1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an môn hoá học lớp 12 thpt

80 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

- CTCT của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic.- Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của este.. GV giới thiệu các pư khác tạo ra este: Phản ứng giữa anhidrit axit vớ

Trang 1

CHƯƠNG I:

ESTE – LIPIT

Trang 2

- CTCT của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic.

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của este

2/ Kĩ năng:

HS rèn luyện kỹ năng: gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng tính chất hóa học của este; xác định

CTCT của este; điều chế este

II Chuẩn bị:

- HS ôn tập về pư este hóa trong bài axit cacboxylic, phản ứng cộng, trùng hợp như anken

- GV chuẩn bị vài mẫu este (dầu chuối; dầu ăn; etyl axetat …); cốc đựng nước làm TN este nhẹ hơn nước

III Phương pháp.

Đàm thoại, thảo luận HS vận dụng các kiến thức đã biết về axit cacboxylic và hidrocacbon đã học mà suy luận ra tính chất hóa học của este

IV Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: CTCT của este và 1 vài dx khác của

GV nhận xét và nêu kết luận về cấu tạo este.

GV nêu một vài dx khác của axit cacboxylic.

GV đàm thoại cùng HS suy ra CTCT, CTPT chung

của este no, đơn, mạch hở

GV từ thành phân cấu tạo của este để rút ra qui tắc

gọi tên este

GV hướng dẫn HS viết các CTCT đồng phân este

ứng với CTPT C4H8O2 và gọi tên

Hoạt động 2: Tính chất vật lý este.

I Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic.

1/ Cấu tạo phân tử:

Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm –O-R thì được este

Dẫn xuất khác của axit cacboxylic

Anhidrit axit halogenua axit amit

2/ Công thức chung:

Loại este đơn giản: R-COOR’

hay este của axit và ancol no,đơn chức mạch hởCxH2x + 1 COOCmH2m + 1 (x≥ 0; m ≥ 1)

CTPT chung của este no, đơn chức mạch hở: CnH2nO2 n ≥2

3/ Cách gọi tên este

tên của gốc + tên anion gốc của axit

hidrocacbon R’ (đuôi at)

R-C-NR’2 O

Trang 3

GV giới thiệu dầu ăn là este yêu cầu HS làm TN &

trả lời các câu hỏi: “dầu ăn nặng hay nhẹ hơn

nước? Nó có tan trong nước không?”

GV cho HS ngửi mùi thoát ra từ ống nghiệm chứa

vài giọt dầu chuối (isoamyl axetat) và nhận xét mùi

của nó giống mùi của loại trái cây nào?

Gv cho HS nhiệt độ sôi của các chất

HCOOCH3 CH3CH2OH CH3COOH

ts 32oC 78oC 118oC

HS so sánh ts của các chất trên và dự đoán xem este

có liên kết hidro liên phân tử không?

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.

HS thảo luận nhóm:

1 phản ứng quan trọng ở nhóm chức -COO- là

phản ứng nào?

2 Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit

và môi trường kiềm có những điểm nào khác nhau?

GV đàm thoại, dẫn dắt học sinh viết pư este hóa

điều chế este: điều kiện, các biện pháp tăng hiệu

suất pư

Hs viết pư điều chế etyl fomiat, isoamyl axetat

GV giới thiệu các pư khác tạo ra este:

Phản ứng giữa anhidrit axit với rượu, Phản ứng giữa

axit và hidrocacbon không no

Hoạt động 4: Ứng dụng

GV có thể hướng dẫn HS đọc sgk hoặc sưu tầm các mẫu

vật, ảnh, phim, giới thiệu cho HS.

+ Môi trường axit:

R-COO-R’ + H-OH RCOOH + R’OH

Thủy phân este trong môi trường axit là pư nghịch

với pư este hóa

+ Môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa)R-COO-R’ + NaOH RCOONa + R’OH

Thủy phân este trong môi trường kiềm là pư một chiều.

ví dụ: CH 3 -(CH 2 ) 7 -CH=CH-(CH 2 ) 7 -COOCH 3 + H 2

→Ni,t oC CH 3 (CH 2 ) 16 COOCH 3

b Phản ứng trùng hợp.

n metyl metacrylat poli metyl metacrylat ( thủy tinh hữu cơ)

III Điều chế và ứng dụng.

1/ Điều chế.

a Phản ứng este hóa:

RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H2O

b Phản ứng giữa anhidrit axit với rượu:

(RCO) 2 O + R’OH R-COO-R’ + RCOOH.

ứng dụng điều chế este của phenol:

(RCO) 2 O + C 6 H 5 OH R-COO- C 6 H 5 + RCOOH.

c Phản ứng giữa axit và hidrocacbon không no.

+ Điều chế este vinyl:

RCOOH + CH ≡CH R-COO-CH=CH 2 + Điều chế este với gốc ankyl bậc III

Trang 4

Hoạt động 5: Củng cố

bài tập 1, 2, 3 sgk

Bt3: HS viết pt xảy ra, GV nhận xét.

Củng cốBt1: A-2; B-3; C-1; D-4Bt2: a) HCOOCH3 : metyl fomiat CH3COOH : axit axetic

HO-CH2CHO hidroxi axetandehitb) HCOOCH3 và HO-CH2CHO cho pư tráng gương

vì chứa nhóm -CH=O

V Dặn dò:

- HS làm bài tập về nhà sgk trang 7, 8.

- Chuẩn bị bài 2: Lipit

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Lê Minh Toàn

Trang 5

- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit.

- Tính chất vật lý, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo

- Sử dụng chất béo một cách hợp lí

2/ Kĩ năng

- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn

- Viết đúng phản ứng xà phòng hóa chất béo

- Giải thích được sự chuyển hóa trong cơ thể

II Chuẩn bị.

- HS ôn kĩ cấu tạo phân tử este, tính chất hóa học của este.

- Mẫu chất để HS quan sát: dầu ăn, mỡ ăn, sáp ong.

- Mô hình phân tử chất béo

III Phương pháp:

HS vận dụng kiến thức đã biết về este để thảo luậnvà suy ra tính chất của lipit

IV Tổ chức dạy và học.

Hoạt động 1: Phân loại và trạng thái tự nhiên.

GV: cho HS xem 3 mẫu vật: dầu ăn, mỡ, sáp ong để

giới thiệu lipit, phân loại lipit

Chú ý chỉ xét chất béo

HS thảo luận :

1 thành phần và cấu tạo chung của chất béo ( được

tạo nên từ ancol và axit loại nào)

2 các axit béo thường gặp, so sánh tnc của các axit

3 trạng thái thiên nhiên của chất béo

HS trình bày, GV bổ sung thêm

I Khái niệm- Phân loại và trạng thái tự nhiên

1 Khái niệm:

Lipit là những HCHC có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi không phân cực

Chất béo (triglixerit) là trieste của glixerol với

axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (12C – 24C), không phân nhánh

Trong đó R’, R’’, R’’’ là những hidrocacbon có thể giống nhau hoặc khác nhau;

có thể no hoặc không no; không phân nhánh Các axit béo thường gặp :

CH3(CH2)14COOH : axit panmitic ;

CH3(CH2)16COOH : axit stearic ;Axit oleic

CH2 – O – CO – R 1 CH– O – CO – R 2

CH2– O – CO – R 3

Trang 6

Hoạt động 2: Tính chất vật lý.

GV cho tnc của

triolein ( C3H5(OCOC17H33)3) là -5,5oC

và Tristearin ( C3H5(OCOC17H35)3) là 71,5oC

HS thảo luận để suy ra

- thành phần nào trong phân tử có ảnh hưởng tới

trạng thái rắn hay lỏng của chất béo đó

- tỉ trọng, khả năng hòa tan trong nước và dung môi

khác

HS trình bày, GV bổ sung thêm

- Mỡ động vật thường chứa axit béo với gốc R no

- Dầu thực vật thường chứa axit béo với gốc R

không no

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.

GV từ CTCT của chất béo em suy ra các phản ứng

hóa học xảy ra ở các nhóm chức và ở gốc các axit

béo Viết các ptpu minh họa

HS thảo luận (phản ứng đặc trưng của este là gì?)

và trình bày

GV nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 4: Vai trò của chất béo

GV hướng dẫn HS đọc sgk.

