Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÊ VĂN LỢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2004-2006 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT LÊ VĂN LỢI HÀ NỘI 2006 LỜI CẢM ƠN Xin gởi lời tri ân sâu sắc đến thầy PGS-TS Trần Văn Bình tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn này! Xin chân thành biết ơn thầy khoa Kinh tế - Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho chúng tơi nhiều kiến thức bổ ích suốt hai năm theo học chương trình đào tạo sau Đại học! Chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, nhà quản lý đàn anh trước đóng góp ý kiến chun mơn để tơi có thêm sở hồn thiện luận văn! Cảm ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian theo học thời gian thực luận văn Người viết i M Ụ C LỤ C Trang Lời cảm ơn Mục lục i Danh sách bảng iv Danh sách hình v MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Quy trình nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm chất lượng sản phẩm 1.2 Lý thuyết TQM (Total Quality Management) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Chu trình quản lý TQM 1.2.3 Các hoạt động hệ thống quản lý chất lượng tồn diện 10 1.2.4 Các ngun tắc hệ thống quản lý chất lượng tồn diện 11 1.2.5 Các đặc điểm hệ thống quản lý chất lượng tồn diện 12 1.2.6 Lợi ích TQM 14 1.3 Kỹ thuật SQC 14 1.3.1 Phiếu kiểm tra 15 1.3.2 Biểu đồ Pareto 15 1.3.3 Biểu đồ tần số - Histogram 15 1.3.4 Biểu đồ kiểm sốt - Control chat 16 1.3.5 Biểu đồ phân tán - Scatter diagram 16 Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ii 1.3.6 Biểu đồ nhân - Cause and effect diagram 16 1.3.7 Lưu đồ - Flow chart 16 1.3.8 Phối hợp cơng cụ SQC 16 1.4 Lý thuyết tiêu chuẩn kỹ thuật chế biến mủ cao su thiên nhiên 19 1.4.1 Sơ lược cao su 19 1.4.2 Lý tính cao su 20 1.4.3 Hố tính cao su 20 1.4.4 Ứng dụng cao su 20 1.4.5 Tiêu chuẩn chất lượng cao su dùng xuất 21 1.4.6 Sơ đồ cơng nghệ chế biến mủ cao su 22 1.5 Tóm tắt chương 22 Chương 2: HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY 2.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất 25 2.2 Phân tích trạng quản lý chất lượng Cơng ty 32 2.2.1 Chính sách chất lượng 33 2.2.2 Mục tiêu chất lượng 34 2.2.3 Cấu trúc hệ thống tài liệu chất lượng 35 2.2.4 Hoạch định chất lượng 36 2.2.5 Kiểm sốt đảm bảo chất lượng 36 2.2.6 Cải tiến chất lượng 38 2.2.7 Trách nhiệm số phận 39 2.2.8 Kết luận 41 2.3 Vấn đề chất lượng Cơng ty gặp phải 41 2.3.1 Phân tích vấn đề chất lượng cao su 43 2.3.2 Phân tích vấn đề giao hàng trễ 47 2.3.3 Phân tích vấn đề sai sót chứng từ 49 2.3.4 Phân tích vấn đề bao bì 51 2.3.5 Kết luận 54 Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội iii Chương 3: XÁC ĐỊNH NGUN NHÂN VÀ ĐỀ NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 Phương pháp luận thực 56 3.1.1 Lưu đồ tiến trình thực 56 3.1.2 Các cơng cụ sử dụng truy tìm ngun nhân vấn đề 58 3.1.3 Giới hạn vấn đề nghiên cứu lựa chọn