Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn/đồ án tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn/đồ án tốt nghiệp (Ký và ghi rõ họ tên) Hằng Võ Thị hằng SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 ii Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1 11 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 11 1.1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 11 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 11 Khái niệm tín dụng ngân hàng 11 Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ La tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: “Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính) và bên đi vay (cá nhân, DN và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”. 11 Qua khái niệm trên ta có thể thấy tín dụng có các đặc trưng sau: 11 1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 12 1.1.3. Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng 13 Tín dụng trong NHTM là việc các NHTM thực hiện các hình thức thức tín dụng, bao gồm các hình thức sau: 13 - Cho vay theo hạn mức (HMTD) là hình thức cấp tín dụng của NHTM mà theo đó, khách hàng chỉ phải làm một bộ hồ sơ để vay trong một kỳ nhất định với mức tín dụng mà khách hàng và ngân hàng đã thỏa thuận. Người vay chỉ lập hồ sơ một lần cho nhiều khoản vay, ngân hàng cấp cho khách hàng một hạn mức, chỉ giới hạn dư nợ, không giới hạn doanh số 13 - Cho vay từng lần (từng món) là hình thức cấp tín dụng của NHTM mà theo đó làm một bộ hồ sơ vay một lần nhất định với mức tín dụng mà ngân hàng và khách hàng thỏa thuận. Người vay sẽ phải làm hồ sơ vay vốn cho từng lần vay với lãi suất, thời hạn trả tiền và số tiền vay xác định 14 - Cho vay thấu chi là việc NHTM chấp thuận bằng văn bản cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. Ngân hàng cấp cho khách hàng một hạn mức sử dụng tiền trên tài khoản vãng lai tại ngân hàng, với hạn mứ thấu chi này, khách hàng có thể dùng tiền trong hạn mức này khi tài khoản khách hàng không có số dư 14 - Chiết khấu các giấy tờ có giá là việc ngân hàng mua lại các giấy tờ có giá với một tỷ lệ chiết khấu nhất định như cổ phiếu, trái phiếu… 14 - Tín dụng thuê mua tài sản tài chính là các quan hệ tài chính nảy sinh giữa các công ty tài chính với những người sản xuất kinh doanh dưới hình thức cho thuê tài sản. Các hình thức cho thuê là cho thuê vận hành, cho thuê tài chính, bán và tái thuê. Cho thuê vận hành là hình thức của tín dụng thuê – mua mà thời hạn của nó nhỏ hơn thời hạn sử dụng của tài sản cố định. Cho thuê tài chính là hình thức cho thuê trung SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 iii Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm và dài hạn, thời hạn cho thuê dài hơn thòi gian sử dụng của tái sản cố định. Bán và tái thuê là hình thức tín dụng thuê – mua mà bên có tài sản sẽ bán lại tài sản và chỉ thuê lai trong một thời gian nhất định 14 - Tín dụng ủy thác thu hay nghiệp vụ bao thanh toán. Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hang và bên mua thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng 14 1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của các DNNVV trong nền kinh tế thị trường. .15 1.2.1. Những vấn đề chung về DNNVV trong nền kinh tế thị trường 15 1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của DNNVV 15 1.2.1.2. Vị trí và vai trò của các DNNVV trong nền kinh tế thị trường 17 Thực tế phát triển kinh tế thế giới và Việt Nam đã khẳng định, DNNVV giữ một vị trí, vai trò hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy và mở rộng cạnh tranh, đảm bảo ổn định kinh tế, phòng chống nguy cơ khủng hoảng. “ DNNVV được coi là xương sống của nền kinh tế ” 17 1.2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của các DNNVV 19 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển các DNNVV 20 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV TẠI BIDV QUẢNG NINH 23 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và BIDV Quảng Ninh 23 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). 23 2.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh (BIDV Quảng Ninh) 24 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động 26 2.1.2.2. Phạm vi và nội dung hoạt động 27 2.1.2.3. Tình hình hoạt động của BIDV Quảng Ninh 27 2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Ninh 33 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh 34 2.2.1. Tổng quan về các DNNVV có quan hệ tín dụng với BIDV Quảng Ninh 34 2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh 37 2.2.2.1. Tình hình tín dụng đối với DNNVV từ năm 2010 đến 2012 37 2.2.2.2. Về cơ cấu tín dụng 39 2.2.2.3. Tình hình thu nợ 40 2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNNVV 41 2.2.3.1. Thu lãi 41 2.2.3.2. Tỷ lệ nợ xấu 43 2.2.4. Những kết quả đạt được và những mặt tồn tại trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh 44 2.2.4.1. Những kết quả đạt được 44 2.2.4.