Cơ thể chúng ta hấp thu chất béo như thế nào?

Chất béo có tác dụng như thế nào đối với cơ thể

chúng ta?

Chúng ta nên sử dụng chất béo ntn? (lm sinh học)

GV có thể sưu tầm hình vẽ, tranh hay mẫu vật để

minh họa các ứng dụng của chất béo

Hoạt động 5 : Củng cố.

Bài tập 1, 2 SGK

Axit linoleic

CH 3 COOH C CH 2 H C C H H [CH 2 ] 7 [CH 2 ] 4 C H 3/ Trạng thái tự nhiên của chất béo : Có trong dầu, mở của thực động vật: mỡ động vật: (chất béo rắn) ; dầu thực vật (chất béo lỏng) II Tính chất của chất béo. 1/Tính chất vật lý: - ở nhiệt độ thường chất béo ở trạng thái rắn hoặc lỏng… - nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ - Dễ nóng chảy 2/ Tính chất hóa học: a) Phản ứng thủy phân: Trong môi trương axit chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo:

+ 3 H 2 O +

b) Phản ứng xà phòng hóa R1COO R2COO R3COO CH2 CH CH2 + 3NaOH t0 R1COONa R2COONa R3COONa + CH2 CH CH2 OH OH OH Xà phòng Glixerol c) Phản ứng hidro hóa: Với chất béo có gốc axit béo không no tác dụng với hidro ở nhiệt độ và áp suất cao: CH2OCOC17H33 CHOCOC17H33 + 3H2 CH2OCOC17H33 Ni t0 CH2OCOC17H35 CHOCOC17H35 CH2OCOC17H35 Triolein (lỏng) tristearin (rắn)

d) Phản ứng oxi hóa: Nối đôi C=C ở gốc không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit.=> đó là nguyên nhân gây ra hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi III Vai trò của chất béo 1/ Vai trò của chất béo trong cơ thể (sgk) 2/ Ứng dụng trong CN SGK IV Dặn dò: - HS làm bt sgk trang 12,13. - Chuẩn bị bài ”chất giặt rửa” V.Rút kinh nghiệm: Ký duyệt của tổ trưởng CM Ngày

Lê Thanh Doãn CH2 – O – CO – R 1 CH– O – CO – R 2

CH2– O – CO – R 3

H + , t o R 1 COOH

CH2- OH

CH – OH

CH2 - OH

Trang 7

Tuần: 3

Tiết: 6

Ngày soạn: 30/08/2008

I Mục tiêu của bài học:

1/ Kiến thức:

- Khái niệm về chất giặt rửa và tính chất giặt rửa

- Thành phần, cấu tạo, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp

- Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp

- TN: so sánh tính tan trong nước của CH3COONa và dầu hỏa

- Mô hình phân tử C17H35COONa

- Hình vẽ lớn minh họa cơ chế hoạt động của chất giặt rửa tổng hợp

III Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan.

IV Tổ chức dạy học.

Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp

GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu

hỏi vào phiếu học tập

*GV bổ sung cho hoàn chỉnh và chú ý cho HS dung

môi tan tốt của chất kị nước và chất ưa nước

*GV yêu cầu HS quan sát H 1.3 SGKđể rút ra câu

trúc phân tử

*GV cho HS đọc SGK tìm hiểu cơ chế hoạt động

I Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa:

1/ Khái niệm chất giặt rửa:

Chất giặt rửa là những chất khi dùng với nước có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám lên các vật rắn

mà không gây ra các puhh với các chất đó

Hỗn hợp muối Na(hoặc kali) của các axit béo được gọi là xà phòng

Chất tẩy rửa tổng hợp: được tổng hợp từ các sản phẩm dầu mỏ, sau đó cho axit này phản ứng với Na2CO3 ta được muối natri của nó R-SO3Na 2/ Tính chất giặt rửa

a) Một số khái niệm liên quan:

- Chất tẩy màu: làm sạch các chất bẩn nhờ pư

hh (nước Javen, SO2)

- Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong nước (metanol, etanol, axit axetic, muối axetat của

kim loại kiềm ), thường kị dầu mỡ.

- Chất kị nước: là những chất hầu như không tan trong nước (hidrocacbon, dx halogen ),

thường ưa dầu mỡ.

b) Đặc điểm cấu trúc phân tử của muối natri của axit béo

C O

(-) Na(+)

O

Gồm: đầu ưa nước : COO-Na+ nối với đuôi kị nước nhưng ưa dầu mỡ là nhóm - CxHy ( thường x ≥ 15) c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa

- Đuôi ưa dầu mỡ thâm nhập vào vết bẩn, trong khi

đó đầu ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các

Trang 8

*GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

- chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ đâu?

- chúng có tính chất như thế nào?

- tại sao cần sản xuất chất giặt rửa tổng hợp

*GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biếtt thành phần,

ưu và nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với

glixerin, phải cho thêm muối ăn vào và làm lạnh Xà phòng được thêm phụ gia và ép thành bánh

• Xà phòng tổng hợp: oxi hóa parafin của dầu

mỏ nhờ oxi không khí, ở nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH

R-CH2-CH2-R’ → R-COOH + R’-COOH → R-COONa + R’-COONa

2/ Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng

• thành phần chính: muối natri/kali của các axit béo (C17H35COONa, C15H31COONa,

C17H33COONa )

• phụ gia: chất màu, chất thơm

• Ưu điểm: không gây hại cho da, cho môi trường

• Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (có nhiều ion Mg2+, Ca2+) tạo kết tủa canxi axetat, canxi panmitat làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi

III Chất giặt rửa tổng hợp.

1/ Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp

- Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ

- Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng, gọi là chất giặt rửa tổng hợp

2 Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp:

Thành phần:

+ Chất giặt rửa tổng hợp+ Chất thơm

+ Chất màu+ Chất tẩy trắng: NaClO (có hại cho da)

- Ưu điểm: Dùng được với nước cứng

- Nhược điểm: trong phân tử có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh, khó phân huỷ gây ô nhiiễm môi trường

IV Dặn dò:

- HS làm bt sgk trang 16.

- Chuẩn bị bài ‘Luyện tập’

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Trang 9

Lê Minh Tồn

Tuần: 4

Tiết: 7, 8

Ngày soạn: 10/09/2008

Bài 4: Luyện tập

Mới liên hệ giữa hidrocacbon và mợt sớ DX

của hidrocacbon

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sự chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon

2 Kĩ năng: viết phương trình chuyển hóa giữa các chất

Từ hydrocacbon điều chế các dẫn xuất của chúng

II Chuẩn bị: bản phóng to sơ đồ chuyển hóa.

HS nghiên cứu trước bài học.

III Phương pháp: thảo luận, từ những kiến thức đã học về hidrocacbon và các dx suy ra mối liên hệ

giữa các chất

IV Tổ chức dạy học.

Hoạt động 1:

+Xem sơ đồ chuyển hóa nêu mối liên quan giữa

các loai hydro cacbon và cách chuyển hóa

+Cách chuyển hiđrocacbon no thành không no và

thơm

+Cách chuyển hiđrocacbon không no và thơm

thành no

Hoạt động 2:

+ Từ hydrocacbon cho biết cách chuyển hóa

thành ancol, andehit, axit,este

I- Mối liên hệ giữa các hidrocacbon.

