1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mới hóa học 2011-2012

187 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Liên hệ; 0946777569 Ngày soạn: Ngày giảng : Lớp : Lớp : Lớp Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9. *Các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị. *Các công thức tính các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch. 2- Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Về cấu tạo nguyên tử *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất 3- Thái độ * Thái độ học tập nghiêm túc, tạo không khí sôi nổi học tập của học sinh II- Chuẩn bị: 1.Học Sinh: - Chuẩn bị nội dung ôn tập + hệ thống bài tập 2.Học sinh: - Ôn tập lại phần nguyên tử nguyên tố hóa học, hóa trị III- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(10 phút) -Trình bày cấu tạo nguyên tử hiđro? -GV HD: do m e <<0, m P = m n KLHNNT =KLNT = P+n *Vậy : KLNT được coi là KLHNNT vì m e quá nhỏ. -HS: -Nguyên tử H có hạt nhân mang điện tích 1+ ; 1e ở lớp vỏ mang điện tích 1- Hoạt động 2:(10 phút) Nguyên tử K có 19 P , 20n. Hãy xác định -GV: -KLHN nguyên tử K? KLNT K? Từ đó, rút ra nhận xét? 1.NGUYÊN TỬ: -Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương ; ở lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm ->Hạt nhân nguyên tử gồm: -Hạt proton(P): có điện tích 1+ -Hạt nơtron (n): không mang điện KLNT = A = P+n ->Electron (e) có điện tích 1- ; m e rất nhỏ; e gần nhân bị hút mạnh hơn e xa nhân 2.NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC: -Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. 1 Liên hệ; 0946777569 - HS: do m e <<0, m P = m n KLHNNT của K =KLNT của K= P+n = 19+20 = 39 *Vậy : KLNT được coi là KLHNNT vì m e quá nhỏ Hoạt động 3:(6 phút) -ĐN nguyên tố hoá học? VD? *ĐN nguyên tố hoá học:Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. VD: -Nguyên tử H có 1p (1+) -Có 2 nguyên tử H liên kết tạo 1 nguyên tố hoá học H 2 Hoạt động 4: (5 phút) -ĐN hoá trị của nguyên tố? -Xác định hoá trị của clo trong các hợp chất sau? HCl, Cl 2 O , Cl 2 , HClO , HClO 2 HS: -Clo có nhiều số oxi hoá ->có nhiều hoá trị: HCl - : Clo có hoá trị I Cl 2 + O : Clo có hoá trị I Cl 2 0 :Clo có hoá trị 0 HCl + O :Clo có hoá trị I HCl +3 O 2 : Clo có hoá trị III *Hoạt động 5: (9 Phút) Cho 23 gam Na tác dụng với 18 gam nước thu được m gam dung dịch NaOH và giải phóng 11,2 lít H 2 (đktc).Hãy tìm: m(gam)dung dịch NaOH 3.HOÁ TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ: -Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác * Qui ước: -Hoá trị của H là 1 -Hoá trị của O là 2 4.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG: - Có phản ứng hoá học: A + B  C+ D =>m A + m B = m C + m D HS: -nH 2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol) ->mH 2 = m0,5*2 = 1 (g) -Ptpư: Na + H 2 O NaOH + ½ H 2 =>m NaOH = m Na + m H2O – m H2 = 23+18-1 = 40 (g) IV. Củng Cố - Dặn dò (5 Phút) -Học sinh : Cần hiểu Nguyên tử là gì? Phân biệt nguyên tử và nguyên tố hoá học. Hoá trị của nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng? -Học sinh: về ôn tập trước kiến thức cơ bản về: (dung dịch, Mol, tỉ khối chất khí) 2 Liên hệ; 0946777569 Ngày soạn: Ngày giảng : Lớp : Lớp : Lớp Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9. *Các công thức tính các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch. *Sự phân loại các hợp chất vô cơ. 2- Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng về: *Nồng độ dung dịch. *Viết và cân bằng các phản ứng vô cơ. 3- Thái độ * Thái độ học tập nghiêm túc, tạo không khí sôi nổi học tập của học sinh II- Chuẩn bị: 1 Học Sinh: - Chuẩn bị nội dung ôn tập + hệ thống bài tập về Mol, tỷ khối. 2 Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức về dung dịch, sự phân loại hợp chất vô cơ III- Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: (10 phút) GV: Hãy tính V(đktc) của hỗn hợp khí gồm có 6,4 (g) khí O 2 và 22,4 (g) khí N 2 ? -Vh 2 = V O2 + V N2 -V O2 = 22,4 * n = 22,4 * 6,4/32 -V N2 = 22,4 * n = 22,4 * 22,4/28 =>Vh 2 = *Hoạt động 2: (10 phút) Hãy tính : *dH 2 /N 2 =? *dNH 3 /N 2 =? *dSO 2 /kk=? *dH 2 /N 2 =M H2 /M N2 = 2/28 <1 ->H 2 nhẹ hơn N 2 *dNH 3 /N 2 =M NH3 /M N2 = 17/28 <1 1.MOL (n) -n = m/M -n = V/22,4 - n = A/N (N= 6*10 23 nguyên tử hoặc phân tử) 2.TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ: d A/B = M A / M B =>M A = d A/B *M B ->d A/B cho biết khí A nặmg hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần (M KK = 29) 3 Liên hệ; 0946777569 ->NH 3 nhẹ hơn N 2 *dSO 2 /kk= M SO2 /M KK = 64/29 >1 ->SO 2 nặng hơn kkhí *Hoạt động 3: (8 phút) GV: Hãy viết CT tính C% và C M ; Từ đó, nêu tên các đại lượng trong Ct? HS: *C% = m ct *100 /m dd = n*m*100/V*D (nồng độ %) *C M = n/V (nồng độ mol/lít) *Hoạt động 4: (7 phút) GV: Hãy nêu Vd về: Oxit bazơ, Oxit axit, Axit, Bazơ,Muối ? -GV: KL+O 2 oxitbazơ + H 2 O Bazơ PK+O 2 oxit axit+ H 2 O Axit HS-Oxit bazơ:CaO, Na 2 O, K 2 O…. -Oxit axit : SO 2 , SO 3 , CO 2 … -Axit: HCl, H 2 SO 4 … -Bazơ: NaOH, Cu(OH) 2 …. -Muối: NaCl, K 2 CO 3 …. *Hoạt động 5: (7 phút) GV: nguyên tố A trong BTH có Z= 12 a.Cho biết cấu tạo của nguyên tố A=? b.Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố A? c.So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố đứng trên và đứng dưới trong cùng nhóm, trước và sau chu kì? HS: a.Z=12->A = 24 ,là Mg;Có 12P,12n b.A thuộc nhóm II A ,có tính khử mạnh c.Tính KL (tính khử) -Trong chu kì: Na>Mg>Al>Si>P>S>Cl -Trong nhóm: Be<Mg<Ca<Sr<Ba 3.DUNG DỊCH: *C% = m ct *100 /m dd = n*m*100/V*D *C M = n/V 4.SỰ PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ -Oxit: ->Oxit bazơ ->Oxit axit -Axit -Bazơ -Muối 5.BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC a. Ô nguyên tố: Cho biết số Z ; kí hiệu hoá học, tên nguyên tố , nguyên tử khối của nguyên tố b.Chu kì: = số lớp e -Trong chu kì: từ trái sang phải, số elớp ngoài cùng tăng dần từ 1->8 (trừ chu kì 1) ;Tính KL giảm, tính PK tăng khi z tăng. c.Nhóm: = số e lớp ngoài cùng -Trong nhóm, từ trên xuống dưới ,theo chiều tăng dần của Z ,số lớp e của nguyên tử tăng ; Tính KL tăng, tính PK giảm. 4 Liên hệ; 0946777569 IV- Củng cố - Dặn dò (3 phút) -Hs tính được: dA/B , C% , C M - HS viết thành thạo ptpư giữa Kl,PK,oxit bazơ, oxit axit, bazơ, muối - HS làm được 1 số BT về BTH các nguyên tố hoá học. 5 Liên hệ; 0946777569 Ngày soạn: Ngày giảng : Lớp : Lớp : Lớp CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ Tiết : 3 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I-Mục tiêu bài học. 1- Kiến thức - Thành phần cơ bản của nguyên tử: gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo của hạt nhân - Khối lượng và điện tích của e, p, n. Khối lượng và kích thước của nguyên tử. 2- Kĩ năng - Nhận xét, kết luận từ thí nghiệm, sử dụng đơn vị đo, so sánh khối lượng, kích thước của e, p, n và áp dụng các bài tập. 3- Thái độ -Thái độ học tập nghiêm túc, tạo không khí sôi nổi học tập của học sinh. II- Chuẩn bị. 1. Học Sinh: - Chuẩn bị giáo án + bài tập câu hỏi SGK 2. Học Sinh : - Chuẩn bị bài mới. III- Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (7 phút) GV: giới thiệu vài nét quan niệm về nguyên tử từ thời đê-mô-crit đến giữa thế kỷ 19 > treo hình 1.3 SGK thí nghiệm của Tom-xơn phát hiện ra tia âm cực Đặt ống phóng tia âm cực giữa 2 bản điện cực trái dấu đã hút gần hết không khí trong ống, trên đường đi đặt 1 chong chóng nhẹ Hiện tượng tia âm cực bị lệch về phía cực dương chứng tỏ điều gì ? Từ hiện tượng hãy nhận xét đặc tính của tia âm cực. I/ Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1- Electron a. Sự tìm ra