chất lợng nhiều hơn và cao hơn Chất lợng sản phẩm là khái niệm chỉ khả năng thích ứng cao của hàng hoá, nhằm thoả mãn tốt nhất một hay nhiều mong muốn của ngời mua chúng Đây là yếu tố định tính, thờng chỉ thông qua sự tiêu dùng hàng hoá mới nhận thức đợc một cách toàn diện và đầy đủ Hay nói cách khác, chất lợng sản phẩm là cách hiểu, cách đánh giá của con ngời bằng kinh nghiệm, bằng nhận thức, băng ớc đoán và mang nhiều đặc tính chủ quan hơn là cách đánh giá và hiểu về số lợng.

Cái còn lại, lu giữ mãi, những ấn tợng sâu sắc tốt đẹp với ngời tiêu dùng về một sản phẩm của doanh nghiệp nào đó là chất lợng sản phẩm Ngời tiêu dùng họ có thể quên kiểu dáng, kích cỡ của hàng hoá, nhng nhắc đến tên các hãng sản xuất hay các doanh nghiệp kinh doanh là họ nhớ ngay đến sản phẩm làm ra với những lời nhận xét mà chỉ chất lợng sản phẩm mới phản ánh đợc Làm tan vỡ trong họ lòng tin về chất lợng một sản phẩm nào đó, cũng tức là loại bỏ hàng hoá đó khỏi các nhu cầu tiêu dùng, cũng đồng nghĩa với việc đóng cửa sản xuất Chất lợng sản phẩm đã là thớc đo năng lực cạnh tranh, uy tín và khả năng tồn tại của một doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Bởi vì trong cơ chế thị trờng hiện nay, rất nhiều các doanh nghiệp mới ra đời, rất nhiều các sản phẩm mới đợ làm ra đa dạng phong phú, sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt khốc liệt Đặc biệt khi có sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật công nghệ, một mặt giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội thuận lợi hơn để phát triển, một mặt với sự phát triển nh vũ bão nó lại đặt các doanh nghiệp trong những tình thế cạnh tranh mới Các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới mọi mặt, thích nghi trong mọi hoàn cảnh mà thị trờng đặt ra cho nó Trên thị trờng không chỉ có một ngời sản xuất với một mặt hàng duy nhất của anh ta Những ngời cùng sản xuất loại hàng hoá đó, cũng ngấm ngầm tìm giải pháp tranh giành khách hàng với đối thủ của mình Họ cũng thay đổi mẫu mã, hạ giá bán, mời chào ngời mua, hứa hẹn những dịch vụ tốt nhất với khách hàng "thị trờng

Trang 6

giống nh cái sân chơi trên đó các nhà kinh doanh tha hồ thi thố tài lực của mình Ai chiếm đợc nhiều phần sân chơi nhất, sẽ hành động thuận lợi, kinh doanh phát triển, ngợc lại, ai đuối sức hơn, sẽ bị đối thủ cùng chơi lấn át, và kết cục, anh ta sẽ nhận lấy phần thất bại" (Paul Sammelson - Kinh tế học tập I - Viện quan hệ quốc tế xuất bản - 1989).

Do đó, để tránh phá sản, để chiếm lĩnh lòng tin của khách hàng để mở rộng thị trờng tiêu thụ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải bằng mọi biện pháp

chạy đua với nhau, cạnh tranh với nhau "Nâng cao chất lợng sản phẩm" là

một biện pháp hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp sử dụng để tăng thêm uy tín, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Nó không chỉ giúp cho doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và vơn lên ở hiện tại mà còn giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển mở rộng trong tơng lai Nâng cao chất lợng sản phẩm cũng là phơng châm để duy trì "sự sống" của sản phẩm, cũng là cách duy trì sự sống của doanh nghiệp Bởi vì nói nh Kono Suke Matsuhita - Chủ tịch tập đoàn điện tử hàng đầu Nhật Bản :"Nếu cho rằng mọi hàng hoá có linh hồn, thì chất lợng chính là linh hồn của nó" (Bản lĩnh trong kinh doanh và cuộc sống - NXB chính trị quốc gia 1994) Nâng cao chất lợng sản phẩm cần đến nhiều nỗ lực và thái độ của các nhà sản xuất Chỉ khi các nhà sản xuất thấy yêu cầu về chất lợng sản phẩm không phải từ phía ngời mua, mà từ chính sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, lúc đó chất lợng sản phẩm sẽ là một mục tiêu quan trọng không kém mục tiêu lợi nhuận Nâng cao chất lợng sản phẩm có thể thực hiện thông qua hàng loạt các giải pháp, từ khâu định chiến lợc kinh doanh, đến việc thuê mua các yếu tố đầu vào, tổ chức công nghệ sản xuất và cung ứng sản phẩm đến đối tợng tiêu dùng Nó đặt ra không chỉ đối với những ngời trực tiếp sản xuất sản phẩm, mà còn là yêu cầu với những nhân viên bán hàng, những ngời làm dịch vụ phân phối Về mặt lý thuyết, chất lợng sản phẩm liên quan đến các yếu tố sau:

+ Công nghệ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp trong việc sản xuất sản phẩm.