nhà máy nghiên cứu 59 3.2 Ngun nhân giải pháp chất lượng NM Hòa Bình 60 3.2.1 Nhóm chun gia tham giải vấn đề 60 3.2.2 Trình tự thực 61 3.2.3 Xác định ngun nhân nhiễm tạp chất cao su 61 3.2.4 Xác định ngun nhân cao su bị dẻo nhão 69 3.2.5 Xác định ngun nhân cao su bị sậm màu 74 3.2.6 Tổng kết ngun nhân gây nên khuyết tật chất lượng cao su Nhà máy Hòa Bình 78 3.2.7 Đề nghị giải pháp khắc phục 79 3.2.8 Triển khai thực giải pháp ngắn hạn 82 3.3 Ngun nhân giải pháp vấn đề chất lượng bao bì Nhà máy Hòa Bình 86 3.3.1 Xác định ngun nhân 86 3.3.2 Đề nghị giải pháp 87 3.3.3 Triển khai giải pháp ngắn hạn 87 3.4 Vấn đề giao hàng trễ 90 3.5 Ngun nhân, giải pháp vấn đề lỗi chứng từ 90 3.6 Đánh giá giải pháp ngắn hạn 96 Chương 4: KẾT KUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 101 4.2 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơng suất chế biến 26 Bảng 2.2 Tình hình SX-KD Cơng ty giai đoạn 2001-2005 30 Bảng 2.3 Các hạng mục bị lỗi 42 Bảng 2.4 Tổng hợp sản lượng số lượng khuyết tật 44 Bảng 2.5 Lỗi số chất lượng cao su 46 Bảng 2.6 Số lỗi giao hàng trễ 48 Bảng 2.7 Số lỗi sai sót chứng từ 50 Bảng 2.8 Số trường hợp lỗi bao bì 53 Bảng 2.9 Tổng kết vấn đề chất lượng Cơng ty 54 Bảng 2.10 Các giải pháp cần thiết lập để giải vấn đề 55 Bảng 3.1 Danh sách ngun nhân gây nhiễm bẩn cao su 67 Bảng 3.2 Kết đánh giá cơng nhân 68 Bảng 3.3 Danh sách ngun nhân gây dẻo nhão cao su 72 Bảng 3.4 Lượng acid tiêu thụ tính 30 ngày tháng 4/2006 73 Bảng 3.5 Quy định khe hở trục cán 74 Bảng 3.6 Danh sách ngun nhân gây sậm màu cao su 77 Bảng 3.7 Tổng kết ngun nhân gây giảm chất lượng cao su 78 Bảng 3.8 Phân tích ngun nhân gây khuyết tật pallet 87 Bảng 3.9 Các giải pháp cho vấn đề chất lượng pallet 88 Bảng 3.10 Danh sách ngun nhân gây lỗi chứng từ 93 Bảng 3.11 Kết đánh giá tổ trưởng cơng nhân 96 Bảng 3.12 Lượng acid tiêu thụ 30 ngày (5/5/2006-14/6/2006) 97 Bảng 3.13 Kết khám mắt nhân viên đo lường 98 Bảng 3.14 So sánh số chất lượng 98 Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội v DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu Hình 1.2 Ba mức độ sản phẩm Hình 1.3 Vòng xoắn Juran Hình 1.4 bánh xe Deming – cải tiến chất lượng Hình 1.5 Quản lý chức ngang – chéo 13 Hình 1.6 Bảy cơng cụ quản lý chất lượng 15 Hình 1.7 Các vùng biểu đồ kiểm sốt 16 Hình 1.8 Phối hợp cơng cụ SQC 18 Hnh 1.9 Áp dụng SQC tool để giai vấn đề chất lượng 19 Hình 1.10 Sơ đồ cơng nghệ chế biến mủ cao su 23 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Cơng ty CP cao su Thống Nhất 27 Hình 2.2 Sơ đồ mặt cơng nghệ 29 Hình 2.3 Phương thức lấy mẫu kiểm phẩm để cấp test certificate 32 Hình 2.4 Phân tích Pareto vấn đề chất lượng 42 Hình 2.5 Phân tích Pareto số khuyết tật theo loại cao su 44 Hình 2.6 Cơ cấu sản phẩm Cơng ty 44 Hình 2.7 Sơ đồ so sánh số khuyết tật bình qn theo sản lượng 45 Hình 2.8 Phân tích pareto khuyết tật theo số chất lượng 46 Hình 2.9 Loại kênh phân phối Cơng