1 Chuyển hiđrocacbon no thành không no và

2 Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành

no

a) Phương pháp hiđro hóa không hoàn toàn

R – C ≡ C – R’ R – C = C – R’

RCH2CH2R’

b) Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn

CnH2(n - x) + (x + 1) H2 Ni t, 0→ CxH2x + 2 ( x = 1, 2)

CnH2n – 6 + 3H2 Ni t, 0→ CnH2n aren xicloankan

II Mối liên hệ giữa các hidrocacbon và DX hidrocacbon chứa oxi

1 Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn

xuất chứa oxi

a) Oxi hóa hiđrocacbon ở điều kiện

Trang 10

+ Cách chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn

xuất chứa oxi

+ Cách chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa

oxi qua dẫn xuất halogen

+ Cách chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi

Hoạt động

cho học sinh thảo luận sơ đồ trang 20 sgk

cao với xúc tác thích hợp thu được dẫn xuất chứa oxi Thí dụ :

b) Hiđrat hóa anken thành ancol

4 Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi

a) Phương pháp oxi hóa

Oxi hóa nhẹ ancol bậc I, bậc II thì được

anđehyt, xeton Oxi hóa mạnh các dẫn xuất chứa oxi thì được axit cacboxylic :

RCH2OH +CuO t, 0→ RCHO →[ ]O RCOOH RCHOHR’ +CuO t, 0→ RCOR’

RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O

III- sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa

H2SO4, 170 0 C

KOH/C2H5OH, t 0

H + , t 0

Trang 11

Hoạt động 3: luyện tập

C6H5CH 3 + C 2 H 5 Cl C 2 H 5C6H4CH 3 + HCl o-etyl metylbenzen

C 2 H 5C6H4CH 3 + HC p-etyl metylbenzen

V Dặn dò:

- HS làm bài tập về nhà sgk trang 22, 23.

- Chuẩn bị bài 5 ” GLUCOZO”

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Lê Minh Toàn

H 3 PO 4 , to

Trang 12

CHƯƠNG 2:

Trang 13

- Biết cấu trúc phân tử (dạng mạch hở, mach vong) của glucozơ, fructozơ.̣ ̀

- Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ

- Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ

2 Kĩ năng

- Rèn luyện phơng pháp t duy trừu tợng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng của

glucozơ, fructozơ)

II Chuẩn bị

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ

- Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH

- Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học

III Phửụng phaựp: trực quan

Cṍu trúc phõn tử ⇔ tính chṍt hóa học

IV Toồ chửực daùy hoùc.

Hoạt động 1

* GV cho HS quan sát mẫu glucozơ

* HS tự nghiên cứu SGK về tính chất vật lí và

trạng thái thiên nhiên của glucozơ

- Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về cấu

tạo của glucozơ

* HS trả lời

+ Khử hoàn toàn Glucozơ cho n- hexan Vậy 6

nguyên tử C của phân tử Glucozơ tạo thành 1

mạch dài

+ Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng bạc, vậy

trong phân tử có nhóm -CH=O

+ Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho

dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử có

nhiều nhóm -OH ở vị trí kế nhau

+ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-,

vậy trong phân tử có 5 nhóm -OH

Hoạt động 3

* HS nhắc lại: khái niệm đồng phân

* GV nêu các đồng phân có tính chất khác nhau

* HS nghiên cứu sgk cho biết hiện tợng đặc biệt

về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ

* GV nêu:

- Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau,

nh vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau

I Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên ( SGK )

Trong thiên nhiên, Glucozơ kờ́t tinh tạo ra 2 dạng tinh thờ̉ : dạng α hoặc ở dạng β Trong dung dịch, hai dạng này chiếm u thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở

CH OH2

H H H

H H

HO OH OH

OH

CH OH2

H H

H H

HO OH

OH

O

C 1

2 3 4 5 6

1 2 3 4 5

H H

H H

H HO

OH OH OH

1 2 3 4 5 6

α-Glucozơ Glucozơ β-Glucozơ

III Tính chất hoá học

Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol

Trang 14

- Viết sơ đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và 2

đồng phân mạch vònglucozơ α và β của glucozơ

Hoạt động 4

Sử dụng phiếu học tập số 2

* HS

- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá

glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3

- Nêu hiện tợng, giải thích và viết PTHH

* HS làm tơng tự với thí nghiệm glucozơ phản

ứng với Cu(OH)2

* GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng khử

glucozơ bằng H2

Hoạt động 5

* HS viết PTHH của phản ứng giữa dung dịch

glucozơ và Cu(OH)2 dới dạng phân tử

* HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo

của este đợc tạo ra từ glucozơ Kết luận rút ra về

đặc điểm cấu tạo của glucozơ

Hoạt động 6

Sử dụng phiếu học tập số 3

* HS nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhau

giữa nhóm -OH đính với nguyên tử C số 1 với

các nhóm -OH đính với các nguyên tử C khác

của vòng glucozơ

* GV: Tính chất đặc biệt của nhóm -OH

hemiaxetal tác dụng với metanol có dung dịch

HCl làm xúc tác tạo ra este chỉ ở vị trí này.

* HS nghiên cứu sgk cho biết tính chất của

- Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo của

đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là

fructozơ

- HS cho biết tính chất vật lí và trạng thái thiên

nhiên của fructozơ

- HS cho biết tính chất hoá học đặc trng của

fructozơ Giải thích nguyên nhân gây ra các tính

chất đó

Hiện tợng: Thành ống nghiệm láng bóng

Giải thích AgNO 3 + 3NH 3 +H 2 O → [Ag(NH 3 ) 2 ]OH+ NH 4 NO 3

CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH → CH 2 OH[CHOH] 4 COONH 4 + 2Ag+ 3NH 3 + H 2 O.

* Glucozo có thờ̉ khử Cu(II) trong Cu(OH)2 thành Cu2O (kờ́t tủa màu đỏ gạch) và glucozo làm mṍt màu

dd brom

Pư Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2 khi đun nóng

CH 2 OH[CHOH] 4 CHO+2Cu(OH) 2 +NaOH →t0 CH 2 OH[CHOH] 4 COONa+Cu 2 O+3H 2 O natri gluconat

b) Khử Glucozơ bằng hiđro

CH 2 OH[CHOH] 4 CHO+H 2  →0

,t

Ni

CH 2 OH[CHOH] 4 CH 2 OH Sobitol

2 Tính chất của ancol đa chức (poliancol)

a) Tác dụng với Cu(OH) 2

2C6H11O6H + Cu(OH)2→(C6H11O6)2Cu + 2H2O

b) Phản ứng tạo este

Glucozơ có thể tạo ra C6H7O(OCOCH3)5

3 Tính chất riêng của dạng mạch vòngKhi nhóm -OH ở C1 đã chuyển thành nhóm -OCH3 rồi, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở

đợc nữa

CH OH2

H H H

H H

OH

1 2 3 4 5 6

+ HOCH3 HCl

CH OH2

H H H

H H

OH

1 2 3 4 5 6

3

+ H O2

Metyl α-glucozit

4 Phản ứng lên menC6H12O6

C

enzim

0 35 0

30 →−

IV Điều chế và ứng dụng

1 Điều chế(C6H10O5)n + nH2O →HCl400 nC6H12O6

2 ứng dụng SGK

V Đồng phân của Glucozơ: Fructozơ

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH ||

OCùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh Dạng 5 cạnh có hai

đồng phân α và β

CH OH2

1 2

2

HOCH6 2

5

H 4HH

CH OH2

OH

OH OH

Trong dd kiờ̀m fructozo võ̃n có pư tráng bạc và khử

Trang 15

Hoạt động 8: Củng cố

- So s¸nh cÊu t¹o vßng cña glucoz¬ vµ Fructoz¬?

- bt 2 trang 32

Cu(II) trong Cu(OH)2 thành Cu2O

V Dặn dò:

- làm Bt sgk trang 32, 33

- chuẩn bị bài 6: ” SACCAROZƠ”

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Lê Minh Toàn

Trang 16

- Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ.

- Hiểu các nhóm chức trong phân tử saccarozơ và matozơ

- Hiểu các phản ứng hóa học đặc trng của chúng

- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH, saccarozơ, khí CO2

- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ và mantozơ

- Sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ trong công nghiệp

III Phương phỏp: trực quan, thảo luận, so sỏnh.