+ Tay nghề bậc thợ của lao động trực tiếp sản xuất, trình độ chuyên môn của các nhà quản lý trong việc tổ chức sản xuất.

+ Các quyết định về bao bì, mẫu mã sản phẩm, đóng gói, nhãn hiệu + Các quyết định trong việc u đãi và quan tâm đến ngời lao động.

+ Các dịch vụ khác đi kèm để thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Trang 7

Chất lợng sản phẩm bao trùm trên mọi khâu, mọi giai đoạn của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp Mặt khác, chất lợng sản phẩm, từ muôn thủa luôn là lợi ích của ngời tiêu dùng Nhng chính nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán của họ lại trở thành mệnh lệnh và sự quyết định thành bại của các

hãng kinh doanh Do đó, phơng châm "nâng cao chất lợng sản phẩm" là đặt

ra với bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trờng Nó giúp cho các doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh, đánh bại các đối thủ cùng kinh doanh mặt hàng đó và nâng cao uy tín của doanh nghiệp Nâng cao chất lợng sản phẩm, có thể tập trung vào các vấn đề sau:

(+) Thứ nhất, tăng cờng thiết bị công nghệ kỹ thuật hiện đại Khoa học

kỹ thuật công nghệ, với sự phát triển nh vũ bão đã thổi vào các doanh nghiệp những luồng sinh khí mới Nó giúp cho năng suất lao động tăng lên không ngừng, sản phẩm làm ra ngày một nhiều Đặc biệt những công nghệ hiện đại đã tạo ra sản phẩm rất đa dạng phong phú, thoả mãn những nhu cầu ngày càng tăng và khắt khe của ngời tiêu dùng Đầu t vào việc mua sắm các thiết bị công nghệ hiện đại cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tăng cờng năng lực sản xuất, tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng Sản phẩm làm ra đảm bảo độ chính xác cao hơn, có nhiều tính năng hơn, thu hút khách hàng nhiều hơn, và do đó tạo chỗ đứng vững chắc trong cơ chế cạnh tranh khốc liệt Tuy nhiên khi đầu t mua sắm các thiết bị công nghệ mới hiện đại phải chú ý một số điểm sau:

- Các thiết bị mua sắm phải phù hợp với tình hình sản xuất chung của doanh nghiệp Có nghĩa là các thiết bị lắp đặt phải hài hoà với đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp Nguyên nhiên vật liệu phải đảm bảo tối u sao cho công suất hoạt động của máy móc đạt tối đa Mặt khác, việc tiêu thụ các sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp phải là tốt nhất để thu hồi vốn nhanh, vòng sản xuất của doanh nghiệp không bị gián đoạn.

- Thiết bị công nghệ đợc mua phải tơng xứng với trình độ hiểu biết và chuyên môn của ngời lao động trong doanh nghiệp Có nh vậy họ mới vận hành máy móc đợc chính xác, sản phẩm làm ra đảm bảo yêu cầu chất lợng.

Đáp ứng hai yêu cầu trên thì việc đầu t công nghệ sản xuất của doanh nghiệp sẽ cho kết quả tốt, tránh sự lãng phí vốn sản xuất mà tình hình sản xuất không đợc cải thiện.

(+)Thứ hai, nâng cao tay nghề, bậc thợ cho ngời lao động trong doanh

nghiệp Đây là yếu tố quan trọng nhất để nâng cao chất lợng sản phẩm Bởi lẽ

Trang 8

máy móc thiết bị dù hiện đại đến đâu cũng do con ngời làm ra Ngời lao động vận hành máy móc chính xác mới tạo ra các sản phẩm hoàn thiện, đa tính năng Bên cạnh đó năng suất lao động của công nhân phản ánh năng suất lao động của toàn doanh nghiệp trình độ tay nghề chuyên môn, bậc thợ tay nghề của ngời lao động quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Với cùng các yếu tố đầu vào các các yếu tố môi trờng nh nhau thì ngời lao động nào có trình độ hơn sẽ tạo ra đợc số sản phẩm nhiều hơn và đẹp bền hơn Mà trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay, với các sản phẩm cùng loại, sản phẩm nào có sự cải tiến độc đáo, có giá trị sử dụng cao, tức là có các đặc tính thoả mãn những nhu cầu của ngời tiêu dùng, thì sản phẩm đó sẽ đợc ngời tiêu dùng a chuộng, tín dùng Và vì vậy, sản phẩm đó sẽ tìm đợc một chỗ đứng trên thị tr-ờng, ngợc lại các sản phẩm bị đào thải dần dần Do đó yêu cầu nâng cao tay nghề, bậc thợ cho ngời lao động là một yêu cầu cấp bách của các doanh nghiệp Nâng cao tay nghề bậc thợ cho ngời lao động cũng là cách nâng cao chất lợng sản phẩm làm ra cuả doanh nghiệp, cũng là cách để duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nâng cao tay nghề, bậc thợ cho ngời lao động có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau:

- Doanh nghiệp có thể cử một bộ phận lao động của mình đi học, bồi d-ỡng thêm kiến thức chuyên môn đang công tác, hoặc đào tạo cho họ một lĩnh vực mới, một chuyên môn mới phù hợp.