ty sử dụng 48 Hình 2.10 Quy trình nghiệp vụ kinh doanh Cơng ty 49 Hình 2.11 Phân tích Pareto loại lỗi chứng từ 50 Hình 2.12 Phân tích Pareto loại lỗi bao bì 53 Hình 3.1 Q trình xác định ngun nhân thực vấn đề 57 Hình 3.2 Ngun nhân vấn đề nhiễm bẩn cao 63 Hình 3.3 Hệ thống cấp nước nhà máy 65 Hình 3.4 Lưu đồ quản lý thiết bị đo 66 Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vi Hình 3.5 Ngun nhân cao su bị dẻo nhão 71 Hình 3.6 Ngun nhân cao su bị sậm màu 75 Hình 3.7 Các ngun nhân khuyết tật bao bì 86 Hình 3.8 Mơ hình 5S 89 Hình 3.9 Các ngun nhân gây lỗi chứng từ 93 Hình 3.10 So sánh lượng acid sử dụng 98 Hình 3.11 Mức thay đổi số chất lượng 99 Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội M Ở ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Các doanh nghiệp giới phải đối đầu với thách thức kinh doanh, khách hàng ngày khó tính hơn, nhu cầu đa dạng cạnh tranh ngày khóc liệt Do vậy, muốn tồn phát triển, doanh nghiệp phải giải nhiều vấn đề, chất lượng vấn đề then chốt Để thoả mãn nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm có chất lượng đáp ứng vượt lên mong đợi khách hàng Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất (TRC) quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng tạo lợi cạnh tranh Sản phẩm Cơng ty cao su thiên nhiên, chế biến xuất để làm ngun liệu cho ngành cơng nghiệp cao su kỹ thuật Cơng ty tìm kiếm giải pháp kiểm sốt q trình sản xuất cho hiệu ổn định chất lượng sản phẩm để phục vụ khách hàng tốt Cơng ty Cổ phần Cao su Thống Nhất quản lý nhà máy, nơng trường Sản phẩm Cơng ty cao su sơ chế từ mủ cao su, có nhiều hạng loại, chủ yếu để xuất Khách hàng Cơng ty khách hàng cơng nghiệp, số lượng mua nhiều Trong năm qua, Cơng ty gặp phải vấn đề sau: Chất lượng cao su khơng đồng (thường gặp nhất) Giao hàng trễ Sai sót chứng từ ngoại thương Vấn đề bao bì sản phẩm Vệ sinh cơng nghiệp, bảo trì dây chuyền sản xuất chưa tốt -Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Từ vấn đề gặp phải, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cao su Cơng ty CP Cao su Thống Nhất” nhằm tìm kiếm giải pháp hữu ích góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Cơng Ty 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề chất lượng sản phẩm nhà máy Xác định vấn đề dịch vụ giao hàng, chứng từ ngoại thương Phân tích xác định ngun nhân vấn đề Đề giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm Áp dụng số giải pháp ngắn hạn vào thực tiễn đánh giá kết 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Góp phần Cơng ty giải số vấn đề gặp phải Cung cấp số giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm 1.4 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề chất lượng sản phẩm cao su SVR 3L Nhà máy cao su Hòa Bình Vấn đề chứng từ ngoại thương phòng Kinh doanh Cách tiếp cận góc độ quản lý 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với áp dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Phương pháp chun gia nội bộ, động não nhóm Đồng thời sử dụng cơng cụ SQC để thu thập, phân tích, diễn dịch liệu, thơng tin 1.6 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thể Hình 1.1 -Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 104 Tiếp tục kiện tồn cấu tổ chức Cơng ty, xác định rỏ trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ người quản lý - người thực người kiểm tra cơng việc có ảnh hưởng đến chất lượng Đào tạo, huấn luyện phù hợp với cấp quản lý, từ tổ trưởng sản xuất nhà máy đến cấp trưởng phó phòng ban Cơng ty Kết hợp sách động viên khen thưởng thích đáng vật chất tinh thần cho cá nhân phận Thực đầy đủ sách, chế độ người lao động, cải tiến mơi trường làm việc, xây dựng bầu văn hố doanh nghiệp lành mạnh thân thiện để kích thích người tự khẳng định tham gia đóng góp tích cực cho Cơng ty -Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Tạ Thị Kiều An (2003), Hệ Thống Quản lý Chất Lượng Tổ Chức, tập giảng chun đề Đại học Kinh Tế TS Đặng Đình Cung ( 2002), Bảy cơng cụ quản lý chất lượng, NXB Trẻ PGS-TS Bùi Ngun Hùng (2000), Phòng ngừa khuyết tật sản xuất cơng cụ thống kê, NXB Thống Kê PGS-TS Bùi Ngun Hùng, ThS Nguyễn Th Quỳnh Loan và…, Tập giảng chun đề Quản lý Chất lượng GS-TS Nguyễn Quang Toản (1992) Quản Trị Chất Lượng, tài liệu giảng dạy PGS-TS Vũ Thế Phú (1998), Quản Trị Marketing, NXB Giáo Dục PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị (1997), Tập giảng Cơng nghệ sơ chế Cao Su, phòng thí nghiệm chun đề cao su, Đại Học Bách Khoa TP.HCM Trung Tâm Nâng Suất Việt Nam (1998), Ứng dụng thống kê kiểm sốt chất lượng Các Tài Liệu Kỹ Thuật Chế Biến Cao Su Chun Ngành 10 Các Tài Liệu Hồ Sơ Chất Lượng Cơng ty Cao su Dầu Tiếng 11 Amativa Mitra (1993), Fundamentals Of Quality Management, Prentice Hall 12 Amendments To The International Contract For Technically Specified Rubbers (1995), Rubber Trade Association Of North Amerrica, Inc 13 RRIM training manual (1982), Natural Rubber Processing, Rubber Research Institute Of Malaysia 14 Frank M.Gryna (2001), Quality Planning & Analysis, Mc Graw Hill -Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC 2: CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT A QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU CỐM TỪ NGUN LIỆU MỦ NƯỚC Ở NHÀ MÁY HỊA BÌNH Sản phẩm: SVRL, SVR3L, SVR 5,SVRCV50,SVRCV 60 Mủ nước từ vườn chở nhà máy Cán: Creper1-Belt 2-3, 3-4, tạo tờ Băm tạo hạt cốm Shredder, hồ rửa trộn Đưa vào Container xuất Qua lọc chảy theo mương dẫn vào hồ trộn, quậy Trộn với acid, chảy vào hệ thống mương đông tụ Chờ đông tụ khoảng 6-8 mương Cán kéo: Crusher Băng tả: belt1 Bơm cốm, sàn rung, tách nước, thùng sấy Bao bì, nhập kho theo lô, phân hạng Máy sấy: Dryer Cân, ép bành, cắt mẫu test phân hạng Cơng đoạn nhận xử lý ngun liệu: Mủ nước chở từ vườn nhà máy phải trạng thái bảng u cầu kỹ thuật sau: STT Chỉ tiêu u