IV Tieỏn trỡnh leõn lụựp

Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu saccarozơ (đờng kính trắng)

và tìm hiểu SGK để biết những tính chất vật lí

và trạng thái thiên nhiên của saccarozơ

Hoạt động 2

* HS:

- Cho biết để xác định CTCT của saccarozơ ngời

ta phải tiến hành các thí nghiệm nào Phân tích

các kết quả thu đợc rút ra kết luận về cấu tạo

phân tử của saccarozơ

* HS trả lời

- Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)2 thành

dung dịch xanh lam→ có nhiều nhóm -OH kề

nhau

- Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng

bạc, không khử Cu(OH)2→ không có nhóm

-CHO và không còn -OH hemixetan tự do

- Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô

cơ đợc Glucozơ và Frcutozơ →saccarozơ đợc

hợp bởi phân tử Glucozơ và Fructozơ ở dạng

mạch vòng bằng liên kết qua nguyên tử oxi

(C-O-C ) giữa C1 của Glucozơ và C2 của fructozơ

* HS: Viết CTCT của saccarozơ

* GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý cách

H

HH

OH

1 2 3 4 5 6

Saccarozơ hợp bởi α- Glucozơ và β- Fructơzơ

III Tính chất hoá học

Saccarozơ không còn tính khử vì không còn nhóm -CHO và không còn -OH hemixetan tự do nên không còn dạng mạch hở Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt

có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit

Trang 17

Hoạt động 3

* HS quan sát GV biểu diễn của dung dịch

saccarozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng, nêu

hiện tợng, giải thích, viết phơng trình phản ứng

* HS nghiên cứu sgk Viết phơng trình phản ứng

của saccarozơ với vôi sữa, sau đó sục CO2 vào

dung dịch thu đợc

* GV Cho HS biết ứng dụng quan trọng của các

phản ứng trên trong công nghiệp sản xuất đờng

(Tính chất này đợc áp dụng trong việc tinh chế

đờng)

Hoạt động 4

* HS giải thích hiện tợng thực tế, các xí nghiệp

tráng gơng đã dùng dung dịch saccarozơ với axit

sunfuric làm chất khử trong phản ứng tráng bạc

* GV giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ

làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gơng

Hoạt động 5

* HS nghiên cứu SGK

* HS theo dõi sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ

trong CN trong SGK tóm tắt các giai đoạn

chính và phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản

xuất đờng saccarozơ

* GV đánh giá câu trả lời của HS

Hoạt động 6

* HS nghiên cứu SGK cho biết CTCT của

mantozơ

* HS so sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ và

mantozơ Từ cấu tạo phân tử của matozơ, HS dự

đoán tính chất hoá học của mantozơ

V Đồng phân của saccarozơ: mantozơ

- Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O, gốc thứ nhất ở C1 gốc thứ

2 ở C4

- Cấutrúc: Nhóm -OH hemiaxetan ở gốc Glucozơ thứ hai còn tự do nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm -CHO

CH OH2

HH

H

HH

OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

HH

H

HH

OH OH

OH

1 2 3 4 5 6

Trang 18

- Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột.

- Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột

- Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: tinh bột, dd iot

- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học

III Phương phỏp: trực quan, đàm thoại.

IV Tieỏn trỡnh leõn lụựp

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên

cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và

trạng thái thiên nhiên của tinh bột

Hoạt động 2

* HS:

- Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc

phân tử của tinh bột

- Cho biết đặc điểm liên kết giữa các

mắt xích α-glucozơ trong phân tử tinh

Thực ra, tinh bột là hỗn hợp của 2 loại

polisaccarit là amilozơ và amilopectin

Amilozơ là polime có mạch xoắn lò xo,

Phân tử amolipectin đợc cấu tạo bởi một

số mạch amilozơ, các mạch này nối với

nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích đầu

của mạch này với nguyên tử C6 ở mắt

xích giữa của mạch kia, qua nguyên tử

oxi, gọi là liên kết α[1-6] glicozit

I- Tớnh chất vật lý- trạng thỏi thiờn nhiờn sgk

II Cấu trúc phân tử

CH OH2

H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5 6

O

CH OH2

H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5 6

O

CH OH 2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

O

CH OH 2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

III Tính chất hoá học

Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot

1 Phản ứng thuỷ phân a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit

- Dữ kiện : sgk

- Giải thích (C6H10O5)n + nH2O  →H=,t0 n C6H12O6Thực ra tinh bột bị thuỷ phân từng bớc qua các giai đoạn trung gian là đetrin [C6H10O5]n, mantozơ

b) Thuỷ phân nhờ enzim

mantaza O H amilaza

β O H amilaza

α O

+ Nhoỷ dung dũch iot vaứo oỏng nghieọm ủửùng dung dũch hoà

tinh boọt hoaởc vaứo maởt caột cuỷa cuỷ khoai lang

Trang 19

Hoạt động 3

- Nêu hiện tợng khi đun nóng dung dịch

tinh bột với axit vô cơ loãng Viết

PTHH

- Cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ

phân tinh bột xảy ra nhờ enzim

* GV biểu diễn:

- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 và dung

dịch tinh bột ở nhiệt độ thờng, đun nóng

và để nguội

- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 cho lên

mặt cắt của củ khoai lang

* HS nêu hiện tợng

* GV giải thích và nhấn mạnh đây là

phản ứng đặc trng để nhận ra tinh bột

Hoạt động 4

* HS nghiên cứu SGK, cho biết quá trình

chuyển hoá tinh bột trong cơ thể ngời

Hoạt động 5

* HS nêu tóm tắt quá trình tạo thành tinh

bột trong cây xanh

* GV phân tích ý nghĩa của phơng trình

tổng hợp tinh bột

Hoạt động 6

Củng cố: HS làm bài 2, 3, 4 SGK

+ Hieọn tửụùng : Dung dũch hoà tinh boọt trong oỏng nghieọm

cuừng nhử maởt caột cuỷa cuỷ khoai lang ủeàu nhuoỏm maứu xanh tớm Khi ủun noựng,maứu xanh tớm bieỏn maỏt, khi ủeồ nguoọi maứu xanh tớm laùi xuaỏt hieọn

b) Giải thích

+Phaõn tửỷ tinh boọt haỏp thuù iot taùo ra maứu xanh tớm Khi ủun noựng,iot bũ giaỷi phoựng ra khoỷi phaõn tửỷ tinh boọt laứm maỏt maứu xanh tớm ủoự Khi ủeồ nguoọi, iot bũ haỏp thuù trụỷ laùi laứm dung dũch coự maứu xanh tớm Phaỷn ửựng naứy ủửụùc duứng ủeà nhaọn ra tinh boọt baống iot vaứ ngửụùc laùi

IV Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể

glucozo Mantozo

extrin

Đ bột

Tinh

mantaza O H amilaza

β O H amilaza

α O

enzimenzim

OHCOGlucozo

enzim [O]

+

→

V Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh sgk

6nCO2 + 5n H2O ánhclorophinsángmặt trời→(C6H10O5)n + 6nCO2

Trang 20

- Biết cấu trúc phân tử của xenlulozơ.

- Hiểu tính chất hoá học đặc trng và ứng dụng của xenlulozơ

2 Kĩ năng

- Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ

- Quan sát, phân tích các hiện tợng thí nghiệm, viết PTHH

- Giải các bài tập về xenlulozơ

II Chuẩn bị

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: xenlulozơ, các dung dịch AgNO3, NH3, NaOH H2SO4, HNO3

- Các tranh ảnh có liên quan đến bài học

III Phương phỏp: trực quan, thảo luận.