- Có thể đào tạo, nâng cao tay nghề tại chỗ: các công nhân có tay nghề bậc thợ cao trực tiếp hớng dẫn, truyền kinh nghiệm cho những ngời lao động có trình độ thấp.

- Tổ chức sắp xếp lại bộ máy làm việc cho phù hợp, gọn nhẹ, tận dụng tối đa năng suất lao động của từng ngời trong doanh nghiệp Phân các công việc hợp với khả năng và trình độ của họ

Tuỳ từng điều kiện cụ thể mà các doanh nghiệp có thể sử dụng biện pháp đào tạo tại chỗ hay nhờ đào tạo, hay phối kết hợp nhiều biện pháp sao cho hiệu quả đào tạo là tốt nhất.

(+) Thứ ba, nâng cao chất lợng sản phẩm còn liên quan đến bao bì, mẫu

mã, đóng gói và nhãn hiệu sản phẩm Sự thay đổi về kiểu dáng, mẫu mã cũng là một biện pháp lôi kéo các khách hàng tiêu dùng Mẫu mã, bao gói, nhãn hiệu phải thay đổi thờng xuyên liên tục đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng a chuộng sản phẩm đẹp về thẩm mỹ, gọn nhẹ về kiểu dáng Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp có những bí quyết hữu hiệu trong việc thờng

Trang 9

xuyên cải tiến mẫu mã, nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ, không chỉ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tức thời, mà còn kích thích những nhu cầu mới ở dạng tiềm năng khuyếch đại thị trờng, kể cả những thị trờng "khó tính" mà đối thủ của nó phải bó tay Thành công trong cạnh tranh là "Doanh nghiệp biết làm những việc mà doanh nghiệp không thể làm đợc".

(+) Thứ t, mọi cán bộ, nhân viên doanh nghiệp nh gia đình của mình, họ

nỗ lực vì sự thịnh vợng của doanh nghiệp, đồng thời sự phát triển của doanh nghiệp lại là tiền đề để tăng thu nhập và những phúc lợi giành cho họ Bí quyết quản lý và cách sử dụng con ngời để phát huy hiệu quả các hoạt động kinh doanh hiện đợc xem là lợi thế cạnh tranh mạnh nhất của các doanh nghiệp Suy cho cùng, chiến lợc, sáng tạo những phơng thức kinh doanh độc đáo đều đợc thực hiện bởi con ngời và vì mục tiêu do con ngời vạch ra Các doanh nghiệp phải có các chính sách u đãi, khuyến khích ngời lao động, tạo cho họ niềm say mê gắn bó hơn với công việc sản xuất Có nh vậy toàn bộ ngời lao động trong doanh nghiệp mới là một khối đoàn kết thống nhất, cùng cố gắng nỗ lực cho sự phát triển của doanh nghiệp.

(+) Thứ năm, để nâng cao chất lợng sản phẩm còn kết hợp nhiều yếu tố

khác nữa Đó là đẩy mạnh hoạt động của hệ thống dịch vụ Marketing của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp nắm vững thị trờng mà nó đang phục vụ, hiểu về đối thủ, cung cấp cho ngời quản lý những thông tin nhanh, chuẩn xác về mọi khâu của quá trình tái sản xuất, về nhu cầu của ng-ời tiêu dùng, giúp cho doanh nghiệp hoàn thiện hơn các sản phẩm nó đang cung ứng Đó là việc doanh nghiệp tổ chức các dịch vụ đi kèm bổ trợ cho sản phẩm nh dịch vụ hớng dẫn, t vấn, dịch vụ lắp đặt Nó làm tăng thêm tính hoàn chỉnh của sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng, cũng từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nói tóm lại, chất lợng sản phẩm là 1 chỉ tiêu khái quát Trong thực tế nó thờng đợc phản ánh qua những tham số và đặc tính khác nhau tuỳ thuộc từng loại hàng và nhất thiết phải do quan niệm của ngời tiêu dùng quyết định Nâng cao chất lợng sản phẩm vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện, vừa đặt ra yêu cầu, vừa tạo động lực giúp các doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh Nâng cao chất lợng sản phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp phối kết hợp nhiều yếu tố, tạo ra các sản phẩm có nhiều tính năng đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng đa dạng của ngời tiêu dùng.