cầu kỹ thuật Trạng thái Lỏng tự nhiên, lọc qua lưới mesh 60 dễ dàng Màu sắc Trắng sữa pH mủ nước pH > 7, mơi trường kiềm Tạp chất Khơng lẫn tạp chất nhìn thấy Thời gian tiếp nhận Trong ngày Mủ nước loại 1: đạt u cầu trên, dùng để sản xuất SVRL, SVR 3L Mủ nước loại 2: Có tiêu khơng đạt, dùng để sản xuất SVR5 Mủ nước xả vào hồ trộn, thu gom đủ số lượng quậy máy quậy (Stirrer) khoảng 15 phút Cơng đoạn đơng tụ: Mủ nước pha loảng thêm nước để đạt DRC = 25-28%, sau quậy 15 phút, để lắng 20 phút xả vào mương đơng tụ kèm theo dung dịch CH3COOH 2% -3% để gây đơng tụ Thời gian đơng tụ 6-10 Cơng đoạn gia cơng học: Xả nước vào mương đơng tụ để khối mủ đơng lên Khối mủ đơng máy cán kéo (Crusher) cán thành tờ chuyển đến hệ thống máy cán nối tiếp 1, (Crepper) thơng qua băng tải (belt conveyer) Tờ mủ máy cán ép thật mỏng để tách nước serum Sau đưa đến máy băm (Shredder) để băm thành hạt cốm nhỏ Hạt cốm rơi xuống hồ rửa trộn bơm chuyển cốm (Vortex pump) bơm lên sàn rung (Vibrating screen) nhằm tách nước khỏi hạt cốm phân phối hạt cốm vào thùng sấy (Trolley dryer) cách đặn Cơng đoạn sấy: Thùng sấy để nước khoảng 10-20 phút đưa vào máy sấy (Dryer) Nhiệt độ lò sấy phải ổn định khoảng 120-123oC Chu kỳ sấy trung bình - Thời gian sấy tuỳ thuộc vào tình trạng hạt mủ cốm, độ ẩm, nhiệt độ mơi trường cơng suất máy sấy Việc vận hành lò sấy phụ thuộc vào trình độ chun mơn kinh nghiệm nhân viên vận hành Mỗi trolley lò kiểm tra ngoại quan trước ép bành (cao su phải chín vàng đồng đều, khơng bị lốm đốm đen hay bị sống hạt, khơng bị chảy dính) Cơng đoạn cân, ép bành bao gói, lưu kho: Mỗi trolley lò cân ép thành bành loại 35 ± 0,05 kg, tương ứng khoảng 12 bành/1 trolley Đồng thời bành ngẫu nhiên chọn để cắt mẫu gửi phòng Kỹ Thuật - Đầu Tư Cơng ty để kiểm nghiệm phân hạng chất lượng theo TCVN 3769:1995 Các bành bọc bao nhựa PE đóng gói vào pallet gỗ pallet PE đế gỗ pallet = bành * lớp = 36 bành = 1260 kg tương ứng với thùng trolley Pallet xếp vào kho chờ kết phân hạng container = 16 pallet = 20.160 kg Để sản xuất cao su SVRCV 50, SVRCV 60, Nhà máy bổ sung thêm Hydroxylamine sunfit với liều lượng thích hợp vào mủ nước q trình đơng tụ B QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU CỐM TỪ NGUN LIỆU MỦ PHỤ Ở NHÀ MÁY SVR 10 PHONG PHÚ Sản phẩm SVR10, SVR20, SVR10CV, SVR20CV Mủ phụ Cắt thành cục to – Slab cutter1, rửa, trộn hồ Cán – Crepper1 belt1, 2-2,3-3, tạo tờ Băm cốmhamermill, rửa, trộn Cắt thành cục nhỏ Slab cutter2, rửa, trộn hồ Băm tạo hạt cốm Shredder, hồ rửa trộn Cán Crepper - belt 5-5, 6-6, 7-7, tạo tờ Băm tạo hạt cốm Shredder, hồ rửa trộn Cân, ép bành, cắt mẫu test phân hạng Bao bì, nhập kho theo lô, phân hạng Tiếp nhận xử lý Máy sấy Dryer Bơm cốm, sàn rung tách nước, thùng sấy Đưa vào container xuất Cơng đoạn tiếp nhận xử lý ngun liệu: Ngun liêu mủ phụ gồm mủ chén, mủ đơng Mủ phụ phải đạt tiêu chuẩn sau: STT Chỉ tiêu Tạp chất Màu sắc Trạng thái Thời gian