electron - Thí nghiệm của Tôm-xơn(hình vẽ SGK)  Đặc tính của tia âm cực: + Là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn + Truyền thẳng khi không có t/d của điện trường + Là chùm hạt mang điện tích âm Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu là e b. Khối lượng và điện tích của 6 Liên hệ; 0946777569 HS: Nhận xét đặc tính của tia âm cực, từ đó kết luận Hoạt động 2 (7 phút) GV : hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi nhớ Hoạt động 3 (10 phút) GV: NgTử trung hòa về điện, vậy ngoài e mang điện âm phải có phần mang điện dương ? > Mô tả TN: Dùng hạt α mang điện dương bắn phá 1 lá vàng mỏng, dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của hạt α HS: Từ TN và SGK kết luận GV: Nhấn mạnh các ý quan trọng Hoạt động 4 (7 phút) GV: Hạt nhân nguyên tử đã phải là phần tử nhỏ nhất không thể phân chia ? Giới thiệu TN của Rơ-dơ-pho bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nitơ thấy xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi và hạt proton mang điện dương và thí nghiệm của Chat-uých bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử beri thấy xuất hiện hạt nhân nguyên tử cacbon và hạt nơtron không mang điện HS: Tự rút ra thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Hoạt động 5 (7 phút) GV:hướng dẫn h/s đọc SGK tìm hiểu về kích thước và khối lương của nguyên tử, lưu ý các điểm cần ghi nhớ electron m e = 9,1094.10 -31 kg q e = -1,602.10 -19 C kí hiệu là –e o qui ước bằng 1- 2- Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Thí nghiệm của Rơ-dơ-pho(hình vẽ SGK) Kết luận: Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương ở tâm là hạt nhân, có khối lượng lớn, kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử Vậy: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân mang điện tích dương và xung quanh là các electron tạo nên vỏ nguyên tử - Nguyên tử trung hòa về điện(p=e) - Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân 2- Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a. Sự tìm ra proton Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p m= 1,6726.10 -27 kg q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu e o , qui ước 1+ b. Sự tìm ra nơtron Hạt nơtron là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, không mang điện , kí hiệu n Khối lượng gần bằng khối lương proton c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron Kết luận : thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron 7 Liên hệ; 0946777569 Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân II/ Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1- Kích thước Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau Đơn vị biểu diễn A(angstron) hay nm(nanomet) 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2- Khối lượng Khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (đvc) 1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27 kg IV. Củng Cố - Dặn dò (7 Phút): Học Sinh đàm thoại với học sinh - Cấu tạo nguyên tử ? - Cấu tạo vỏ nguyên tử ? - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? - Đặc điểm (điện tích và khối lượng) của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? - 1,2,3,4,5 trang 9 SGK 8 Liên hệ; 0946777569 Ngày soạn: Ngày giảng : Lớp : Lớp : Lớp Tiết 4 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I-Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Hiểu điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì ? - Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. - Hiểu nguyên tố hóa học là gì trên cơ sở điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử ? Kí hiệu nguyên tử cho biết gì ? Đồng vị là gì ? - Cách tính nguyên tử khối trung bình 2- Kĩ năng - Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị , nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. 3- Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, tạo không khí sôi nổi học tập của học sinh II chuẩn bị 1. Học Sinh: - Giáo án,hệ thống câu hỏi và bài tập sgk. 2. Hoc sinh: - Ôn lại bài cũ,chuẩn bị bài mới. III- Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) Thành phần cấu tạo nguyên tử ? cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? Đáp án: Phần I + II (sgk) trang 6 3. bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (6 phút) GV: Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào ? nêu đặc tính của các hạt ? Từ điện tích và tính chất của nguyên tử hãy nhận xét mối liên quan giữa các hạt ? Hoạt động 2 (6 phút) GV: Định nghóa, nhấn mạnh các điểm cần lưu ý. I - Hạt nhân nguyên tử 1/ Điện tích hạt nhân Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ Trong nguyên tử : Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số p = Số e Vd: nguyên tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e 9 Liên hệ; 0946777569 HS: Áp dụng tính Hoạt động 3 (10 phút) GV:Hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi, nhấn mạnh nếu điện tích hạt nhân nguyên tử thay đổi thì tính chất của nguyên tử cũng thay đổi theo. Phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố (nguyên tử là hạt vi mô gồm hạt nhân và lớp vỏ, nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân) HS: Làm bài tập áp dụng theo hướng dẫn của Học Sinh Hoạt động 4 (5 phút) GV: Hướng dẫn h/s làm bài tập tính số p, n, e của các nguyên tử HS: Rút ra nhận xét - Các nguyên tử có cùng số p nên có cùng điện tích hạt nhân, do vậy thuộc về 1 nguyên tố hóa học - Chúng có khối lượng khác nhau vì hạt nhân của chúng có số n khác nhau  Đ/n đồng vị Hoạt động 5 (6 phút) GV: Khối lượng nguyên tử hiđro bằng 1,6735.10 -27 kg là khối lượng tuyệt đối nguyên tử khối là khối lượng tương đối 2/ Số khối Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó A = Z + N Vd1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p và 8n  A = 8 + 8 = 16 Vd2: Nguyên tử Li có A =7 và Z =3  Z = p = e = 3 ; N = 7-3 =4 Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4n II- Nguyên tố hóa học 1- Định nghóa Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Vd: Tất cả các nguyên tử có cùng Z là 8 đều thuộc nguyên tố oxi, chúng đều có 8p, 8e 2- Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z) 3- Kí hiệu nguyên tử Số khối A X Số hiệu ng tử Z Vd: Na 23 11 Cho biết nguyên tử của nguyên tố natri có Z=11, 11p, 11e và 12n(23- 11=12) III-ĐỒNG VỊ Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau Vd: Nguyên tố oxi có 3 đồng vị O 16 8 , O 17 8 , O 18 8 Chú ý: - Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có thể có số khối khác nhau - Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau 10 [...]... thống hóa các khái niệm nguyên tố hóa học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình 2- k nng -Rèn luyện kĩ năng tính toán, xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử -Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, hoạt động hợp tác theo nhóm 3-Thỏi - Hc sinh cú thỏi hc tp nghiờm tỳc chun b bi tp y II- Chun b 1-Hc Sinh: Chun b phiu hc tp: Phiếu học. .. độ: II Chuaồn bũ 1 .Giáo Viên: - ồ phân bố mức năng lợng của các lớp và các phân lớp Phiếu học tập 2 Học Sinh: - Cho học sinh chuẩn bị trớc bài luyện tập III Tin trỡnh ging dy 1 n nh lp: kim tra s s 2 Kim tra bi c: ( khụng kim tra) 3 Bi mi * Vo bi: Hãy cho biết mối liên quan giữa các khái niệm nguyên tử, thành phần, cấu tạo nguyên tử, sự phân bố electron trong nguyên tử, nguyên tố hoá học A Kiến thức cần... kết với hạt nhân bền chặt nhất Giáo viên gọi Vì lớp K gần hạt nhân nhất , có mức năng lợng thấp nhất 2 học sinh lên Bài 3: bảng làm bài Trong nguyên tử electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất tập 2 , 3 trong hoá học của nguyên tố đó sgk trang 30 Ví dụ : các học sinh Nguyên tử Cấu hình e Lớp ngoài cùng Lớp e quyết còn lại làm bài định tính vào vở và theo chất hoá học dõi bài làm của nguyên của... phi kim Tính phi kim Tơng đối trơ về mặt hoá học 4 27 8 Liờn h; 0946777569 IV Củng cố dn dũ (15 phỳt) Giáo viên ra bài tập học sinh thảo luận làm bài Bài 1 : Dãy nào trong các dãy sau gồm phân lớp e bão hoà A: s1, p3, d7, f12 C: s2, p6, d10, f12 2, p6, d7, f13 B: s D: s2, p6, d10, f14 2, p6, d10, f14 Học sinh : D: s Bài 2: Electron ngoài cùng của một số nguyên tố đợc phân bố nh sau: ` A: 3p4 B: 4s2 C:... tử có thể cung cấp những thông tin nào của nguyên tố hóa học ? Cho thí dụ minh họa 2- Hc sinh: ễn tp kin thc v nguyờn t, cu to v nguyờn t, cỏch tớnh khi lng nguyờn t III Hot ng dy hc 1 n nh lp: kim tra s s 2 Kim tra bi c ( khụng kim tra) 24 Liờn h; 0946777569 3 bi mi Hot ng ca thy v trũ Hoạt động 1.(25 Phỳt) Thảo luận nhóm GV hớng dẫn sử dụng phiếu học tập Nhóm 1 thảo luận nội dung 1 Nhóm 2 thảo luận... hình (Z=20) a lớp e b e lớp ngoài cùng c ngyên tố đó là 1s22s22p63s23p64s2 4 2 Kim loại ( vì có 2 e lớp ngoài cùng 4s2) Hoạt động 2 (5 Phút) Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Bài 5: tập 4,5 trong Phân lớp Số e tối đa trong phân lớp sgk trang 30 2s 2 các học sinh 3p 6 còn lại làm bài 4s 2 vào vở và theo 3d 10 dõi bài làm của các bạn để Bài 6: nhận xét Cấu hình e 1s22s22p63s23p3 a.Tổng số e 15e... Phot pho là nguyên tố Phi kim (Vì có 5 e lớp ngoài cùng ) Hoạt động 3: (8 Phút) Giáo viên gọi 2 học sinh lên Bài 7: Cấu hình e cho ta biết : 1 Tổng số e , số p trong hạt nhân nguyên tử , số đơn vị điện tích hạt nhân , điện tích hạt nhân , số hiệu nguyên tử 30 Liờn h; 0946777569 bảng làm bài tập 6,7 trong sgk trang 30 các học sinh còn lại làm bài vào vở và theo dõi bài làm của các bạn để nhận xét GV... đủ cùng a 2s1 1s22s1 22p3 b.2s 1s22s22p3 22p6 c.2s 1s22s22p6 d.3s23p3 1s22s22p63s23p3 23p5 e.3s 1s22s22p63s23p5 23p6 g.3s 1s22s22p63s23p6 Bài 9 Hoạt động 4: (7 Phút) Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 8,9 trong sgk trang 30 các học sinh còn lại làm bài vào vở và theo dõi bài làm của các bạn để nhận xét GV : Nhận xét cho điểm Cấu hình 1s22s22p6 1s22s22p63s23p6 1s1 1s22s22p63s1 s22s22p5 22s22p63s23p5... không? Học sinh: a A: phi kim; B: kim loại; C: khí hiếm b Electron ở lớp trong cùng (n=1) liên kết với hạt nhân mạnh nhất Electron ở lớp ngoài cùng liên kết với hạt nhân yếu nhất c Không thể xác định gần đúng nguyên tử khối của các nguyên tử đó Bài 3: Hãy điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau: Electron lớp ngoài cùng 2p1 3s2 3p4 4p1 Cấu hình electron đầy đủ Số điện tích hạt nhân Nguyên tố họ Học sinh:... tử 2 Kỹ năng: - rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố 3 Thái độ : - Rèn luyện ý thức học và làm bài tập trớc khi tới lớp II Chuaồn bũ -Cho học sinh chuẩn bị trớc bài luyện tập, sơ đồ phân bố mức năng lợng của các lớp và các phân lớp III Tin trỡnh ging dy 1 n nh lp: kim tra s s 2 Kim tra Kim tra 15 phỳt ( 15 phỳt) . khối trung bình của các nguyên tố hóa học. 3- Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, tạo không khí sôi nổi học tập của học sinh II chuẩn bị 1. Học Sinh: - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập sgk. . Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9. *Các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị. *Các công thức tính các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối,. bình của nguyên tố hóa học. 3- Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tạo không khí sôi nổi học tập của học sinh. II.Chuẩn bị. 1. Học Sinh: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi sgk 2. Học sinh: - Ôn

Ngày đăng: 02/11/2014, 21:00

w