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân 45 CHƯƠNG 3 52 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI BIDV QUẢNG NINH 52 3.1. Định hướng của BIDV nói chung và BIDV Quảng Ninh nói riêng trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV 52 3.2. Giải pháp phát triển tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh 53 3.2.1. Đa dạng hóa hoạt động tín dụng cho các DNNVV 53 3.2.2. Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt cho DNNVV 54 3.2.3. Xây dựng chiến lược marketing với trọng tâm là chính sách khách hàng nhằm mở rộng và tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa DNNVV và BIDV Quảng Ninh 55 3.2.4. Tăng cường hoạt động tư vấn đối với các DNNVV 56 3.2.5. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với các DNNVV 57 SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 iv Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm 3.2.6. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với DNNVV 59 3.2.7. Xây dựng hệ thống nội bộ kiểm soát chặt chẽ và tin cậy 60 3.2.8. Tổ chức đào tao và đào tạo lại cán bộ tín dụng của BIDV Quảng Ninh trong đó tập trung nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng 60 3.2.9. Thực hiện rộng rãi việc áp dụng bán chéo sản phẩm giữa các DNNVV 62 Các DNNVV có quan hệ tín dụng với BIDV Quảng Ninh hoạt động trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh việc các Doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm của doanh nghiệp mình như hiện nay thì BIDV Quảng Ninh với vai trò là Ngân hàng cung cấp tín dụng cho các Doanh nghiệp, nắm bắt tình hình về các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế khá đầy đủ có thể giới thiệu các DNNVV trong phạm vi đơn vị mình quản lý tăng cường sử dụng chéo các sản phẩm của nhau, ví dụ: giới thiệu các doanh nghiệp hoạt động bốc xúc vận chuyển mua xăng dầu từ các đơn vị kinh doanh xăng dầu, đơn vị xây dựng mua vật liệu xây dựng từ các đơn vị sản xuất, kinh doanh, Điều này vừa góp phần giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong đầu vào, tiêu thụ đầu ra mạnh hơn, tăng cường lưu thông hàng hóa, ngân hàng lại có thể kiểm soát khép kín dòng tiền của các doanh nghiệp, đảm bảo thu nợ đầy đủ đúng hạn, tăng cường mối quan hệ khăng khít giữa ngân hàng với các doanh nghiệp 62 3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng đối với các DNNVV tại BIDV Quảng Ninh63 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 63 Để phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV, một trong những yếu tố quan trọng là các DNNVV phải có điều kiện để phát triển được hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa, luân chuyển dòng tiền, trong giai đoạn nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn như hiện nay 63 Trong Quyết định số 1231/QĐ – TTg ngày 07/9/2012 về kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) giai đoạn 2011 – 2015 có nêu rõ mục tiêu tổng quát: Đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để DNNVV đóng góp ngày càng cao vào phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế. Theo đó, những giải pháp trọng tâm được ưu tiên thực hiện sẽ là: thành lập Quỹ phát triển DNNVV; thí điểm xây dựng vườn ươm doanh nghiệp trong một số lĩnh vực ưu tiên, tập trung vào đổi mới sáng tạo, phát triển các sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng; thí điểm xây dựng mô hình hỗ trợ toàn diện cho DNNVV trong một số lĩnh vực lựa chọn; thúc đẩy các liên kết kinh tế, cụm liên kết ngành 63 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 65 3.3.3. Đối với BIDV 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 v Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Quảng Ninh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNNVV Doanh nghiệp vừa và nhỏ HTX Hợp tác xã NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPKT Thành phần kinh tế VNĐ Việt Nam đồng SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 vi Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ cơ cấu chức năng phòng ban Trang 19 Bảng 1: Quy mô tín dụng tại BIDV Quảng Ninh 2010-2012 Trang 22 Bảng 2: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Ninh 2010-2012 Trang 26 Bảng 3: Số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng tại BIDV Quảng Ninh phân theo loại hình DN Trang 27 Bảng 4: : Số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng tại BIDV Quảng Ninh phân theo ngành kinh tế Trang 28 Bảng 5: Tình hình vay vốn của các DNNVV tại BIDV Quảng Ninh Trang 30 Bảng 6: Diễn biến dư