tồn trữ Tình trạng tồn trữ Loại Khơng có lá, vỏ Trắng Khơng có vết đen Loại Có lẫn lá, vỏ Vàng xám Có vết đen Dưới 15 ngày Khơ 15 - 30 ngày Khơ Loại dùng sản xuất SVR10 Loại dùng sản xuất SVR20 Mủ phụ tiếp nhận lưu trữ kho ngun liệu phân loại riêng biệt trước chế biến, mủ phối trộn phân hạng dự kiến Cơng đoạn gia cơng học: Ngun liệu đưa vào máy slab cutter 1, cắt thành cục nhỏ rơi vào hồ rửa 1, cục mủ gàu tải múc lên máy slab cutter 2, cắt thành cục bé rơi xuống hồ rửa Cục mủ lại gàu tải múc lên máy hamermill, băm thành hạt thơ rơi xuống hồ rửa Hạt mủ múc lên máy cán 1, 2, cán liên tục để tạo tờ thơng qua hệ thống băng tải liên kết Tờ mủ băng tải đưa vào máy shredder băm thành hạt cốm thơ rơi xuống hồ rửa trộn Hạt cốm lại gàu múc lên máy cán 4, 5, 6, cán liên tục để tạo tờ Tờ mủ đưa vào máy shredder để băm thành hạt cốm tinh rơi xuống hồ rửa trộn Hạt cốm bơm cốm bơm lên sàn rung nhằm tách nước khỏi hạt cốm phân phối hạt cốm vào thùng sấy Cơng đoạn sấy: Trolley để nước khoảng 10 phút đưa vào máy sấy Nhiệt độ máy sấy ổn định khoảng từ 110 -115oC Thời gian sấy phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm mơi trường, kết cấu cơng suất máy sấy Nhân viên kỹ thuật điều chỉnh nhiệt độ thời gian sấy cho phù hợp để cao su chín Cơng đoạn cân, ép bành, bao gói lưu kho: Giống quy trình sản xuất cao su cốm từ mủ nước Để sản xuất SVR10CV hay SVR20CV, nhà máy bổ sung thêm hóa chất vào trolley trước đưa vào lò sấy C QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU RSS TỪ NGUN LIỆU MỦ NƯỚC Ở NHÀ MÁY RSS PHONG PHÚ Sản phẩm: RSS 1, RSS 2, RSS 3, RSS 4, RSS Mủ nước từ vườn chở nhà máy Kiểm tra Cán cắt tạo tờ có quy cách (1 x 0,5 x 0,002)m Chờ đông tụ khoảng 6-10 mương Phơi tờ mủ khoảng Đưa vào Container xuất Qua lọc chảy theo mương dẫn vào hồ trộn, quậy Trộn với acid, chảy vào hệ thống mương đông tụ có vách ngăn Lò xông sấy Cho lên xe goòng đưa vào lò sấy Bao bì, nhập kho theo lô Phân loại, ép kiện đóng bành Cơng đoạn nhận xử lý ngun liệu: Mủ nước chở từ vườn nhà máy phải đạt u cầu kỹ thuật quy định bảng sau: STT Chỉ tiêu u cầu kỹ thuật Trạng thái Lỏng tự nhiên, lọc qua lưới mesh 60 dễ dàng Màu sắc Trắng sữa pH mủ nước pH > 7, mơi trường kiềm Tạp chất Khơng lẫn tạp chất nhìn thấy Thời gian tiếp nhận Trong ngày Mủ nước xả vào hồ trộn, thu gom đủ số lượng quậy máy quậy khoảng 15 phút Cơng đoạn đơng tụ: Mủ nước pha lỗng thêm nước để đạt DRC = 25-28%, sau quậy 15 phút, để lắng 20 phút xả vào mương đơng có vách ngăn để chia thành tờ cao su rộng 50 cm dày 1,5-2 cm tụ kèm theo dung dịch CH3COOH 2% -3% để gây đơng tụ Thời gian đơng tụ 6-10 Cơng đoạn gia cơng học: Xả nước vào mương đơng tụ đề khối mủ đơng lên Khối mủ đơng kéo đến máy cán cán ép thật mỏng để tách nước serum gồm cặp trục cán thành tờ mỏng 2-3 mm cắt thành tờ rộng 0,5 m, dài 1m Phơi thống: Tờ mủ treo sào tầm vơng có nhiều tầng - phơi khoảng nhà phơi thống sau đưa vào lò sấy Cơng đoạn