108 B.188 C.148 D

Một phần của tài liệu giáo án mới hóa học 2011-2012 (Trang 36 - 41)

III. Đề kiểm tra

A. 108 B.188 C.148 D

Câu 7: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 22 nơtron, 18 proton, 18 electron ?

A. 1737Cl B. 1939K C. 1840Ar D. 1940K

Câu 8: Trong tự nhiên nguyên tố đồng có 2 đồng vị là: 63Cu

29 và 65Cu

29 . Nguyên tử

khối trung bình của đồng

là 63,54. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu

29 là:

A.27% B.50% C.54% D.73%

Câu 9: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng:

Câu 10:Trờng hợp nào dới đây có sự phù hợp giữa kí hiệu nguyên tử và số hạt cơ bản?

Kí hiệu nguyên

tủ Số proton Số nơtron Số electron

A 39K 19 19 39 20 B 12C 6 6+ 6 6- C 19F 9 9 10 9 D 40Ar 18 18 20 19

Câu 11: Dãy nào dới dây gồm các đồng vị của cùng 1 ngtố hoá học?

A. 14X6 , 14Y 6 , 14Y 7 B. 19X 9 , 20Y 10 C. 28X 14 , 29Y 14 D. 40X 18 , 40Y 19

Câu 12: Nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p4 , X có số điện tích hạt nhân là:

A.33 B.34 C.35 D.36

Câu 13: Sắp xếp các obitan 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự năng lợng tăng dần:

A. 3s < 3p <3d <4s B. 3p <3s < 3d <4s C. 3s < 3p <4s <3d D. 3s <4s < 3p

Câu 14: Số đơn vị điện tích hạt nhân là của nguyên tử oxi là 8. Trong nguyên tử oxi số electron ở phân mức

năng lợng cao nhất là :

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 15: Các electron của nguyên tử, nguyên tố X đợc phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5 electron . Số đơn vị điện tích hạt

nhân của X là :

A. 3 B. 5 C. 15 D.17

Câu 16: Cấu hình electron của nguyên tử Y là 1s22s22p63s23p63d104s24p3 → Số electron lớp ngoài cùng của Y là:

A.13 B.3 C. 15 D.5

Câu 17: Nguyên tử A có cấu hình electron là 1s22s22p3→ ion A3- có cấu hình electron là :

A. 1s22s2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p53s1 D. 1s22s22p4 Câu 18: Nguyên tử 27X có cấu hình e 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử có

A.14 proton B.13 nơtron C. 14 proton và 13nơtron D.13 proton và 14 nơtron

Câu 19: Nguyên tử có Z=9 có cấu hình electron là :

A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p53s1 D. 1s22s22p5

Câu 20: Nguyên tử X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4 → X có số điện tích

hạt nhân là:

A.14 B.15 C.16 D.17 3.2 Tự luận: (3 điểm) 3.2 Tự luận: (3 điểm)

Câu 21: Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố; cho biết ngtố nào là kim loại,

phi kim hay khí hiếm?

Z=12, Z=9, Z=26, Z=35, Z=18

Trong các nguyên tử trên: Các nguyên tử đều có 2 electron lớp ngoài cùng là? Các nguyên tử thuộc nguyên tố s,plà?

Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 21. Các loại hạt đều bằng nhau -Viết cấu hình electron của nguyên tử

-Nguyên tử X có bao nhiêu electron độc thân?

4. Đỏp Án: 4.1 Phần trắc nghiệm: Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 12 13 14 15 16 17 1 8 19 20 Đỏ p ỏn B A A B A A C D B C C B C B C B A D D C 4.2 phần tự luận Cõu 21:

Cấu hỡnh e: với Z=12 1s22s22p63s2 => đõy là nguyờn tố kim loại, cú 2e lớp ngoài cựng.

Cấu hỡnh e: với Z=9 1s22s22p5 => đõy là nguyờn tố phi kim, cú 7e lớp ngoài cựng.

Cấu hỡnh e: với Z=35 1s22s22p63s23p63d104s24p5=> là phi kim, cú 7e lớp ngoài cựng.

