III. Đề kiểm tra
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phỳt)
- Nờu nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, khỏi niệm nguyờn tố.
- Đỏp ỏn: Mục I + II phần 1 SGK trang 32-33 3. Bài mới.
Hoạt động của Học Sinh và học sinh Nội dung Hoạt động 1: (14 phỳt)
-GV chỉ một số nguyờn tố của cỏc nhúm trờn bảng tuần hoàn, cho HS nhận xột cỏc đặc điểm của nhúm
-HS nhận xột và kết luận
-GV giới thiệu: cú 2 loại nhúm A và B
3.Nhúm nguyờn tố:
-Nhúm nguyờn tố là tập hợp cỏc nguyờn tố mà nguyờn tử cú cấu hỡnh electron tương tự nhau, do đú cú tớnh chất húa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.
-Bảng tuần hoàn cú 18 cột được chia thành 8 nhúm A(từ IA đến VIIIA) và 8 nhúm B(từ IB đến VIIIB).
-Nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong cựng một nhúm cú số electron húa trị bằng nhau và bằng STT của nhúm (trừ 2 cột cuối của nhúm VIIIB)
Hoạt động 2: (7 Phỳt)
GV chỉ vào vị trớ từng nhúm A và nờu đặc điểm chỳ ý Hidro được xếp vào cột 1, Heli được xếp vào cột thứ 18 Hoạt động 3: (8 phỳt) GV chỉ vào vị trớ từng nhúm B và nờu đặc điểm *Khối nguyờn tố : Khối cỏc nguyờn tố s : gồm cỏc nguyờn tố thuộc nhúm IA (nhúm kl kiềm) và nhúm IIA (nhúm kl kiềm thổ). Đõy là cỏc kim loại hoạt động húa học rất mạnh.
-Khối cỏc nguyờn tố p : gồm cỏc nguyờn tố thuộc nhúm IIIA đến nhúm VIIIA (trừ He).
-Khối cỏc nguyờn tố d : gồm cỏc nguyờn tố thuộc cỏc nhúm B
-Khối cỏc nguyờn tố f : gồm cỏc nguyờn tố xếp ở hai hàng cuối bảng *Nhúm A bao gồm cỏc nguyờn tố s và nguyờn tố p *Nhúm B bao gồm cỏc nguyờn tố d và nguyờn tố f IV. Củng Cố - Dặn dũ (5 Phỳt): Phiếu học tập:
Hóy điền những từ thớch hợp vào cỏc khoảng trắng trong cỏc cõu sau: Cỏc nguyờn tố được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo 3 nguyờn tắc:
Cỏc nguyờn tố được sắp xếp theo chiều ………. của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử .
Cỏc nguyờn tố cú cựng ………. được xếp thành một hàng gọi là………
Cỏc nguyờn tố cú số ………. trong nguyờn tử như nhau được xếp thành một cột gọi là………
Hóy chọn cỏc cõu đỳng trong những cõu sau:
Bảng tuần hoàn gồm cú cỏc ụ nguyờn tố , cỏc chu kỳ và cỏc nhúm
Bảng tuần hoàn cú 7 chu kỳ. STT của chu kỳ bằng số phõn lớp electron trong nguyờn tử
Chu kỳ luụn luụn được mở đầu bằng một kim loại kiềm và kết thỳc bằng một khớ hiếm
Bảng tuần hoàn cú 18 cột , chia thành 8 nhúm A và 8 nhúm B. -Làm bài tập 5 9 trang 35/SGK
Tiết 16
Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HèNH ELECTRON NGUYấN TỬ CỦA CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
I- Mục tiờu bài học: 1- Kiến thức:
HS biết
- Cấu hỡnh electron nguyờn tử của cỏc nguyờn tố cú sự biến đổi tuần hoàn - Số electron ở lớp ngoài cựng quyết định tớnh chất húa học của cỏc nguyờn tố thuộc nhúm A
2- Kỹ năng:
HS vận dụng
- Nhỡn vào vị trớ nguyờn tố trong một nhúm A suy ra được số electron húa trị của nú, dự đoỏn tớnh chất húa học của nguyờn tố đú
Giải thớch sự biến đổi tuần hoàn tớnh chất cỏc nguyờn tố
3- Thỏi độ:
- Học sinh học tập nghiờm tỳc
II-Chuẩn bị:
1. Học Sinh
- Bảng tuần hoàn, bảng 5 trong SGK 2. Học Sinh
- Bảng tuần hoàn.
III- Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (5 phỳt) Nờu khỏi niệm chu kỳ, nhốm nguyờn tố. 3. Đỏp ỏn: Mục II phần 2,3 sgk trang 33-34.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: (5 phỳt)
-GV chỉ bảng 5 và cho HS nhận xột: Sự biến thiờn số e lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong cỏc nhúm A
-HS: Xột cấu hỡnh e cỏc nguyờn tố nhúm A qua cỏc chu kỡ ,từ đú suy ra số e lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố được lặp đi lặp lại
chỳng biến đổi 1 cỏch tuần hoàn -GV bổ sung và kết luận về nguyờn nhõn sự biến đổi tuần hoàn.
I.Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh electron nguyờn tử của cỏc nguyờn tố: -Nhận xột: cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kỳ: đầu chu kỳ là ns1, cuối chu kỳ là ns2np6
chỳng biến đổi một cỏch tuần hoàn. -Kết luận: nguyờn nhõn sự biến đổi tuần hoàn tớnh chất của cỏc nguyờn tố là do sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh e lớp ngoài cựng khi điện tớch hạt nhõn tăng dần.
