- Về nắm kiến thức: Đa số học sinh nắm được nội dung trọng tõm, hiểu được kiến thức cơ bản.
- Về kĩ năng vận dụng: Học sinh mới chỉ vận dụng giải bài tập ở mức độ thấp cũn lỳng tỳng khi giải cỏc bài tập ở dạng tự luận về tỡm cụng thức phõn tử.
Cỏch trỡnh bày: Đa số học sinh trỡnh bày sạch sẽ nhưng 1 số trỡnh bày cũn chưa khoa học.
Ngày soạn:... Ngày giảng :...Lớp ... :...Lớp ... :...Lớp ...
CHƯƠNG 3 LIấN KẾT HOÁ HỌC
Tiết 24
LIấN KẾT ION I - Mục tiờu bài học.
1. Kiến thức:
- Ion là gỡ? Khi nào nguyờn tử biến thành ion? Cú mấy lọai ion? 2. Kĩ năng.
- Viết ion, gọi tờn ion đơn nguyờn tử, đa nguyờn tử.
- Học sinh vận dụng: Liờn kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tớnh chất của cỏc hợp chất ion.
- Phõn biệt được liờn kết ion với cỏc liờn kết khỏc dựa vào bản chất của chất cụ thể.
3. Thỏi độ.
- Học sinh cần cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc.
II- Chuẩn bị:
1. Học Sinh:
- Giỏo ỏn + bảng phụ 2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới, ụn lại tớnh kim loại, tớnh phi kim
III- Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt)
Viết cấu hỡnh electron của cỏc nguyờn tử sau: Na (Z=11), Cl (Z=17), Ne (Z=10), Ar (Z=18).
Cho biết nguyờn tố nào là kim loại, phi kim, khớ hiếm. Đỏp ỏn: Mục III sgk
3. Bài mới
Họat động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: (10 phỳt)
- GV đặt vấn đề: Cho Na(Z = 11). Hóy tớnh xem nguyờn tử Na cú trung hũa điện hay khụng ?
- GV: Yờu cầu HS viết cấu hỡnh e của Na.
- GV: Nếu nguyờn tử Na nhường 1e ở phõn lớp ngoài cựng (3s1) thỡ điện tớch của phần cũn lại của nguyờn tử là bao nhiờu?
- GV: kết luận
Hoạt động 2 : (12 phỳt)
GV dẫn dắt: Trong cỏc phản ứng húa học cỏc nguyờn tử cú xu hướng đạt được cấu hỡnh electron bền của khớ hiếm (gần nhất trong HTTH)
Thụng qua vớ dụ trờn:
- GV dẫn dắt HS tỡm hiểu sự tạo thành ion Na+
- HS so sỏnh cấu hỡnh electron của ion Na+ với cấu hỡnh electron của khớ hiếm gần nhất (Ne)
- GV cho HS vận dụng: viết phương
I – Sự tạo thành ion, cation, anion. 1 – Ion, cation, anion
a - Ion
Khi nguyờn tử nhường hay nhận electron thỡ trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b - Cation
Vd1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyờn tử Na Na → Na+ + 1e 1s2 2s22p63s1 1s2 2s22p6 Ion natri Vd2: Mg → Mg2+ + 2e Ion magie Al → Al3+ + 3e Ion nhụm TQ: M → Mn+ + ne
Cỏc nguyờn tử kim loại lớp ngoài cựng cú 1, 2, 3e đều dễ nhường electron để trở thành ion dương.
trỡnh nhường electron của cỏc nguyờn tử Mg, Al - HS: nhận xột về sự tạo thành cỏc ion: Na+, Mg2+, Al3+ - GV kết luận - GV: hướng dẫn HS gọi tờn cỏc cation kim loại (gọi theo tờn kim loại).
Hoạt động 3 : (13 phỳt)
- GV yờu cầu HS viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử Cl.
- GV dẫn dắt HS tỡm hiểu sự tạo thành ion Cl-
- HS so sỏnh cấu hỡnh electron của ion Cl- với cấu hỡnh electron của khớ hiếm gần nhất (Ar)
- GV cho HS vận dụng: viết phương trỡnh nhận electron của cỏc nguyờn tử O, N.
- HS: nhận xột về sự tạo thành cỏc ion: Cl-, O2-
- GV kết luận
- GV: hướng dẫn HS gọi tờn cỏc anion phi kim (gọi theo tờn gốc axit trừ O2- gọi là anion oxit).
c) Anion
Vd1: Sự tạo thành ion clorua Cl- từ nguyờn tử Cl Cl + 1e → Cl- 1s2 2s2 2p63s23p5 1s2 2s2 2p63s23p6 Ion clorua Vd2: O + 2e → O2- Anion oxit TQ: X + ne → Xn-
Cỏc nguyờn tử phi kim lớp ngoài cựng cú 5, 6, 7 electron cú khả năng nhận thờm 3, 2 hay 1e để trở thành ion õm.
IV. Củng Cố - Dặn dũ, hướng dẫn học sinh làm bài tập : (5 Phỳt)
- Học Sinh: Nhấn mạnh kiến thức trọng tõm của bài. - Khi nào nguyờn tử trở thành ion? Ion dương? Ion õm?
- Vỡ sao cỏc nguyờn tử kim loại lại cú khuynh hướng nhường electron để trở thành cỏc ion dương?
Ngày soạn:... Ngày giảng :...Lớp ... :...Lớp ... :...Lớp ...
LIấN KẾT HOÁ HỌC
Tiết 25
LIấN KẾT ION (Tiếp theo) I - Mục tiờu bài học.
1. Kiến thức:
- Liờn kết ion được hỡnh thành như thế nào? 2. Kĩ năng:
- Viết ion, gọi tờn ion đơn nguyờn tử, đa nguyờn tử.
- Học sinh vận dụng: Liờn kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tớnh chất của cỏc hợp chất ion.
- Phõn biệt được liờn kết ion với cỏc liờn kết khỏc dựa vào bản chất của chất cụ thể.
3. Thỏi độ:
- Học sinh vần cú thỏi độ nghiờm tỳc để hiểu và yờu thớch bộ mụm hơn.
II- Chuẩn bị:
1. Học Sinh:
- Giỏo ỏn + bảng phụ 2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới, ụn lại tớnh kim loại, tớnh phi kim.
III- Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt)