LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH

Một phần của tài liệu giáo án mới hóa học 2011-2012 (Trang 166 - 169)

IV- Củng Cố Dặn dũ, hướng dẫn học sinh làm bài tập: (2 Phỳt)

LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH

I. MỤC TIấU BÀI HỌC : 1. Kiến thức :

- Oxi và lưu huỳnh là những nguyờn tố phi kim cú tớnh oxi húa mạnh trong đú oxi là chất oxi húa mạnh hơn lưu huỳnh.

- Hai dạng thự hỡnh của nguyờn tố oxi là oxi O2 và ozon O3.

- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyờn tử, độ ẩm điện, số oxihúa của nguyờn tố với những tớnh chất húa học của oxi, lưu huỳnh.

- Tớnh chất húa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thỏi oxi húa của nguyờn tố lưu huỳnh trong hợp chất.

- Giải thớch được cỏc hiện tượng thực tế liờn quan đến tớnh chất của lưu huỳnh và cỏc hợp chất của nú.

2. Kĩ năng :

- Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử của oxi và lưu huỳnh.

- Giải cỏc bài tập định tớnh và định lượng về cỏc hợp chất của lưu huỳnh. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương phỏp đàm thoại. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1

GV : Viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử O và S cho biết độ õm điện của Oxi và lưu huỳnh. - Dựa vào cấu hỡnh electron của

nguyờn tử O và S cú thể dự đoỏn oxi và lưu huỳnh cú tớnh chất húa học cơ bản nào ? Dẫn ra những thớ dụ phản ứng để minh họa.

HS : Vận động cỏc kiến thức đó học để trả lời.

A. Kiến thức cần nắm vững

I. Cấu tạo, tớnh chất của oxi và lưu huỳnh. 1. Cấu hỡnh electron của nguyờn tử O(2 = 8)

1s22s22p4 cú 2 lớp electron lớp ngoài cựng cú 6e

S (2=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 cú 3 lớp electron lớp ngoài cựng cú 6e.

2. Độ õm điện.

- Độ õm điện của O là 3,44 - Độ õm điện của S là 2,58. 3. Tớnh chất húa học.

a) Oxi và lưu huỳnh là những nguyờn tố phi kim cú tớnh oxi húa mạnh. Trong đú oxi

Phiếu bài tập 1 : Hóy điền cỏc chi biết vào bảng giới thiệu túm tắt cấu tạo và tớnh chất húa học của 2 nguyờn tố oxi và lưu huỳnh Tr.145 SGK

Hoạt động 2 : GV :

- Tớnh chất húa học cơ bản của H2S là gỡ ? Giải thớch vỡ sao H2S lại cú cỏc tớnh chất đú. Dẫn ra cỏc thớ dụ phản ứng để minh họa.

- Vỡ sao SO2 vừa cú tớnh oxi húa vừa cú tớnh khử ? Dẫn ra

những thớ dụ phản ứng để minh họa.

- Thành phần nào của phõn tử H2SO4 đúng vai trũ “chất oxi húa” trong dung dịch H2SO4 loóng và trong dung dịch H2SO4 đặc ?

HS :

Vận dụng cỏc kiến thức đó học để trả lời và viết phương trỡnh phản ứng minh họa.

cú tớnh chất oxi húa mạnh hơn lưu huỳnh. - Oxi oxi húa hầu hết cỏc kim loại, nhiều

phi kim và nhiều hợp chất húa học.

- Lưu huỳnh oxi húa nhiều kim loại, một số phi kim.

b) Khỏc với oxi lưu huỳnh cũn thể hiện tớnh khử khi tỏc dụng với những nguyờn tố cú độ õm điện lớn hơn như O, F.

II. Tớnh chất cỏc hợp chất của lưu huỳnh 1. Hidro sunfua

- Dung dịch H2S cú tớnh axit yếu. - H2S cú tớnh khử mạnh O H S O S H 2 0 2 0 2 2 2 2 2 −+ → + 2 2 4 2 2 0 2 2 3 2 2 2HS+ OSO+ + H O

2. Lưu huỳnh dioxit - SO2 là oxit axit.

SO2 + H2O  H2SO3

SO2 cú tớnh oxi húa khi tỏc dụng với chất khử mạnh hơn. O H S O S S H 2 0 2 4 2 2 3 2 2 −++ → +

- SO2 cú tớnh khử mựi tỏc dụng với chất oxi húa mạnh hơn. 1 4 6 2 2 2 0 2 4 2 2 + − + + → + +Br H O H SO H Br O S

3. Lưu huỳnh trioxi và axit sunfuric. - SO3 là oxit axit

SO3 + H2O → H2SO4

- Dung dịch H2SO4 loóng cú những rớnh chất chung của axit.

- H2SO4 đặc cú những tớnh chất húa học đặc biệt :

• Tớnh oxi húa rất mạnh : oxihúa được hầu hết cỏc kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất vụ cơ, hữu cơ.

Phiếu bài tập 2 :

Hóy điền chi tiết vào bảng tớnh chất cỏc hợp chất của lưu huỳnh

Tr.145 SGK

Hoạt động 3 :

GV : Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập từ 1 đến 8 trang 146, 147 SGK

H2O của cỏc hợp chất vụ cơ, hữu cơ. B.Bài tập :

Bài 1 : Đỏp ỏn D

Bài 2 : 1) Đỏp ỏn C 2) Đỏp ỏn B

Bài 3 : a) Dựa vào số oxi húa của S để giải thớch

b) Viết cỏc phản ứng.

Bài 4 : Hai phương phỏp điều chế H2S từ Fe, S, H2SO4 loóng.

1) Fe + S →0

t FeS

FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑

2. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑

H2 + S →t0 H2S.

Bài 5 : Dựng que ... cũn than hồng để nhận biết khớ O2, đem đốt 2 khớ cũn lại khớ nào chỏy được là H2S, khớ khụng chỏy là SO4. Bài 6 :

Nhỏ dung dịch BaCl2 vào H2SO4. lấy dung dịch HCl cũn lại nhỏ vào cỏc ↓BaSO3 và BaSO4 kết tủa tan được và cú bọt khớ là BaSO3, kết tủa khụng tan được là BaSO4. Bài 7 : a) Khớ H2S và SO2 khụng thể cựng tồn tại trong một bỡnh vỡ xảy ra phản ứng 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O. b) Khớ Cl2 và O2 cú thể tồn tại trong cựng 1 bỡnh vỡ khụng xảy ra phản ứng. c) Khớ HI là chất khử mạnh. Cl2 là chất oxi húa mạnh ⇒ Khụng tồn tại trong 1 bỡnh.

Bài 8 : Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn, Fe trong hỗn hợp Do S dư ⇒ Zn, Fe tỏc dụng hết PTHH của cỏc phản ứng.

Zn + S →t0 ZnS Xmol → xmol Fe + S →t0 FeS ymol → ymol ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S↑ xmol xmol

FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑

ymol ymol Ta cú hệ phương trỡnh 65x + 56y = 3,72 x + y = 0,06 ⇒ x = 0,04 y = 0,02. ⇒ mZn = 2,6 (g) mFe = 1,12 (g)

IV- Củng Cố - Dặn dũ, hướng dẫn học sinh làm bài tập : (5 Phỳt)

- Học Sinh và học sinh đàm thoại về cỏc nội dung ụn tập trong bài. VI. DẶN Dề :

Một phần của tài liệu giáo án mới hóa học 2011-2012 (Trang 166 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w