III Tieỏn trỡnh leõn lụựp

Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nớc), tìm

hiểu tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của

xenlulozơ

Hoạt động 2

* HS nghiên cứu SGK cho biết:

- Cấu trúc của phân tử xenlulozơ

- Những đặc điểm chính về cấu tạo phân tử của

xenlulozơ So sánh với cấu tạo của phân tử tinh bột

Hoạt động 3

* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng thuỷ phân

xenlulozơ theo các bớc:

- Cho bông nõn vào dung dịch H2SO4 70%

- Trung hoà dung dịch thu đợc bằng dung dịch

NaOH 10 %

- Cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch

AgNO3/NH3, đun nhẹ

* HS quan sát, giải thích và viết PTHH

* GV liên hệ các hiện tợng thực tế, ví dụ: trâu bò

nhai lại

Hoạt động 4

* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng este hoá

xenlulozơ theo trình tự sau:

- Cho vào ống nghiệm lần lợt:

+ 4 ml dung dịch HNO3 đặc

+ 8 ml dung dịch H2SO4 đặc, để nguội

+ 1 nhúm bông

+ Lấy sản phẩm ra ép khô

* HS nhận xét màu sắc của sản phẩm thu đợc Nêu

hiện tợng khi đốt cháy sản phẩm Viết PTHH

I Tính chất vật lí Trạng thái thiên nhiên

sgk

II Cấu trúc phân tử

Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β(1,4)glucozit, có công thức (C6H10O5)n, mạch kéo dài không phân nhánh

CH OH2

H H

H H

H

OH OH

O

nMỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n

III Tính chất hoá học

Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có

3 nhóm -OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol đa chức

1 Phản ứng của polisaccarit

a) Mô tả thí nghiệm sgk b) Giải thích sgk

(C6H10O5)n+ nH2O H2SO4,t o→nC6H12O6

2 Phản ứng của ancol đa chức

a) Phản ứng với nớc Svayde

Xenlulozơ phản ứng với nớc Svayde cho dung dịch phức đồng xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniăc

Trang 21

* HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm phản ứng

khi cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic

Hoạt động 5

* HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm hiểu SGK cho

biết các ứng dụng của xenlulozơ

* GV : Xenlulozơ có rất nhiều ứng dụng trong đời

sống và sản xuất, để tạo ra nguồn nguyên liệu quý

giá này, chúng ta phải tích cực trồng cây phủ xanh

mặt đất

Hoạt động 6

Củng cố

So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử của glucozơ,

saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

*[C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O[C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH

*[C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O[C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOHc) Xenlulozo + CS2 và NaOH tạo sản phẩm

là một dd rất nhớt gọi là visco (điều chế tơ visco)

IV ứng dụng (sgk)

V Dặn dò.

HS làm bài tập 3,4, 5 SGK

Chuẩn bị bài luyện tập

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Lờ Minh Toàn

Trang 22

- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu.

- Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên

2 Kĩ năng

- Lập bảng tổng kết chơng

- Giải các bài toán về các hợp chất cacbonhiđrat

II Chuẩn bị

- HS làm bảng tổng kết về chơng cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất

- HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập

- GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau:

III Phương phỏp: HS thảo luận nờu lại đặc điểm cấu tạo của từng hợp chất, so sỏnh về cấu tạo suy ra

tớnh chất húa học

IV Tieỏn trỡnh leõn lụựp

Hoạt động 1

* GV gọi 3 HS lên bảng

* Một HS viết cấu trúc phân tử của

monosaccarit, một HS viết cấu trúc phân tử của

đisaccarit, một HS viết cấu trúc phân tử của

polisaccarit và những đặc điểm cấu tạo của hợp

chất này

I Các kiến thức cần nhớ 1.Cấu trúc phân tử a) Glucozơ

CH OH2

H H H

H H

HO OH OH

OH

CH OH2

H H

H H

HO OH

OH

O

C 1

2 3 4 5 6

1 2 3 4 5

H H

H H

H HO

OH OH OH

1 2 3 4 5 6

α-Glucozơ Glucozơ β-Glucozơ

b) Fructozơ

CH OH2

1 2

2

HOCH6 2

5

H 4HH

CH OH2

OH

OH OH

H

HH

OH

1 2 3 4 5 6

Trang 23

Hoạt động 2

* HS cho biết:

- Những hợp chất cacbonat nào tác dụng đợc với

dd AgNO3 trong NH3, tại sao ?

- Những hợp chất cacbonat nào tác dụng đợc với

* GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bảng tổng

kết, sau đó nộp cho GV, GV sửa chữa trả lại cho

HS sử dụng

Hoạt động 4

GV hớng dẫn HS giải một số bài tập trong SGK

* Bài tập bổ sung: Đi từ các hợp chât

cacbonhiđrat tiêu biểu, glucozơ, fructozơ,

saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ hãy

H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5 6

O

CH OH2

H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5

CH OH 2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5 6

O

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

O

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

H

OH OH

- Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm -OH hemiaxetal, hoặc nhóm -OH hemixetal

2 Tính chất hoá học

II Bài tập

Hớng dẫn một số bài tậpBài 3 sgk

A: sai B: sai C: đúng D: đúngBài 4 SGK : Dựa vào phơng trình quang tổng hợp và hiệu suất phản ứng để giải bài toán

Bảng tổng kết

(+) coự phaỷn ửựng ; (-) khoõng coự phaỷn ửựng

4 Củng cố : Củng cố từng phần trong lúc luyện tập

5 Dặn dò: Đọc trớc bài thc hành số 1

Trang 24

Tuần:

Tiết:

Ngày soạn: 04/10/2008

Bài 10 Bài thực hành số 1 Điều chế Este và tớnh chất của một số

cacbohydrat

I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột

- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lợng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm

III Toồ chửực daùy hoùc

Hoạt động của thầy và trũ Hoạt động thực hành của HS

1) Thí nghiệm 1: phản ứng của glucozơ với

Cu(OH) 2

- Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ớc lợng hoá

chất thực hiện phản ứng Cụ thể:

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch CuSO4

5% và 6 giọt NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần

dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Cho thêm

vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch glucozơ 1%

1) Thí nghiệm 1: phản ứng của glucozơ với Cu(OH) 2

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch CuSO4 5% và 1 ml NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glucozơ 1% Lắc nhẹ, nhận xét hiện tợng xảy ra, giải thích Sau đó đun nóng hỗn hợp, để nguội

2) Thí nghiệm 2: phản ứng thuỷ phân

saccarozơ

Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ớc lợng hoá

chất thực hiện phản ứng Cụ thể:

- Cho vào ống nghiệm 8 giọt dung dịch CuSO4

5% và 8 giọt NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần

dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2

a) Rót 8 giọt dung dịch saccarozơ 1 % vào ống

nghiệm chứa Cu(OH)2 quan sát hiện tợng xảy

ra Đung nóng dung dịch thu đợc Quan sát hiện

tợng xảy ra và rút ra kết luận

b) Rót 10 giọt dung dịch saccarozơ 1% vào ống

nghiệm và rót vào đó 3 giọt H2SO4 10% Đun

nóng dung dịch trong 2-3 phút Để nguội cho từ

từ NaHCO3 (tinh thể), (khoảng 1 thìa nhỏ) vào

và khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh cho đến khi

2) Thí nghiệm 2: phản ứng thuỷ phân saccarozơ

Cách tiến hành a) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1 % vào ống

nghiệm chứa Cu(OH)2 quan sát hiện tợng xảy ra

Đun nóng dung dịch thu đợc Quan sát hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận

b) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống

nghiệm và rót vào đó 0,5 ml H2SO4 10% Đun nóng dung dịch trong 2-3 phút Để nguội cho từ

từ NaHCO3 (tinh thể) vào và khuấy đều bằng

đũa thuỷ tinh cho đến khi ngừng tách ra khí CO2 Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra Đun nóng

Nhận xét và giải thích các hiện tợng xảy ra:

Trang 25

ngừng tách ra khí CO2 Rót dung dịch vào ống

nghiệm đựng Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm

1), lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra

Saccarozơ phải thật tinh khiết, không còn lẫn

glucozơ, frutozơ và SO2 trong quá trình sản xuất

Rót dung dịch saccarozơ 1 % vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 kết tủa tan ra màu xanh lam Đun nóng dung dịch thu đợc: không có màu đỏ gạch xuất hiện Nh vậy saccarozơ cha thuỷ phân không bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 khi đun nóng.b) Rót dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm

và rót vào đó 0,5 ml H2SO4 10% Đun nóng dung dịch trong 2-3 phút: đợc dd glucozơ và fructozơ Để nguội cho từ từ NaHCO3 (tinh thể) vào, cho đến khi ngừng tách ra khí CO2: để loại H2SO4 d Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều Cu(OH)2 tan ra thành dd màu xanh lam của phức đồng glucozơ và phức đồng fructozơ

Đun nóng dd, xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch của Cu2O Vậy khi đun nóng với axit, saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ Chúng bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 và cho Cu2O kết tủa màu

đỏ gạch

-3) Thí nghiệm 3: Phản ứng của tinh bột với

iot.