Trang 10

Phần II: Tình hình tổ chức, quản lý và sản xuất kinhdoanh của công ty in hàng không và những nỗ lực nâng

cao chất lợng sản phẩm in trong một số năm gần đây.

1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty in hàng không

In là một hoạt động sản xuất dịch vụ chuyên ngành Sản phẩm của công nghiệp in vừa có tính sản xuất vật chất vừa là một dịch vụ văn hoá Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung nhiều cơ sở in thờng thực hiện các chức năng phục vụ, khép kín, sản xuất nhỏ lẻ hỗ trợ ngành kinh doanh chính Công ty in hàng không cũng có một thời kỳ nh vậy.

Tiền thân của công ty in hàng không là xởng in hàng không dân dụng, thành lập ngày 1 - 4 - 1985 theo quyết định số 250/TCHK của Tổng cục trởng Tổng cục hàng không dân dụng Việt nam Trớc đó, xởng in hàng không cũng là một cơ sở in Typo của binh đoàn 678 - Bộ Quốc phòng Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của xởng in hàng không là in ấn các tài liệu, mẫu biểu, chứng từ, vé, một số nhãn mác của ngành Xởng in là một đơn vị phục vụ, hạch toán phụ thuộc, đáp ứng một số yêu cầu nhỏ thờng nhật với chất lợng không cao của Tổng cục hàng không dân dụng Lúc mới thành lập xởng có 34 cán bộ CNV (chuyển từ Bộ Quốc phòng sang) với lực lợng thiết bị chính gồm: 3 máy in Typo loại 4 trang, 6 trang và 8 trang của Trung Quốc, một số máy chữ, hệ thống tạo màu, chế bản nửa cơ khí Những thiết bị của xởng in là loại có công suất thấp, đã qua sử dụng nhiều năm, công nghệ lạc hậu Mặc dù là một xởng phục vụ cho công tác in ấn của ngành, nhng nhiều tài liệu, mẫu biểu, đặc biệt là vé máy bay, ngành vẫn phải thuê ngoài Trong giai đoạn từ 1985 - 1990, hoạt động của xởng hoàn toàn theo kế hoạch của Tổng cục, hầu nh không làm dịch vụ cho ngoài ngành, không phải cạnh tranh, không phải tính toán lỗ lãi Tổ chức sản xuất và quản lý của xởng vẫn mang dáng dấp của một đơn vị phục vụ quân đội Tính chất bao cấp trong sản xuất rất nặng nề Vốn, thiết bị và nhân lực có đợc sự bổ sung nhng cha thể tạo ra sự thay đổi lớn về sản xuất kinh doanh của xởng.

Đến năm 1990 do tổ chức lại hoạt động của ngành hàng không dân dụng theo hớng hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý mới, các đơn vị phục vụ, phù trợ của ngành cũng đợc tổ chức lại Ngày 3 - 3 - 1990 theo quyết định số 174/ TCHK của Tổng cục trởng Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam, xởng in chuyển thành xí nghiệp in hàng không, là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập Cũng năm này, xí nghiệp đợc trang bị một máy in ofset, in

Trang 11

màu nhiều trang, vốn do Tổng cục hàng không dân dụng giao là 300 triệu, tổng số cán bộ CNV là 52 ngời Một số cán bộ quản lý đợc cử đi đào tạo nâng cao, nhiều công nhân đứng máy in Typo trớc đây đợc chuyển nghề và nâng cao trình độ để phục vụ máy in hiện đại hơn Xí nghiệp đã đảm nhận thêm nhiều phần việc in ấn phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành hàng không dân dụng, kể cả một số dịch vụ trớc đây phải thuê ngoài Tuy nhiên, do cha dứt hẳn khỏi cơ chế quản lý bao cấp, đồng thời năng lực thiết bị và trình độ đội ngũ CNV cha đủ đáp ứng yêu cầu của cơ chế cạnh tranh, nên sản xuất kinh doanh của xí nghiệp về cơ bản, vẫn là một đơn vị phục vụ, khép kín, qui mô sản xuất hàng năm cha lớn, cha vơn ra thị trờng đứng vững bằng sức mạnh của mình.

Khi toàn bộ ngành hàng không dân dụng đã chuyển hẳn sang mô hình tổ chức Tổng công ty và thực hiện hạch toán, tự trang trải và tự chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của mình, ngày 14 - 9 - 1994 xí nghiệp in hàng không đợc tổ chức lại dới hình thức công ty in hàng không, theo quyết định số 1481/QD - TCCB - LD của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải.

Về tổ chức sản xuất, công ty in có 5 bộ phận chuyên môn hoá và một bộ phận phục vụ, phù trợ Tổng số cán bộ công nhân đến 1999 là 141 ngời trong đó cán bộ quản lý gián tiếp là 26 chiếm 19,8% Khi thành lập công ty, tổng số vốn đợc giao là 2,3 tỉ, đến 1999 công ty vay bổ sung là 15 tỉ và vốn tự có là 3 tỉ So với khi mới thành lập, qui mô nguồn vốn của công ty đã có sự tăng trởng rất nhanh, trong vòng 5 năm vốn cho sản xuất kinh doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn đã tăng lên gấp 8 lần.

Nhiệm vụ sản xuất chính của công ty in hàng không là in ấn các tài liệu phục vụ công tác quản lý của ngành, các mẫu biểu, vé máy bay, in nhãn mác, của ngành trên các chất liệu, sản xuất giấy vệ sinh các loại Ngoài ra, công ty còn nhân làm dịch vụ gia công cho một số đơn vị sản xuất kinh doanh ngoài ngành, in vé và sản xuất giấy thơm, giấy vệ sinh cho hãng hàng không Lào.

Về công nghệ sản xuất, có hai loại: công nghệ in trên máy ofset (in tờ rời) và công nghệ in Flexo (in cuốn trên mọi chất liệu) Qui trình công nghệ in gồm các công đoạn sau:

Tạo mẫuChế bản inIn trên máyGia côngHoàn thiện SP

Trang 12

Hình thức tổ chức sản xuất của công ty theo từng bộ phận chuyên môn hoá Có 5 bộ phận, trong đó hai bộ phận chính là phân xởng in ofset và in Flexo, 3 bộ phận còn lại trực tiếp hỗ trợ, nối tiếp với dây chuyền chính là: phân xởng chế bản (bao gồm cả phần tạo màu vi tính và chế bản in), phân x-ởng sản xuất giấy, khăn ăn của hãng hàng không và phân xx-ởng sách Bộ phận phục vụ đợc tổ chức dới hình thức tổ cơ - điện, có nhiệm vụ bảo dỡng thiết bị, bảo đảm điện, nớc cho sản xuất và sửa chữa theo nhu cầu của các phân xởng chính Về tổ chức bộ máy quản lý, với 26 cán bộ nhân viên, biên chế thành 3 phòng chức năng: kế toán, kế hoạch và tổ chức hành chính Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tiếp, tham mu Giám đốc, với 1 phó giám đốc giúp việc, trực tiếp chỉ đạo sản xuất kinh doanh đến các phân xởng Các phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp giám đốc theo phần việc đã đợc chuyên môn hoá.

Phòng kế hoạch gồm 6 cán bộ nhân viên, có nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch sản xuất hàng tháng, quí và năm, xây dựng các kế hoạch về vật t, cung ứng, tiêu thụ những hợp đồng gia công sản xuất với các đơn vị ngoài ngành, làm các cân đối và giúp giám đốc vạch tiến độ sản xuất kinh doanh cho các bộ phận của công ty.

Phòng tổ chức hành chính gồm 10 cán bộ, nhân viên giúp giám đốc các nhiệm vụ về quản lý nhân sự, điều phối lao động thực hiện các chính sách, chế độ theo qui định của Nhà nớc đối với cán bộ CNV, tổ chức bảo vệ nội bộ, văn th, hành chính, bảo đảm các điều kiện làm việc cho bộ máy quản lý.

Phòng kế toán có 8 cán bộ, nhân viên giúp giám đốc quản lý và sử dụng các nguồn tài chính, bảo đảm vốn (bằng tiền và hiện vật) cho sản xuất kinh doanh, thực hiện các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn, quản lý chi phí tính giá thành, tính lơng, khấu hao và thực hiện nghĩa vụ về tài chính đối với Nhà nớc Mô hình quản lý và tổ chức sản xuất của công ty in hàng không nh sau:

Giám đốc

P Giám đốc

P kế hoạchP kế toánP TC - HC

Trang 13

Chi nhánh phía nam đợc tổ chức thành một phân xởng, vừa sản xuất vừa thực hiện các hoạt động dịch vụ, đại diện và kinh doanh sản xuất Nhiệm vụ sản xuất của chi nhánh là giấy vệ sinh, túi nôn, giấy thơm đóng hộp phục vụ vận tải hàng không Về tổng quát, công ty in hàng không là một loại doanh nghiệp Nhà nớc có qui mô nhỏ, tổ chức bộ máy quản lý gọn thích ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty hàng không dân dụng Việt nam Khi chuyển sang mô hình công ty, nhờ nguồn vốn đợc bổ sung với qui mô lớn, tài sản và thiết bị có sự tăng trởng nhanh Đến 1999, trên hai dây chuyền sản xuất chính, thiết bị kỹ thuật đợc đổi mới về cơ bản Dây chuyền Flexo đợc trang bị hai máy in cuốn, 4 màu của Đài Bắc và Hàn Quốc, một bộ dây chuyền chế bản in hiện đại cũng của Đài bắc Dây chuyền ofset đợc trang bị 5 máy in màu nhiều trang, tờ rời, một bộ hoàn chỉnh phục vụ chế bản in của Công hoà liên bang Đức Để tăng công suất làm việc của công đoạn tạo màu, công ty trang bị một dàn máy vi tính hiện đại, phục vụ cho cả hai dây chuyền Năm nay công ty đang xúc tiến việc mua một máy in 7 màu của Mỹ, để nhằm thực hiện tăng thêm 20% khối lợng in ấn hàng năm.