Hoạt động 2: (5 Phỳt)
-GV và HS dựa vào bảng 5 thảo luận
II.Cấu hỡnh electron nguyờn tử của cỏc nguyờn tố nhúm A:
-GV: em cú nhận xột gỡ về số e lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong cựng 1 nhúm A ? -HS: Cú cựng số e lớp ngoài cựng -GV bổ sung: do giống nhau về cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng nờn cú sự giống nhau về tớnh chất của cỏc nguyờn tố
-GV :STT của mỗi nhúm A với số electron lớp ngoài cựng trong nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong nhúm cú liờn quan như thế nào?
-HS : bằng nhau
-GV bổ sung: electron húa trị của nhúm IA và IIA là electron s, cỏc nhúm cũn lại là electron s và p( trừ He)
1.Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng nguyờn tử của cỏc nguyờn tố nhúm A
-Trong cựng 1 nhúm A: nguyờn tử cỏc nguyờn tố cú cựng số electron lớp ngoài cựng tớnh chất húa học giống nhau.
-STT của nhúm = số e ở lớp ngoài cựng = số e húa trị.
-Cỏc electron húa trị của cỏc nguyờn tố thuộc nhúm IA và IIA là electron s (gọi là cỏc nguyờn tố s) ; cỏc nhúm A tiếp theo là cỏc electron s và p (gọi là cỏc nguyờn tố p)(trừ He)
Hoạt động 3: ( 8 Phỳt)
-GV gọi HS đọc tờn cỏc nguyờn tố thuộc nhúm VIIIA và nhận xột về số electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm này.
-HS : đọc tờn cỏc nguyờn tố nhúm VIIIA, nhận xột: chỳng đều cú 8e ở lớp ngoài cựng(trừ He)
-GV bổ sung: cỏc nguyờn tố thuộc nhúm này đều cú cấu hỡnh electron bền vững
-GV giới thiệu thờm cỏc đặc điểm của cỏc nguyờn tố nhúm VIIIA
2.Một số nhúm A tiờu biểu:
a)Nhúm VIII A: Nhúm Khớ hiếm -Gồm cỏc nguyờn tố : Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon , Rađon
-Nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong nhúm đều cú cấu hỡnh electron bền vững với 8e ở lớp ngoài cựng (trừ He cú 2e) -Hầu hết cỏc khớ hiếm khụng tham gia phản ứng húa học
-Ở đk thường chỳng đều ở trạng thỏi khớ và phõn tử gồm 1 nguyờn tử .
Hoạt động 4: (9 phỳt)
-GV gọi HS đọc tờn cỏc nguyờn tố thuộc nhúm
IA và nhận xột về số electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm này.
-HS : đọc tờn cỏc nguyờn tố nhúm IA, nhận xột: chỳng đều cú 1e ở lớp ngoài cựng
-GV bổ sung: khuynh hướng của kim loai kiềm là nhường đi 1e để đạt cấu hỡnh electron bền vững của khớ hiếm -GV : giới thiệu thờm cỏc đặc điểm của cỏc nguyờn tố nhúm IA
b)Nhúm I A: Nhúm Kim loại kiềm -Gồm cỏc nguyờn tố : Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi.
-Nguyờn tử của cỏc nguyờn tố kim loại kiềm chỉ cú 1e ở lớp ngoài cựng cú khuynh hướng nhường đi 1e để đạt cấu hỡnh bền của khớ hiếm trong cỏc hợp chất chỉ cú húa trị 1.
-Cỏc kim loại kiềm là những kim loại điển hỡnh, thường cú những phản ứng sau:
*Tỏc dụng mạnh với oxi tạo oxit bazơ tan
muối. Hoạt động 5: (8 phỳt)
-GV gọi HS đọc tờn cỏc nguyờn tố thuộc nhúm VIIA và nhận xột về số electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm này.
-HS : đọc tờn cỏc nguyờn tố nhúm VIIA, nhận xột: chỳng đều cú 7e ở lớp ngoài cựng
-GV bổ sung: khuynh hướng của halogen là thu thờm 1e để đạt cấu hỡnh electron bền vững của khớ hiếm -GV giới thiệu thờm cỏc đặc điểm của cỏc nguyờn tố nhúm VIIA
c)Nhúm VII A: Nhúm Halogen
-Gồm cỏc nguyờn tố : Flo, Clo, Brom, Iot
-Nguyờn tử của cỏc nguyờn tố halogen cú 7e ở lớp ngoài cựng cú khuynh hướng thu thờm 1e để đạt cấu hỡnh bền của khớ hiếm trong cỏc hợp chất với kim loại, cỏc nguyờn tố halogen cú húa trị 1.
-Ở dạng đơn chất, cỏc phõn tử halogen gồm 2 nguyờn tử : F2, Cl2, Br2, I2
-Cỏc halogen là những phi kim điển hỡnh, thường cú những phản ứng sau: *Tỏc dụng với kim loại cho cỏc muối *Tỏc dụng với hidro tạo hợp chất khớ như : HF, HCl, HBr, HI. Trong dung dịch nước chỳng là những axit
*Hidroxit của cỏc halogen là những axit