Không nên cho iot quá nhiều

3) Thí nghiệm 3: Phản ứng của tinh bột với iot.

Cách tiến hành

Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2 % rồi thêm vào giọt dung dịch iot 0,05%, lắc Đun nóng dung dịch có màu ở trên rồi lại để nguội

Quan sát hiện tợng Giải thích.

Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2 % rồi thêm vào giọt dung dịch iot 0,05%, lắc: Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iot cho sản phẩm màu xanh lam

Đun nóng dung dịch có màu ở trên, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh lam

Để nguội tinh bột lại hấp thụ iot dd lại có màu xanh lam nh cũ

4 Củng cố : GV làm lại t/n nào h/s làm cha thành công

5 Dặn dò : Viết bảng thu hoạch

Hoù vaứ teõn: BAÛNG TệễỉNG TRèNH

Lụựp Nhoựm Baứi thửùc haứnh soỏ 1: Phaỷn ửựng oxi hoựa – khửỷ.

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Trang 26

Lê Minh Toàn

Trang 27

CHƯƠNG 3:

AMIN AMINO AXIT PROTEIN

Trang 28

Tuần: 7

Tiết: 15, 16

Ngày soạn: 4/10/2008 Bài 11: AMIN

I Mục tiêu bài học

1 Về kiến thức

- Biết các loại amin, danh pháp của amin

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin

2 Về kĩ năng

- Nhận dạng các hợp chất của amin

- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất amin

- Viết chính xác các PTHH của amin

- Quan sát, phân tích các TN chứng minh

II chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nớc Br2

- Mô hình phân tử amin

III Phương pháp: đàm thoại, nờu vṍn đờ̀

IV Tieỏn trỡnh leõn lụựp

Hoạt động 1

* GVviết CTCT của NH3 và 6 amin khác,yêu

cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan

giữa cấu tạo của NH3 và các amin

-HS nghiên cứu các C T và nêu mối liên quan

giứa cấu tạo của NH3 và các amin Từ đó nêu

định nghĩa tổng quát về amin

*Gv: kết luận,đa ra định nghĩa về amin

*Gv: Nêu các cách phân loại amin?

.gợi ý Hs nhìn vào CT (2), (5), (6) đa ra cách

phân loại amin?

- Hs: theo loại gốc hidrocacbon

gợi ý HS dựa vào CT (1), (2), (3) đa ra cách

- cách gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức

- cách gọi tên theo danh pháp thay thế

I Khái niợ̀m ,phân loại,danh pháp và đồng phân

1 Khái niệm

Amin là những hợp chất hữu cơ có đợc khi thay thế một

hoặc nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon

Thí dụ:

CH3NH2 (1) ; C2H5NH2 (2) CH3 –NH –CH3 (3)CH3 –N –CH3 (4) ; CH2=CH-CH2-NH2 (5) CH3 NH2 (6)

Ctpt của amin no, đơn, mạch hở: CnH2n+3 n ≥ 1

2 Phân loạiAmin đợc phân loại theo 2 cách thông dụng:

a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon

Amin thơm : C6H5NH2 , amin no: C2H5NH2 ;amin không no:CH2=CH-CH2-NH2 , amin dị vòng NH

b ) Theo bậc của amin -amin bậc 1: R-NH2 ; C2H5NH2-amin bậc 2: R –NH –R

Trang 29

HS viết các đồng phân amin, gọi tên áp dụng

cho 8 đồng phân vừa viết

Hoạt động 4

* GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất vật lí

(SGK)

-HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất

vật lí đặc trng của amin và chất tiêu biểu là

anilin

Hoạt động 5: Củng cụ́

Viờ́t CTCT các đụ̀ng phõn amin của C3H9N –

cho biờ́t bọ̃c và gọi tờn

** Tiờ́t 2

Hoạt động 1

* GV yêu cầu:

-HS phân tích đặc điểm cấu tạo của các amin,

so sánh với ammoniac,dự đoán tính chất hóa

học của các amin

Hoạt động 2

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác

dụng của CH3NH2 với dd HCl, nêu các hiện

t-ợng xảy ra Viết PTHH

- HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng của

metylamin, anilin với quỳ tím hoặc

phenolphtalein

- HS so sánh tính bazơ của metylamin,

amoniăc, anilin Giải thích

Khụng so sánh được tính bazo của các amin

bọ̃c III vì còn thuụ̣c nhiờ̀u yờ́u tụ́ khác

III Cấu tạo phõn tử và tính chất hoá học

Trong phõn tử amin nguyờn tử N còn đụi electron chưa liờn kờ́t, amin dờ̃ kờ́t hợp proton H+→ amin có tính bazo

1 Tính chất của nhóm -NH2

a) Tính bazơ

* Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein

Metylamin Anilin

Phenolphtalein Hồng Không đổi màuRNH2 + H2O ⇔ [RNH3]+ + OH-

* Tác dụng với axit : tạo ra muụ́i CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl-Metylamin Metylamoni cloruaCác muụ́i amoni tác dụng dờ̃ dàng với kiờ̀m

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O

Dd trong suụ́t võ̉n đục

• So sánh tính baz

- Nhóm ankyl làm tăng mọ̃t đụ̣ e ở ng tử N→ làm tăng lực bazo, nhóm ankyl càng nhiờ̀u C, càng nhiờ̀u nhóm đõ̉y e vờ̀ phía N, tính bazo càng tăng

- Nhóm rút e như C6H5-, -NO2 làm giảm mọ̃t đụ̣ e ở ng tử N→ làm gỉam lực bazo

VD: Lực bazo : CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2

b) Phản ứng với axit nitrơ

Trang 30

Hoạt động 3

* GV làm thí nghiệm cho etylamin tác dụng

với axit nitrơ (NaNO2 + HCl )

HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tợng xảy ra

khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ

(NaNO2 + HCl )

* GV nêu: muối diazoni có vai trò quan trọng

trong tổng hợp hữu cơ và đặc biệt tổng hợp

phẩm nhuộm azo

Hoạt động 4

* GV yêu cầu:

HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu đợc

khi cho amin bậc 1 tác dụng với ankyl

halogenua Viết PTHH

Hoạt động 5 * GV yêu cầu:

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác

dụng của anilin với nớc Br2, nêu các hiện tợng

xảy ra, viết PTHH

- Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại thế vào

* GV cho HS nghiên cứu SGK và cho biết

những ứng dụng của các hợp chất amin

Hoạt động 7* GV yêu cầu:

HS nghiên cứu các phơng pháp điều chế amin

cho biết:

-Phơng pháp điều chế ankylamin,viết pthh

-Phơng pháp điều chế anilin Viết pthh

Hoạt động 8: Củng cụ́

- BT 1 sgk

- Hoàn thành chuụ̃i pư:

+HNO 3 /H 2 SO 4 + Fe + HCl (dư) + NaOH

* amin bọ̃c II:

R – NH-R’ + HONO2 → R – N(NO)-R’ + H2O

Hc nitroso (màu vàng)

* amin bọ̃c III khụng pư khụng dṍu hiợ̀u

c) Phản ứng ankyl hoá

C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI

2 Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nớc brom

NH2 NH2 H2O Br Br + 3Br2 → + 3HBr

Br (trắng)dùng để nhận biết Anilin

V ứng dụng và điều chế

1 ứng dụng: SGK

2 Điều chế: amin đợc điều chế bằng nhiều cách.

a)Ankylamin đợc điều chế từ amoniăc và ankyl halogenua

+ CH 3 I + CH 3 I + CH 3 INH3 → CH3NH2 → (CH3)2NH → (CH3)3N -HI -HI -HI

b) Anilin và các amin thơm thờng đợc điều chế bằng

cách khử nitro benzen (hoặc dẫn xuất nitro tơng ứng) bởi hidro mới sinh (Fe + HCl)

C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2 H2O

V Dặn dò:

- làm Bt sgk – chuõ̉n bị bài 11

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Lờ Minh Toàn

0 –5 0 C

t0

Fe + HCl

Trang 32

Tuần: 8

Tiết: 17

Ngày soạn: 8/10/2008 Bài 12: AMINO AXIT

I Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức

- Biết ứng dụng và vai trị của amino axit

- hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hĩa học cơ bản của amino axit

2/Kĩ năng

- Nhận biết, gọi tên các amino axit

- Viết các PTHH của amino axit

- Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh

II Chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hĩa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết

- Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học

III Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận

IV Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: định nghĩa, cấu tạo phân tử và

danh pháp

- HS nghiên cứu SGK, cho biết đặc điểm cấu

tạo của các hợp chất amino axit Nêu cơng thức

tổng quát về hợp chất amino axit

- Nêu định nghĩa tổng quát về hợp chất amino

axit

- HS tự cho 1 vài ví dụ về amin axit

- HS nghiên cứu SGK cho biết quy luật gọi tên

đối với các amino axit theo:

HS nghiên cứu SGK, cho biết tính chất vật lý

I Định nghĩa, cấu tạo và danh pháp.