Tổng số cán bộ nhân viên toàn công ty, đến năm 1999 là 134 Số CNV trực tiếp sản xuất là 115, chiếm 81,5% Đến nay hầu nh 100% công nhân đợc đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành in, 57,4% công nhân sản xuất có tuổi đời dới 35; 36,8% công nhân ở độ tuổi từ 35 - 45; 5,6% có tuổi từ 45 - 50 So với nhiều đơn vị khác của ngành in, công nhân của công ty in hàng không khá trẻ, một bộ phận lớn vừa tuyển vào trong mấy năm gần đây và đợc đào tạo cơ bản, có ý thức nghề nghiệp và thích ứng với yêu cầu của công nghiệp hiện đại Toàn công ty có 13 cán bộ có trình độ từ đại học trở lên (1 Thạc sĩ kinh tế); 18 ngời có trình độ trung cấp, chiếm 12,7% và 68 ngời là công nhân kỹ thuật chiếm 48,2% Bên cạnh những thuận lợi về tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý PX ofsetPX FLexoPX Chế bảnPX sáchPX giấy VSTổ cơ - điệnChi nhánhphía Nam

Trang 14

đã nêu ra ở trên, hiện tại công ty cũng có những khó khăn, thách thức khá lớn Đó là:

- Thứ nhất, sự cạnh tranh của thị trờng in mỗi ngày một quyết liệt Hàng

năm công ty chỉ nhận đợc đơn đặt hàng của Tổng công ty hàng không dân dụng từ 45 - 50% khối lợng trang in, một nửa công suất thiết bị và nhân lực của công ty tuỳ thuộc vào khả năng khai thác từ thị trờng ngoài ngành Ngoài một số bạn hàng khá ổn định nh Viện Thú ý trung ơng, công ty bóng đèn phích nớc Rạng đông, hãng hàng không quốc gia Lào Công ty phải cạnh tranh để mở rộng đối tợng phục vụ, nhận in gia công trên bao bì, cung ứng giấy vệ sinh, giấy ăn thơm cho một số đơn vị khác Hình thức tổ chức in của t nhân với thiết bị hiện đại dịch vụ linh hoạt, bộ máy gọn nhẹ, có thể trốn thuế đang là đối thủ cạnh tranh rất mạnh với công ty in hàng không nói riêng và các cơ sở in quốc doanh nói chung

- Thứ hai, sự cạnh tranh đầu t đổi mới kỹ thuật hiện đại của ngành in.

Chất lợng sản phẩm in phụ thuộc rất căn bản vào chất lợng hoạt động của máy móc thiết bị Gần 1/2 thế kỷ qua kỹ thuật và công nghệ in đã phát triển rất nhanh, tạo sức cạnh tranh cho nhiều cơ sở có vốn lớn Tuy vậy, giá thành máy in hiện đại vẫn rất cao, vợt quá khả năng của những doanh nghiệp vừa và nhỏ Nếu công ty vay vốn để đổi mới thiết bị, thờng phải trả lãi rất lớn đội giá thành khó giữ đợc thị phần, kể cả những đơn đặt hàng của ngành hàng không dân dụng Việt Nam Nếu chờ tích luỹ từ nội bộ, thờng khó thực hiện, hoặc không thể mua sắm đợc những thiết bị hiện đại Bài toán về tạo nguồn vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động, đang là một thách thức đối với những ngời quản lý công ty.

- Thứ ba, trình độ đội ngũ cán bộ CNV của công ty mặc dù đã có sự tăng

trởng khá nhanh về lợng và chất, nhng về cơ bản vẫn cần có sự đầu t lớn hơn và qui hoạch phát triển cao hơn Thiết bị kỹ thuật hiện đại chỉ là một điều kiện cần, nhng nhân tố có tính quyết định để sử dụng thiết bị, kỹ thuật đó là con ngời Đội ngũ lao động lành nghề, trình độ quản lý cao, ý thức trách nhiệm của công nhân, lao động về chất lợng sản phẩm đợc tạo ra, là lợi thế mạnh mẽ của cạnh tranh Những yêu câu nh vậy đối với công ty in hiện nay là một thách thức lớn.