nợ đối với các DNNVV tại BIDV Quảng Ninh Trang 32 Bảng 7: Doanh số cho vay - thu nợ đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh Trang 33 Bảng 8: Tình hình thu lãi trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh Trang 35 Bảng 9: Tỷ lệ nợ xáu Trang 36 SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 vii Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. Qua hơn 20 năm đổi mới, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất không đủ tiêu dùng, Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên và dần dần khẳng định được uy tín, chinh phục, chiếm lĩnh những thị trường lớn đối với các mặt hàng có ưu thế và dần ổn định, góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế. Hiện nay, với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng và nhiều loại hình DN đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN trong nước và ngoài nước, đòi hỏi các DN phải luôn chú trọng đến việc đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất. Để hoạt động kinh doanh phát triển và cạnh tranh được trên thị trường, các DN cần phải đầu tư một lượng vốn không nhỏ, tuy nhiên vốn tự có của các DN mới chỉ đáp ứng được một phần nào đó nhu cầu của họ. Đặc biệt là đối với các DNNVV. Chính vì vậy, ngân hàng là nơi mà các DN này tìm đến để giải quyết các khâu về vốn. Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng dành cho các DNNVV gặp không ít những khó khăn trong sự an toàn, chất lượng và hiệu quả… Các ngân hàng luôn luôn trăn trở trong việc vừa đảm bảo an toàn của các khoản tín dụng cho DN vay mà vừa phát triển mở rộng nó để thu được lợi nhuận cho mình. Đó chính là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng, trong đó có Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh. Việc mở rộng và nâng cao, phát triển hoạt động tín dụng luôn là vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với các ngân hàng, vì nó liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của họ. SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 8 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm Đó cũng chính là lí do em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Xem xét một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV và việc đầu tư tín dụng của BIDV cho các DN này. Đồng thời đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng đối với các DNNVV trong phạm vi hoạt động của BIDV. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài chọn hoạt động tín dụng cho các DNNVV tại BIDV Quảng Ninh trong những năm gần đây làm đối tượng nghiên cứu. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Trong quá trình nghiên cứu luận văn đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là thu thập số liệu, các phương pháp phân tích như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ…,các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, tổng hợp, thống kê… 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển các DNNVV trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNNVV tại BIDV Quảng Ninh. Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng đối với các DNNVV tại BIDV Quảng Ninh. Do hiểu biết bản thân và thời gian nghiên cứu có hạn nên bản khóa luận không thể tránh khỏi những mặt hạn chế và thiếu sót, em rất mong nhận được SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 9 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp - BIDV Quảng Ninh để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo BIDV Quảng Ninh, tập thể Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi để em có thể vận dụng những kiến thức đã học, bước đầu tiếp cận công việc thực tế và giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Một phần rất quan trọng nữa chính là những hướng dẫn cặn kẽ và nhiệt tình của cô Ths. Lã Thị Lâm trong quá trình thực hiện và hoàn tất chuyên đề tốt nghiệp một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Võ Thị Hằng SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 10 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm CHƯƠNG 1 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Khái niệm tín dụng ngân hàng. Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ La tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: “Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính) và bên đi vay (cá nhân, DN và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với một bên là tổ chức kinh tế,cá nhân,hộ gia đình trong xã hội trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Qua khái niệm trên ta có thể thấy tín dụng có các đặc trưng sau: • Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa vào lòng tin: Ở đây người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có khả năng trả nợ. SV. Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 11 [...]... văn tốt nghiệp 23 Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV TẠI BIDV QUẢNG NINH 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và BIDV Quảng Ninh 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Tên đầy đủ : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế : Joint Stock Commercial... đúng đắn của Ban Giám đốc cùng với sự đoàn kết, nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh 2.2.1 Tổng quan về các DNNVV có quan hệ tín dụng với BIDV Quảng Ninh Bảng 3: Số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng tại BIDV Quảng Ninh phân theo loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp 1 DNNN 2 HTX, tổ hợp tác 3 Công ty TNHH 4 Công... quay vốn tín dụng của ngân hàng, là tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, đồng thời ngành thương mại cũng ít chịu ảnh hưởng nặng nền từ khủng hoảng kinh tế như các ngành sản xuất khác 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh 2.2.2.1 Tình hình tín dụng đối với DNNVV từ năm 2010 đến 2012 Trong những năm gần đây, đi đôi với việc tiếp tục duy trì mối quan hệ với những... Bảo hiểm Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức BIDV Quảng Ninh (Hội sở chi nhánh) 2.1.2.2 Phạm vi và nội dung hoạt động BIDV Quảng Ninh thực hiện các hoạt động ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ,... BIDV Quảng Ninh gắn liền với sự ra đời của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tiền thân là chi nhánh kiến thiết Hồng Quảng thành lập năm 1957 (sau đổi thành chi nhánh Quảng Ninh) Năm 1981, là chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Quảng Ninh Ngày 26/11/1990 chuyển thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ninh Từ ngày 01/05/2012 chuyển thành Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển. .. Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh (BIDV Quảng Ninh) Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quảng Ninh là đại diện pháp nhân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, hạch SV Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 Luận văn tốt nghiệp 25 Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm toán nội bộ trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, có con dấu riêng, có bảng tổng kết tài sản, trụ sở chính đặt tại Số... Trình độ phát triển kinh tế - xã hội • Chính sách và cơ chế quản lý • Đội ngũ các nhà sang lập và quản lý DN • Sự phát triển và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ • Tình hình thị trường SV Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 20 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm 1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển các DNNVV - Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,tránh... Long, Quảng Ninh Điện thoại: (033) 3.825502 Fax: (033) 3.825502 Nằm trong hệ thống BIDV, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh (BIDV Quảng Ninh) là một 1 trong 11 chi nhánh được thành lập đầu tiên trên toàn quốc theo Nghị định số 233-NĐ-TCTCCB ngày 27/5/1957 của Bộ Tài chính, ngay từ những ngày đầu của sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế Từng bước ra đời và phát triển. .. doanh Do tính lịch sử của quá trình hình thành và phát triển các thành phần kinh tế nên hầu hết các DNNVV ở nước ta đều thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Vì vậy, đặc điểm và tính chất của các DNNVV thuộc khu vực này mang tính đại diện cho DNNVV SV Võ Thị Hằng Lớp CQ47/15.03 17 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm - Kinh nghiệm hoạt động còn chưa nhiều Đa số các DNNVV thành lập và hoạt động. .. động của BIDV, chi nhánh đã áp dụng linh hoạt công cụ hỗ trợ thông qua cơ chế thưởng HĐV trong việc thực hiện chính sách khách hàng, chính sách lãi suất đối với từng sản phẩm huy động, từng đối tượng khách hàng góp phần đắc lực vào việc giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn trong thời gian qua *) Tình hình sử dụng vốn Chi nhánh chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của NHNN, BIDV về định hướng hoạt động tín dụng đảm . Ninh nói riêng trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV 52 3.2. Giải pháp phát triển tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh 53 3.2.1. Đa dạng hóa hoạt động tín dụng cho các DNNVV 53 3.2.2. Xây. dụng với BIDV Quảng Ninh 34 2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Quảng Ninh 37 2.2.2.1. Tình hình tín dụng đối với DNNVV từ năm 2010 đến 2012 37 2.2.2.2. Về cơ cấu tín dụng. tồn tại và nguyên nhân 45 CHƯƠNG 3 52 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI BIDV QUẢNG NINH 52 3.1. Định hướng của BIDV nói chung và BIDV Quảng Ninh