1/Định nghĩaAmino axit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhĩm amoni (NH2) và nhĩm cacboxyl (COOH) (COOH)xVD: H2N – CH2 – COOH R

R – CH[NH2] – COOH (NH2)y

2/ Cấu tạo phân tửNhĩm COOH và nhĩm NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử

axit + (vị trí nhĩm NH2: α, β, γ, …) + amino + tên thơng thường axit cacboxylic tương ứng

VD: bảng 3.2 sgk

II Tính chất vật lý

Các amin axit là các chất rắn khơng màu, vị hơi ngọt, Dạng ion lưỡng cực Dạng phân tử

Trang 33

của amin axit

Hoạt động 3: tính chất hĩa học

- GV biểu diễn TN: Nhúng quỳ tím vào dung

dịch glyxin, axit glutamic, lysin đựng trong

các ống nghiệm riêng biệt, yêu cầu HS quan

sát và giải thích nguyên nhân

- GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng

giữa glyxin với dung dịch HCl và với dd

NaOH, từ đĩ rút ra tính chất chung của amino

axit

HS viết PTHH của phản ứng este hĩa giữa

glyxin với etanol, xúc tác là axit vơ cơ mạnh

HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm phản

ứng giữa glyxin và axit nitrơ, nêu hiện tượng

xảy ra

HS nghiên cứu SGK và giải thích hiện tượng

xảy ra thí nghiệm và viết PTPU

GV cho học sinh phân biệt phản ứng trùng

ngưng và phản ứng trùng hợp

Hoạt động 4: ứng dụng

HS nghiên cứu SGK cho biết những ứng dụng

của amino axit

Hoạt động 5 Củng cố

HS làm BT 1,2,3/ 66

nhiệt độ nĩng chảy cao, dễ tan trong nước

III Tính chất hóa học

1 Tính chất axit – bazơ của dd amino axit

a Với quì tím Nếu: x = y  dd không làm đổi màu quỳ tím;

x > y  dd làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

x < y dd làm đổi màu quỳ tím thành xanh

b Amino axit tác dụng với axit vơ cơ mạnh -> muối

HOOC – CH 2 – NH 2 + HCl -> HOOC – CH 2 – NH 3 Cl

c Amino axit tác dụng với bazơ mạnh -> muối và nước

NH 2 – CH 2 – COOH + NaOH -> NH 2 – CH 2 – COONa +H 2 O

 amino axit cĩ tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với baz ơ

2 Phản ứng este hĩa nhĩm COOH

NH 2 – CH 2 – COOH + C 2 H 5 OH

NH 2 – CH 2 –COOC 2 H 5 + H 2 O

3 Phản ứng của nhĩm NH2 với HNO2

NH 2 – CH 2 – COOH + HNO 2 – > HOCH 2 COOH + N 2 + H 2 O

2 Phản ứng trùng ngưng

nH – NH – [CH 2 ] 5 CO – OH – > (- NH – [CH 2 ] 5 CO -) n + axit ɛ- aminocaproic policaproamit nH 2 O

IV Ứng dụng

- amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống

một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất như chế tạo mì chính, thuốc bổ thần kinh …., chế tạo nilon – 6, nilon – 7…

Chuẩn bị bài 13

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Lê Minh Tồn

Khí HCl

Trang 34

- Khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim

- Cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein

2 Kĩ năng:

- Nhận biết liên kết peptit

- Goi tên peptit

- Viết phương trình hoá học của peptit, protein

Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc 2 của protein

II Chuẩn bị

- Tranh: cấu trúc xoắn kép của AND, cấu trúc bậc I của phân tử insulin

- Dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH)2, protein tác dung với HNO3 đ

III Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận.

IV Tổ chức dạy và học.

GV phân tích sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

rồi dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động 2:

GV Thế nào là liên kết peptit ? peptit?

HS n/c sgk và phần ktra bài cũ trả lời

GV: dựa trên cơ sở nào để phân loại peptit? Có

những loại peptit nào? Chúng có gì khác nhau?

HS n/c sgk trả lời

Hoạt động 3:

GV: nêu đặc điểm cấu tạo của peptit?

HS n/c sgk trả lời

GV phân tích thêm ví dụ trên: Phân tử peptit có

1amino axit đầu N còn nhóm NH2 , amino axit đầu

C còn nhóm COOH -> các α-amino axit liên kết

với amino axit đầu N và amino axit đầu C bằng liên

kết peptit

GV thông báo:

GV hướng dẫn HS n/c sgk trả lời cách gọi tên

peptit

Tên các gốc axyl của các α-amino axit bđầu bằng N

+ tên axit đầu C (được giữ nguyên)

GV giao phiếuhọc tập số 1 cho HS

Viết CTCT và gọi tên các đồng phân tri peptit

tạo bởi 2 loại α-amino axit glyxin và alanin

HS n/c sgk trả lời thảo luận, trả lời câu hỏi trong

A PEPTIT

I Khái niệm và phân loại

1/ Khái niệm:

Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2

đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 Liên kết peptit

- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit 2/ Phân loại: (gồm 2 loại)

α-• Oligopeptit: có từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit (đipeptit, tripeptit, đecapeptit)

• Polipeptit: có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit, là cơ sở tạo nên protein

II Cấu tạo, đồng phân và danh pháp.

1/ Cấu tạo Phân tử peptit hợp thành từ các phân tử α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo 1 trật

Từ n phân tử α-amino axit khác nhau có n! đồng phân peptit

Trang 35

phiếu học tập Sau đó cử đại diện trả lời

Hoạt động 4:

GV giới thiệu tính chất vật lý của peptit

GV làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH)2

Y/c HS n/c sgk trả lời nhận xét hiện tượng GV giải

thích

GV: peptit bị thuỷ phân trong điều kiện nào? sản

phẩm của phản ứng thuỷ phân là gì? Trong phản

ứng thuỷ phân liên kết nào của peptit bị gãy? Cho

2 Protein gồm những loại nào?

3 Phân tử protein gồm những thành phần nào?

4 Phân tử protein có mấy bậc cấu trúc? Thế nào là

cấu trúc bậc I?

HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu

của GV

GV diễn giảng bổ sung thêm

GV yêu cầu HS tìm hiểu cấu trúc bậc II, III, IV

trong phần tư liệu

Hoạt động 2: Tính chất của protein

GV đặt vấn đề: protein được tạo thành từ các chuỗi

polipeptit mà tính chất của polipeptit ta đã biết, vậy

protein có những tính chất hóa học nào?