2 Chất l ợng sản phẩm in và những nỗ lực nâng cao chất l ợng sảnphẩm của công ty In hàng không những năm gần đây.

Trang 15

Nh phần lý thuyết đã nêu, in là một hoạt động sản xuất, dịch vụ chuyên ngành Sản phẩm của công ty in vừa có tính sản xuất vật chất, vừa là một dịch vụ văn hoá Do đó yêu cầu đối với một sản phẩm in rất đa dạng và khắt khe Có những sản phẩm in thoả mãn những yêu cầu của nhóm ngời này nhng lại không phù hợp với yêu cầu của nhóm ngời khác Có những ngời tiêu dùng a thích hình dáng bên ngoài phải nổi, phải hoa mỹ Có những ngời tiêu dùng lại chuộng phần trình bày và trang trí bên trong, ngời a thích màu này, ngời lại -a màu khác Chất lợng sản phẩm in đợc ngời tiêu dùng qu-an niệm rất khác nhau, với những yêu cầu cao, và đặc biệt chất lợng sản phẩm in phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Để có đợc một sản phẩm in tới tay ngời tiêu dùng phải trải qua những giai đoạn, những quá trình Thực hiện chính xác mỗi khâu, mỗi quá trình trong công đoạn sản xuất là sự đảm bảo cho tính hoàn thiện của sản phẩm in.

Chất lợng sản phẩm in chịu sự tác động của nhiều yếu tố, nhng trong đề án này với khối lợng dữ liệu về công ty In hàng không hiện có, chúng tôi phân tích những nỗ lực của công ty trên các phơng diện sau:

+ Công nghệ kỹ thuật in: biểu hiện qua việc đầu t vốn sản xuất mua sắm trang bị các thiết bị kỹ thuật công nghệ in hiện đại của khu vực và thế giới của công ty qua một một số năm

+ Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty thông qua chỉ tiêu về lực l-ợng lao động ngày càng tăng về số ll-ợng và chất ll-ợng, tay nghề ngời lao động không ngừng đợc nâng cao đáp ứng sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngành công nghiệp in và đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng.

+ Các chính sách đối với ngời lao động của công ty qua các chỉ tiêu: chế độ u đãi với cán bộ CNV, các chính sách đòn bẩy kinh tế khuyến khích ngời lao động (tiền lơng, tiền thởng, trợ cấp )

+ Một số dịch vụ triển khai để nâng cao hơn chất lợng sản phẩm in nh dịch vụ cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào, dịch vụ cung cấp điện, nớc, phù trợ khác cho qúa trình sản xuất

Đơng nhiên, còn rất nhiều yếu tố khác nữa hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới chất lợng sản phẩm, nhng với giới hạn vạch ra của chuyên đề thực tập ở trên, bài viết chỉ tập trung phân tích 4 yếu tố cơ bản nhất liên quan tới chất lợng sản phẩm, thông qua đó cho phép đánh giá tơng đối toàn diện những nỗ lực mà công ty In hàng không đã cố gắng, và đạt đợc những thành công đáng kể trong mấy năm gần đây.

Trang 16

2.1 Các yếu tố về công nghệ kỹ thuật.

Với ngành công nghệ in nói chung và với công ty In hàng không nói riêng công nghệ in là một yếu tố quan trọng quyết định chất lợng sản phẩm in cũng nh quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty trên thị trờng Công nghệ in đợc chú trọng đầu t và thờng xuyên đổi mới giúp cho chất lợng sản phẩm in ngày càng nâng cao và tăng cờng sức cạnh tranh của công ty Có thể phân tích điều này qua các giai đoạn phát triển của công ty.

Tiền thân của công ty In hàng không là xởng In hàng không dân dụng, mà trớc đó là một cơ sở In Typo của bình đoàn 678 - Bộ quốc phòng Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của xởng In hàng không là in ấn các tài liệu, mẫu biểu, chứng từ, vé, một số nhãn mác của ngành Khi mới thành lập xởng có 34 CBCNV, với thiết bị chính đợc trang bị gồm 3 máy In Typo loại 4 trang, 6 trang và 8 trang, của Trung quốc; một số máy chữ, hệ thống tạo màu, chế bản nửa cơ khí Những thiết bị, máy móc của xởng đã qua sử dụng nhiều năm, công suất rất thấp So với công nghệ in của của thế giới thì công nghệ của xởng in hàng không đã bị bỏ qua gần trăm năm, mà so với các cơ sở in trong n -ớc thì công nghệ đó cũng vào loại cũ kỹ và lạc hậu Chính vì vậy chất lợng các sản phẩm in của xởng không cao, không đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi Mặc dù là một xởng phục vụ công tác in ấn của ngành, nhng rất nhiều tài liệu, mẫu biểu, đặc biệt vé máy bay, ngành vẫn phải thuê ngoài Nhất là giai đoạn từ 85 - 90, cơ chế bao cấp làm cho xởng không phải tính toán lỗ lãi, hoạt động hoàn toàn theo kế hoạch của tổng cục Thiết bị không đợc đầu t và do đó chất lợng không hề thayđổi Các sản phẩm in của xởng không có tính cạnh tranh, không có một đơn đặt hàng nào ngoài ngành Kết quả là trong giai đoạn đó không tạo ra một sự thay đổi lớn về sản xuất kinh doanh, không thúc đẩy sản xuất kinh doanh của xởng.

