Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUANG CHƢƠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUANG CHƢƠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHÓ ĐỨC HÕA Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những gì viết trong luận văn là do sự tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu của bản thân và sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Phó Đức Hòa. Luận văn này cho đến nay chƣa đƣợc bảo vệ tại bất kỳ Hội đồng nào và cũng chƣa hề đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện nào. Tác giả xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả Nguyễn Quang Chương ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm đƣợc học tập chƣơng trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên và đƣợc nghiên cứu thực tiễn tại Trƣờng cao đẳng nghề cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh. Đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn “Quản lý thiết bị dạy nghề tại Trường Cao đẳng Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh”. Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với tất cả các Giáo sƣ, phó Giáo sƣ, Tiến sỹ và Ban Giám Hiệu, các Thầy, Cô, Phòng sau đại học, Khoa tâm lý giáo dục của Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên - Đại học Thái nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Phó Giáo sƣ Tiến sỹ Phó Đức Hòa, công tác tại phòng sau đại học, Đại học sƣ phạm Hà Nội đã trực tiếp hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng binh &Xã hội;Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở lao động - Thƣơng binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh, Ban Giám Hiệu và các phòng, khoa, bộ môn, trung tâm của Trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh, các bạn đồng nghiệp, ngƣời thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành bản luận văn.Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế; tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và những ý kiến đống góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả Nguyễn Quang Chương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4 3.1. Khách thể nghiên cứu 4 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu 5 4. Giả thuyết khoa học 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 5 7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5 8. Cấu trúc của luận văn 6 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.2. Các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài 9 1.2.1. Quản lý 9 1.2.2. Quản lý giáo dục 12 1.2.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.2.2.2. Nội dung quản lý giáo dục 12 1.2.3. Quản lý nhà trƣờng 13 iv 1.2.4. Thiết bị dạy nghề 14 1.2.4.1. Khái niệm về thiết bị dạy nghề 14 1.2.4.2. Phân loại TBDN 15 1.3. Trƣờng Cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trƣờng 15 1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Cao đẳng Nghề 17 1.4. Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề 18 1.4.1. Lập kế hoạch quản lý thiết bị dạy nghề 19 1.4.2. Tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý thiết bị dạy nghề 20 1.4.3. Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý thiết bị dạy nghề 21 1.5. Những nguyên tắc và yêu cầu đối với TBDN trong nhà trƣờng 21 1.5.1. Những nguyên tắc 21 1.5.1.1. Đảm bảo tính sƣ phạm 21 1.5.1.2. Đảm bảo tính kỹ thuật 22 1.5.1.3. Đảm bảo tính kinh tế 23 1.5.1.4. Đảm bảo tính thẩm mỹ 23 1.5.2. Yêu cầu về quản lý TBDN trong nhà trƣờng 24 1.5.2.1. Yêu cầu về trang bị 24 1.5.2.2. Yêu cầu về sử dụng 25 1.5.2.3. Yêu cầu về bảo quản 26 Kết luận chƣơng 1 26 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH 27 2.1. Tình hình phát triển KT-XH tỉnh bắc ninh 27 2.1.1. Đặc điểm về tình hình địa lý dân cƣ 27 2.1.2. Đặc điểm về dân cƣ - kinh tế - văn hóa - xã hội 28 2.2. Khái quát quá trình phát triển của nhà trƣờng 31 v 2.2.1. Quá trình thành lập trƣờng 31 2.2.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy 32 2.2.3. Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 41 2.2.4. Quy mô đào tạo của nhà trƣờng 42 2.2.5. Diện tích hạng mục và công trình 42 2.2.6. Quan điểm và nội dung khảo sát 44 2.3. Thực trạng về TBDN tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh 45 2.3.1. Tình hình trang bị thiết bị dạy nghề ở trƣờng 45 2.3.1.1. Thiết bị hiện có ở các khoa chuyên môn 45 2.3.1.2. Thiết bị dạy nghề đƣợc đầu tƣ giai đoạn 2009 đến nay 45 2.3.1.3. Thiết bị dạy nghề tự làm giai đoạn 2009 đến nay 46 2.3.2. Khảo sát mức độ quan tâm về thiết bị dạy nghề 47 2.3.3. Khảo sát nhu cầu khai thác về thiết bị dạy nghề 48 2.3.4. Số lƣợng, chất lƣợng, sự đồng bộ thiết bị dạy nghề 50 2.3.4.1. Số lƣợng thiết bị dạy nghề 50 2.3.4.2. Chất lƣợng thiết bị dạy nghề hiện có tại trƣờng 51 2.3.4.3. Sự đồng bộ thiết bị dạy nghề 52 2.3.4.4. Thiết kế lắp đặt TBDN 53 2.4. Thực trạng về quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh 54 2.4.1. Vai trò quản lý của Hiệu trƣởng đối với thiết bị dạy nghề 54 2.4.2. Thực trạng về quản lý công tác trang bị thiết bị dạy nghề 55 2.4.3. Thực trạng về quản lý sử dụng TBDN 56 2.4.4. Thực trạng quản lý về bảo quản TBDN 59 2.5. Đánh giá chung 61 2.5.1. Ƣu điểm và thuận lợi trong công tác quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong thời gian qua 61 vi 2.5.2. Bất cập và khó khăn trong công tác quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong thời gian qua 65 2.5.2.1. Khó khăn, bất cập 65 2.5.2.2. Nguyên nhân 65 Kết luận chƣơng 2 66 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH 67 3.1. Các biện pháp quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh 67 3.1.1. Nhóm các biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của thiết bị dạy nghề và công tác quản lý thiết bị dạy nghề 67 3.1.1.1. Ý nghĩa 67 3.1.1.2. Các công việc cần triển khai 69 3.1.1.3. Tổ chức thực hiện 69 3.1.1.4. Mục tiêu biện pháp 70 3.1.2. Nhóm các biện pháp quản lý việc đầu tƣ, trang bị TBDN 71 3.1.2.1. Ý nghĩa của biện pháp 71 3.1.2.2. Các công việc cần triển khai 71 3.1.2.3. Tổ chức thực hiện 72 3.1.2.4. Mục tiêu biện pháp 73 3.1.3. Nhóm các biện pháp quản lý việc sử dụng TBDN 74 3.1.3.1. Ý nghĩa của biện pháp 74 3.1.3.2. Các công việc cần triển khai 74 3.1.3.3. Cách tổ chức thực hiện 75 3.1.3.4. Mục tiêu cần đạt đƣợc 77 3.1.4. Biện pháp quản lý việc bảo quản, bảo dƣỡng thiết bị dạy nghề 77 3.1.4.1. Ý nghĩa của biện pháp 77 vii 3.1.4.2. Các công việc cần triển khai 78 3.1.4.3. Cách tổ chức thực hiện 79 3.1.4.4. Mục tiêu biện pháp 82 3.1.5. Các biện pháp hỗ trợ việc quản lý thiết bị dạy nghề 82 3.1.5.1. Xây dựng mô hình nhân cách cán bộ quản lý trong nhà trƣờng 82 3.1.5.2. Đổi mới quan điểm trong công tác quản lý nhà trƣờng 83 3.1.5.3. Đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo nghề 83 3.1.5.4. Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề 84 3.1.5.5. Nâng cao chất lƣợng quản lý, hoàn thiện các chế độ chính sách đối với giáo viên 84 3.1.5.6. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo giáo viên 85 3.2. Mối quan hệ giữa nhóm các nhóm biện pháp 85 3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 86 3.3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 86 3.3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biện pháp 88 3.3.2.1. Thuận lợi 88 3.3.2.2. Khó khăn 89 Kết luận chƣơng 3 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Khuyến nghị 91 2.1. Đối với trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh 91 2.2. Đối với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 92 2.3. Đối với Bộ Lao động TB&XH, Tổng cục dạy nghề 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyễn nghĩa CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất CĐN Cao đẳng nghề TCN Trung cấp nghề SCN Sơ cấp nghề HSSV Học sinh, sinh viên QL Quản lý GV Giáo viên PGS.TS Phó giáo sƣ, tiến sỹ TBDN Thiết bị dạy nghề GD & ĐT Giáo dục và đào tạo TW Trung ƣơng QLGD Quản lý giáo dục PTNT Phát triên nông thôn LĐTB& XH Lao động thƣơng binh và Xã hội TCCB Tổ chức cán bộ TBDH Thiết bị dạy học [...]... Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý thiết bị dạy nghề (20 Trang) Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh (40 Trang) Chương 3: Các biện pháp quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh (25 Trang) 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Đào tạo nghề là... cứu: Quản lý thiết bị dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lý thiết bị dạy nghề, đƣa ra nội dung quản lý TBDN theo hƣớng nâng cao hiệu quả năng lực thiết bị, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh. .. pháp quản lý TBDN đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý thiết bị dạy nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh 4 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh 4 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý TBDN ở trƣờng Cao đẳng Nghề. .. công tác quản lý TBDN của Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý TBDN của nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trong giai đoạn hiện nay 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh từ năm 2009 đến nay 6.2 Giới hạn về khách thể khảo sát: Cán bộ quản lý: 32... phục vụ , dịch vụ và triển khai công nghệ: - Trung tâm Dịch vụ-Sản xuất và đời sống; - Trung tâm ngoại ngữ - tin học 1.4 Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề Từ chức năng quản lý chúng tôi cho rằng: Quản lý thiết bị dạy nghề là quản lý việc trang bị (Bao gồm trang bị mới, trang bị bổ sung, kể cả tái trang bị) , quản lý việc sử dụng và quản lý việc bảo quản Thiết bị dạy nghề Nếu ngƣời quản lý nắm đƣợc then... trang bị, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy nghề Từ đó, ngƣời quản lý xây dựng những qui trình, quy định nội bộ đối với việc quản lý TBDN nhằm có tính hiệu quả và chất lƣợng đào tạo cao nhất 1.4.1 Lập kế hoạch quản lý thiết bị dạy nghề Trong các trƣờng dạy nghề việc lập kế hoạch quản lý Thiết bị dạy nghề tập trung vào việc trang bị, sử dụng và bảo quản Lập kế hoạch phải xem là việc làm quan trọng và thƣờng... Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT và Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh 1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Nghề Theo quyết định của Bộ Nông nghiệp & PTNT về chức năng, nhiệm vụ và Cơ cấu tổ chức của trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh theo quyết định số 1473/QĐ-BNN-TCCB ngày 23/7/2009 1... ngƣời quản lý nắm đƣợc then chốt của vấn đề quản lý Thiết bị dạy nghề trên cơ sở cơ bản gồm ba nội dung trên thì dù Thiết bị dạy nghề có số lƣợng hiện đại đến đâu thì khâu quản lý vẫn đơn giản, và công việc quản lý rất dễ dàng thực hiện Dựa vào chức năng quản lý, nội dung quản lý Thiết bị dạy nghề có thể đƣợc tóm tắt: 18 Bảng 1.1 Bảng tóm tắt Thiết bị dạy nghề Công tác QLTBDN Chức năng QL Lập kế hoạch... xuyên và định kỳ - Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về quản lý trang bị, sử dụng và bảo quản Thiết bị dạy nghề cho giáo viên và các cán bộ công nhân viên và học sinh, Sinh viên thông qua học tập, tham quan các trƣờng bạn, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm và đồ dùng dạy học, hội giảng, hội thi tay nghề giỏi trong HS, SV và các buổi hội thảo theo chuyên đề… 1.4.2 Tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý thiết bị dạy. .. chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình giáo dục Học sinh, sinh viên theo mục tiêu đào tạo 1.2.4 Thiết bị dạy nghề 1.2.4.1 Khái niệm về thiết bị dạy nghề Thiết bị dạy nghề theo quan điểm của nhiều nhà khoa học trƣớc đây, thuật ngữ thiết bị dạy nghề đƣợc quan niệm nhƣ thiết bị dạy học, phƣơng tiện trực quan, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học, phƣơng tiện giảng dạy, thiết bị thực tập, thiết bị thực . 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH 67 3.1. Các biện pháp quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh 67 3.1.1 động quản lý thiết bị dạy nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh. 5 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh. . Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý thiết bị dạy nghề. (20 Trang) Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh. (40