sấy Các xe gng đưa vào lò xơng sấy thời gian ngày liên tiếp, lò xơng có nhiệt độ tăng dần từ 40oC - 70oC, sau đưa lò Cơng đoạn cân, ép bành bao gói, lưu kho Quan sát tờ mủ, phân loại xếp vào khn ép, ép với áp suất 35 kg/cm2 2-3 giờ, kích thước (0,45 x 0,45 x 0,6)m, trọng lượng 111 kg/bal, sơn bảo quản phấn bột (bột tal) ngâm dầu D.O, vẽ ký hiệu, thực biện pháp chống ẩm mốc, chờ xuất hàng D CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT DÙNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU CỐM Standard Vietnamese Rubber scheme: TCVN 3769:1995 ( TCVN 3769:1995 # ISO 2000:1989) SVR: Standard Vietnamese Rubber Dùng sản xuất, kinh doanh cao su cốm có nguồn gốc ngun liệu từ mủ nước mủ phụ Limits for rubber grades Parameter From whole field SVR3L Dirt content, % wt.max SVRCV60 SVRCV50 From cuplums SVR5 SVR10 SVR20 0.03 0.03 0.03 0.05 0.08 0.16 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.50 0.50 0.50 0.50 0.75 1.00 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 35 - - 30 30 30 60 60 60 60 50 40 - - - - - Volatile metter content, % wt max Ash,% wt max Nitrogen content, % wt max Initial plasticity (Po), Plasticity retention index ( PRI), Colour Lovibond, max Test method TCVN 6089:1995 ISO 249:1987 (E) TCVN 6088:1995 ISO 248:1978 (E) TCVN 6087:1995 ISO 247:1990 (E) TCVN 6091:1995 ISO 1656:1988 (E) TCVN 6092:1995 ISO 2007:81 TCVN 6092:1995 ISO 2007:81 TCVN 6093:1995 ISO 4660:1991 PHỤ LỤC 3: CÁC CÂU HỎI TRUY TÌM NGUN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG THEO KEPNER – TREGOE VÀ MASAAKI – IMAI CÁC CÂU HỎI CỦA KEPNER – TREGOE Vấn đề gì? Những khơng phải vấn đề? Những liên quan đến vấn đề? Những khơng liên quan đến vấn đề? Hiện tượng xảy đâu? Hiện tượng khơng xảy đâu? Khi kiện xảy ra? Khi kiện khơng xảy ra? Hiện tượng xảy ra hình thức nào? Hiện tượng khơng xảy ra hình thức nào? CÁC CÂU HỎI CỦA MASAAKI – IMAI LIÊN QUAN ĐẾN 4M MAN: - Người có theo tiêu chuẩn khơng? - Người làm việc có hiệu khơng? - Người có tinh thần cởi mở trước vấn đề khơng? - Người có tinh thần trách nhiệm khơng? - Người có đủ tiêu chuẩn, tư cách khơng? - Người có kinh nghiệm khơng? - Người giao việc chưa? - Người có ý chí cải tiến khơng? - Người có giao thiệp tốt với đồng nghiệp khơng? - Sức khoẻ người tốt khơng? MACHINE: - Máy có đáp ứng đòi hỏi sản xuất khơng? - Máy có thích hợp với khả quy trình khơng? - Việc bảo dưỡng máy có phù hợp khơng? - Việc kiểm tra máy có thích hợp khơng? - Cơng việc có bị ngưng trệ trục trặc học khơng? - Máy có thỏa mãn đòi hỏi độ xác khơng? - Máy có gây tiếng động bất thường khơng? - Máy lắp đặt cách phù hợp khơng? - Số lượng máy có đủ dùng khơng? - Mọi cổ máy xếp đặt để điều hành tốt khơng? MATERIAL: - Có lầm lẩn số lượng khơng? - Có nhầm lẫn chất lượng khơng? - Có nhầm lẩn tên nhãn hiệu khơng? - Ngun liệu có chất bẩn khơng? - Mức tồn kho có thích hợp khơng? - Có tổn thất khơng? - Việc chuyển hàng hóa có