Đến năm 1990, tổ chức lại hoạt động của ngành hàng không dân dụng theo hớng hiện đại hoá, xởng in hàng không đợc chuyển thành xí nghiệp in hàng không Cùng với sự thay đổi đó, tổng cục hàng không đã thấy đợc tầm quan trọng của công nghệ kỹ thuật đối với việc in ấn phục vụ ngành Ngành hàng không đã trang bị một máy ofset, in màu nhiều trong cho xí nghiệp In hàng không, số vốn là 300 triệu Sự đầu t trang bị này đã làm thay đổi cơ bản chất lợng sản phẩm in và do đó làm thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Xí nghiệp đã đảm nhận phần lớn công việc in ấn phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành hàng không dân dụng, kể cả một số dịch vụ trớc đây phải thuê ngoài Chất lợng sản phẩm in đã đợc nâng cao, đã bắt đầu có

Trang 17

tính cạnh tranh với các sản phẩm in cùng loại trên thị trờng nội địa Tuy nhiên,do công nghệ đợc đầu t chỉ ở mức trung bình so với công nghiệp in trong nớc, vẫn kém xa và thuộc loại lạc hậu so với sự phát triển của thế giới và khu vực, lại chịu sự ảnh hởng của cơ chế bao cấp cũ, nên một số sản phẩm in của ngành đòi hỏi yêu cầu chất lợng cao vẫn phải thuê ngoài, xí nghiệp in cha vợt ra đợc thị trờng, cha đứng vững bằng sức mạnh của mình.

Khi toàn bộ ngành hàng không dân dụng đã chuyển hẳn sang mô hình tổ chức tổng công ty và thực hiện hạch toán, tự trang trải và tự chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của mình, xí nghiệp in hàng không cũng phải tổ chức lại dới hình thức công ty in hàng không Cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới tìm cách thích nghi với sự cạnh tranh gay gắt Là một tế bào của nền kinh tế, công ty in hàng không cũng không thoát khỏi sự kiểm nghiệm nghiệt ngã của cơ chế cạnh tranh Điều đó đòi hỏi công ty in hàng không không phải có những đột phá mới, phát triển mở rộng thị trờng, thôn tính các doanh nghiệp in khác cùng sản xuất sản phẩm Trớc hết công ty in hàng không phải chiếm lĩnh phần lớn các nhu cầu về sản phẩm in của ngành và mở rộng sản xuất kinh doanh ra thị trờng bên ngoài ngành Để thực hiện mục tiêu đó, đầu t khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại là một giải pháp hữu hiệu và tất yếu Tuy nhiên, các thiết bị công nghệ hiện đại lại cần một lợng vốn đầu t rất lớn, đây chính là bài toán nan giải đối với công ty in hàng không nói riêng và các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế nói chung.

Khi thành lập công ty, tổng số vốn đợc giao là 2,3 tỉ, đến năm 1999 công ty vay bổ sung là 15 tỉ và vốn tự có là 3 tỉ Với số vốn đó công ty đã mạnh dạn đầu t lắp đặt hai dây chuyền công nghệ sản xuất: công nghệ in máy ofset (in tờ rời) và công nghệ in Flexo (in cuốn trên mọi chất liệu) Dây chuyền Flexo đợc trang bị hai máy in cuốn 4 màu của Đài Bắc và Hàn Quốc, một bộ dây chuyền chế bản in hiện đại cũng của Đài Bắc Dây chuyền ofset đợc trang bị 5 máy in màu nhiều trang, tờ rời, một bộ hoàn chỉnh phục vụ chế bản in của CHLB Đức Công ty lại đầu t lắp đặt một dàn máy vi tính hiện đại, phục vụ cho cả dây chuyền trong công đoạn tạo màu và thiết kế Đây là hai dây chuyền hiện đại nhất so với công nghiệp in ấn của nớc ta Vơí sự đầu t này sản phẩm in của công ty ngày một đa dạng phong phú, với nhiều màu sắc khác nhau đáp ứng đợc nhu cầu về in ngày càng cao của ngời tiêu dùng Công ty không chỉ sản xuất giấy ăn thơm, giấy vệ sinh, tạp chí hàng không mà còn in các nhãn mác gia công trên bao bì, sản xuất túi nôn hàng không và đặc biệt là sản xuất vé máy bay các loại - một sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao và chất lợng

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w