HS trả lời: pứ màu biure và pu thủy phân

Hs viết ptpu thủy phân (tương tự thủy phân peptit)

Peptit + Cu(OH)2 -> phức màu tím

Chú ý: Đi peptit không có phản ứng này

b phản ứng thuỷ phân:

H 2 N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH + H 2 O t 0, H +

R 1 R 2 R 3

H 2 N-CH-COOH + H 2 N-CH-COOH + H 2 N-CH-COOH

R 1 R 2 R 3

B- PROTEIN I- Khái niệm và phân loại:

- Protein là những polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu

II Sơ lược về cấu trúc phân tử protein:

- Phân tử protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc các thành phần phi protein khác

- Có 4 bậc cấu trúc của protein: I, II, III, IV

- Cấu trúc bậc I là trình tự sắp xếp các đơn vị α-aminoaxit trong mạch protein.Cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết peptit

III Tính chất củaprotein

1/ Tính chất vật lí:

HS tìm hiểu theo SGK 2/ Tính chất hóa học:

a/ Pứ thủy phân:

Protein  polipeptit các α - aminoaxitH2N–CH–CO–NH–CH–CO…NH–CH-COOH   

R1 R2 Rn

H +, t 0 hay enzim+ (n – 1)H2O

H2N–CH–COOH + H2N–CH–COOH +…

 

R1 R2

Trang 36

OH + 2 HNO3  NO2OH + 2 H2O

Gv giải thích hiện tượng

Hoạt động 3: Khái niệm về enzim và axit nucleic

GV: Thế nào là enzim? Đặc điểm của xúc tác

enzim?

GV: Thế nào là axit nucleic?

Axit nucleic có mấy loại ? Kể tên? Dạng tồn tại của

Protein + HNO3đặc  kết tủa màu vàng

IV Khái niệm về enzim và axit nucleic

1 enzim:

- Enzim là những chất hầu hết có bản chấtprotein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật

- Xúc tác enzim có 2 đặc điểm:

+ Có tính chọn lọc cao+ Làm tăng tốc độ pư 109 – 1011 lần sovới xúc tác hóa học

là AND ptử AND thường tồn tại dạng xoắn kép

V Dặn dò :

HS làm Bt trang 75 sgk

Chuẩn bị bài luyện tập

Ký duyệt của tổ trưởng CMNgày

Lê Minh Toàn

Trang 37

Tuần: 8, 9

Tiết: 18, 19

Ngày soạn: 10/10/2008

Bài 14 : LUYỆN TẬP

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN

I Mục tiêu của bài học

1 Kiến thức:

Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein

2 Kĩ năng:

- Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương

- Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, amino axit.protein

- Giải các bài tập về phần amin,amino axit và protein

II Chuẩn bị

Sau khi kết thúc bài 13, GV yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết Chuẩn bị thêm một số bài tập cho học sinh để củng cố kiến thức trong chương

III Phương pháp: đàm thoại,

IV.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

GV: Các em đã nghiên cứu và học lí

thuyết của các bài trong toàn chương em

hãy cho biết:

CTCT chung của amin, amino axit và

protein?

: Cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp

chất amin, amino axit, protein

Hoạt động 2:

GV: Các em hãy cho biết tính chất hoá

học đặc trưng của amin, aminoaxit và

protein?

Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra

phản ứng hoá học của các hợp chất amin,

aminoaxit và protein?

Em hãy so sánh tính chất hoá học của

amin và aminoaxit?

Em hãy cho biết những tính chất giống

nhau giữa anilin và protein?

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Cấu tạo phân tử

- Tính bazơ : RNH2 + H2O → [RNH3]+OH Tác dụng với axit cho muối :

RNH2 + HCl → [RNH3]+Cl

- Tác dụng với HNO2 Amin béo bậc I tạo thành ancol : RNH2 + HONO  →0 − 50C ROH + N2 ↑ + H2O Amin thơm bậc I :

ArNH2 + HNO2 ArN2+Cl- hay ArN2Cl

- Tác dụng với dẫn xuất halogen : RNH2 + CH3I → RNHCH3 + HI b) Amino axit có tính chất của nhóm COOH

- Tính axit:

RCH(NH2)COOH + NaOH → RCH(NH2)COONa + H2O

- Phản ứng este hóa

RCH(NH 2 )COOH + R’OH  →HCl RCH(NH 2 )COOR’ + H 2 O

II Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và NH

- 2H 2 O

0 – 5 0 C

Trang 38

HS: Nhận xét

- Nhóm chức đặc trưng của amin là –NH2

- Nhóm chức đặc trưng của amino axit là

–NH2, - COOH

- Nhóm chức đặc trưng của protein

–NH-CO Amin có tính bazơ

- Amino axit có tính chất của nhóm –NH2

và –COOH; tham gia phản ứng trùng

ngưng

- Protein có tính chất của nhóm peptit –

CO- NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân;

có phản ứng màu đặc trưng với Cu(OH)2

GV: Các em hãy giải các bài tập 4,5,6

SGK

Hoạt động 3: Bài tập tiêu biểu

GV: Gọiï 3 em học sinh lên bảng giải 3

bài tập GV: Sửa chữa cho đúng và hướng

dẫn các em cách làm bài để đạt điểm

cao

Hoạt động 4 Củng cố: 1,2,3/80 sgk

H2N – CH(R) – COOH → H3N+ - CH(R) – COO- Phản ứng trùng ngưng của các ε - và ω - amino axit tạo poliamit:

nH 2 N – [CH 2 ] 5 – COOH →t ( NH – [CH 2 ] 5 – CO ) n + nH 2 O

d) Proteincó phản ứng của nhóm peptit CO – NH

H 2 N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO –

R n

- Phản ứng màu : tác dụng với Cu(OH)2 cho dung

dịch màu tím

của vòng benzen

(dd)

(trắng) (dd)

II BÀI TẬP

Trang 39

- Củng cố kiến thức về một số tính chất của amin, amino axit và protein.

- Tiờ́p tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lợng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm Quan sát và giải thích các hiợ̀n tượng

II Chuẩn bị:

HS: soạn các bước tiờ́n hành ở mụ̃i TN

1 Dụng cụ thí nghiệm

- dd quỳ tím hay metyl da cam

- dd protein (lòng trắng trứng)

III Toồ chửực daùy hoùc

Hoạt động của thầy và trũ Hoạt động thực hành của HS

TN 1: phản ứng brom hóa anilin.

Chú y HS

Cho dd anilin vào dd brom đờ̉ thṍy ngay kờ́t tủa

TN 2: Phản ứng của glyxin với chṍt chỉ thị.

Chú ý hướng dõ̃n HS dùng ụ́ng hút nhỏ giọt đờ̉

lṍy hóa chṍt và thực hiợ̀n pư lượng nhỏ trờn

hõm sứ

TN 3: Phản ứng màu của protein với

Cu(OH)2.

TN 1: phản ứng brom hóa anilin.

Cách tiờ́n hành:

Cho vào ụ́ng nghiợ̀m 1 ml dd brom bão hòa, nhỏ 0,5 ml dd anilin bão hòa vào

Quan sát, nhận xét hiện tợng xảy ra, giải thích

Nhận xét hiện tợng, giải thích:

- Xuṍt hiợ̀n kờ́t tủa trắng 2,4,6 –tribrom anilin

- Do ảnh hưởng của nhóm –NH2 làm tăng khả năng thờ́ ở vòng benzen làm 3 ng Tử H ở vị trí o- và p- bị thay thờ́ bởi 3 ng.tử Br

Viờ́t pt pư

TN 2: Phản ứng của glyxin với chṍt chỉ thị.

Cách tiờ́n hành:

nhỏ 2 giọt dd chất chỉ thị màu, hoặc cho mẩu giấy quỡ tớm vào ống nghiệm chứa khoảng 5 giọt

dd glyxin 2%

Nhận xét hiện tợng, giải thích:

Dung dịch khụng đổi màu

Do trong phõn tử glyxin cú 1 nhúm -NH2 và 1 nhúm –COOH nờn mụi trường gần như trung tớnh

TN 3: Phản ứng màu của protein với Cu(OH)2.

Cách tiờ́n hành:

Cho vào ống nghiệm khoảng 5 giọt dd long trắng trứng (protein), 5 giọt dd NaOH 30% và 1

Trang 40

Xuất hiện màu tím đặc trưng, do Cu(OH)2 đã

pư với 2 nhĩm peptit CO-NH cho sản phẩm cĩ màu tím

4 Cđng cè : GV lµm l¹i t/n nµo h/s lµm cha thµnh c«ng

5 DỈn dß : ViÕt b¶ng thu ho¹ch

Họ và tên: BẢNG TƯỜNG TRÌNH

Lớp Nhóm Bài thực hành số 2: MỢT SỚ TÍNH CHẤT CỦA

AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN

Ngày đăng: 08/10/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w