thích hợp khơng? - Cơng việc làm có bị bỏ dỡ dang khơng? - Việc xếp đặt vật tư có thích hợp khơng? - Số lượng tiêu chuẩn có thích hợp khơng? METHOD: - Những tiêu chuẩn làm việc có thích hợp khơng? - Tiêu chuẩn làm việc khơi phục chưa? - Phương pháp làm việc có chắn khơng? - Phương pháp làm việc có đảm bảo tạo sản phẩm tốt khơng? - Phương pháp có hiệu nghiệm khơng? - Sự phân chia cơng việc có phù hợp khơng? - Cơng việc dàn xếp cách phù hợp khơng? - Nhiệt độ độ ẩm có thích hợp khơng? - Ánh sáng thơng gió có thích hợp khơng? Machines Hồ mủ, mương mủ, gạch men 7.Bảo trì Bụi Muội than lò sấy nhiều 5.Công nhân khâu cạo mủ 7.Bảo trì Chứng nhận Mủ nước không lọc Người đo 8.Mắt yếu Huấn luyện Phương pháp đo 2.Mủ tràn Qua rây Máy đo 3.Rây lọc thủng Kiểm tra công việc 5.Công nhân khâu nhận mủ Am hiểu quy trình Vệ sinh trước nhận mủ Quy trình nhận mủ Quy trình vệ sinh công nghiệp 1.Nước cấp không Cách chọn mẫu Bảng quy tắc nhắc nhở Môi trường đo Nóng, ồn 6.Tổ trưởng khâu nhận mủ Am hiểu quy trình Máy dính dầu mỡ 4.Thiếu sáng Men Acid không tinh khiết Thiếu sáng Measurements Materials Hình 3.2 Ngun nhân vấn đề nhiễm bẩn cao su Methods Tạp chất cao (dirt content) 63 Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Environment Machines Máy quậy trộn mủ nước Men 4.Công nhân khâu nhận mủ Máy cán tạo tờ Nhiệt độ ngày đêm 5.Vận hành máy cán, máy cắt Máy cắt tạo hạt Nhiệt độ mưa nắng Lò sấy 2.Vận hành Chứng nhận 6.Mắt yếu Giống, tuổi Huấn luyện Phương pháp đo Cách chọn mẫu 3.Baỏ trì Mủ nước không đồng Người đo Máy đo 2.Vận hành lò sấy Nông hóa đất đai Quy trình đông tụ Quy trình cán, cắt tạo hạt cốm 1.Liều lượng acid đông tụ Quy trình sấy Môi trường đo Nóng, ồn Thiếu sáng Measurements Materials Hình 3.5 Ngun nhân cao su bị dẻo nhão Methods Dẻo nhão không (Po, PRI thấp) 71 -Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Environment men Buồng đốt lò sấy Ẹ 2.Thợ bảo trì 4.Baỏ trì 4.Baỏ trì Khói, muội than tự nhiên burnner Sậm màu (color cao) Chứng nhận Người đo 5.Mắt yếu Huấn luyện Phương pháp đo 1.Đầu đốt bò nhiễm nước 3.Quy trình bảo dưỡng lò sấy Máy đo Cách chọn mẫu Quy trình sấy Môi trường đo Nóng, ồn Thiếu sáng Measurements Materials Hình 3.6 Ngun nhân cao su bị sậm màu Methods 75 -Lê Văn Lợi – Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội machines ... ngành cơng nghiệp cao su kỹ thuật Cơng ty tìm kiếm giải pháp kiểm sốt q trình sản xuất cho hiệu ổn định chất lượng sản phẩm để phục vụ khách hàng tốt Cơng ty Cổ phần Cao su Thống Nhất quản lý nhà... Đề giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm Áp dụng số giải pháp ngắn hạn vào thực tiễn đánh giá kết 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Góp phần Cơng ty giải số vấn đề gặp phải Cung cấp số giải pháp. .. Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Từ vấn đề gặp phải, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cao su Cơng ty CP Cao su Thống Nhất