Cấu hỡnh e: với Z=18 1s22s22p63s23p6 => là ngyờn tố khớ hiờm,cú 8e lớp ngoài cựng

Cấu hỡnh e : với Z=26 1s22s22p63s23p63d64s2=> là kim loại, cú 2e lớp ngoài cựng

Vậy 2 nguyờn tố: Z=12 và Z=26 cựng cú 2e lớp ngoài cựng Cỏc nguyờn tố S là: Z=12, Z=26

Cỏc nguyờn tố P là: Z=9, Z=35, Z=18. Cõu 22:

Theo đầu bài ta cú: P+E+N = 21 với P=E=N => số e=7 Cấu hỡnh e: 1s22s22p3

Suy ra: nguyờn tử X cú 3e độc thõn

Ngày soạn:... Ngày giảng :...Lớp ... :...Lớp ... :...Lớp ...

CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.

Tiết 14

Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC I- Mục tiờu bài học:

- Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố húa học vào bảng tuần hoàn - Cấu tạo của bảng tuần hoàn

2- Kỹ năng:

- HS vận dụng: Dựa vào cỏc dữ liệu ghi trong ụ và vị trớ của ụ trong bảng tuần hoàn để suy ra cỏc thụng tin về thành phần nguyờn tử của nguyờn tố nằm trong ụ.

3- Thỏi độ

- Học sinh biết được quỏ trỡnh phỏt minh ra bảng hệ thống tuần hoàn, hiểu nguyờn tắc sắp xếp trong bảng, từ đú say mờ tỡm hiểu nghiờm cứu bộ mụm

II- Chuẩn bị:

1. Học Sinh:

- Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học + giỏo ỏn 2.Học sinh

- Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học

III- Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ ( khụng kiểm tra) 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1: ( 10 phỳt)

GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết sơ lược về sự phỏt minh ra bảng tuần hoàn

Sơ lược về sự phỏt minh ra bảng tuần hoàn :

SGK trang 32 Hoạt động 2: (10 phỳt)

-GV treo bảng tuần hoàn ,HS nhỡn vào bảng

-GV giới thiệu nguyờn tắc 1 kốm theo Vd minh họa

-HS theo dừi và ghi nhớ 3 nguyờn tắc.

-GV đặt cõu hỏi (dựa vào cõu trả lời của HS ở phần KTBC): cỏc nguyờn tố cú cựng số lớp electron được xếp vào bảng tuần hoàn như thế nào?

-HS :xếp cựng 1 hàng.

GV đưa nguyờn tắc 2

-GV đặt cõu hỏi : cỏc nguyờn tố cú cựng số electron ở lớp ngoài cựng được xếp vào bảng tuần hoàn như thế nào?

I.Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn :

Cú 3 nguyờn tắc:

1. Cỏc nguyờn tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử

2. Cỏc nguyờn tố cú cựng số lớp electron trong nguyờn tử được xếp thành 1 hàng gọi là chu kỡ

3. Cỏc nguyờn tố cú số electron húa trị trong nguyờn tử như nhau được xếp thành 1 cột gọi là nhúm

II .Cấu tạo của bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học:

-HS :xếp cựng 1 cột.

GV đưa nguyờn tắc 3

GV cú thể đưa thờm khỏi niệm electron húa trị: là những electron cú khả năng hỡnh thành liờn kết húa học. Chỳng thường nằm ở lớp ngoài cựng, hoặc ở cả phõn lớp sỏt ngồi cựng nếu phõn lớp đú chưa bóo hũa)

-Mỗi nguyờn tố húa học được xếp vào 1 ụ của bảng, gọi là ụ nguyờn tố.

-STT của ụ nguyờn tố bằng số hiệu nguyờn tử của nguyờn tố đú.

Vd: Mg chiếm ụ 12 trong bảng tuần hoàn suy ra:

- Số hiệu nguyờn tử của Mg là 12

- Trong hạt nhõn nguyờn tử Mg cú 12 proton và vỏ cú 12 electron

Hoạt động 3: ( 10 phỳt)

-GV giới thiệu cho HS biết cỏc dữ liệu được ghi trong ụ như: số hiệu nguyờn tử, kớ hiệu húa học, tờn nguyờn tố, nguyờn tử khối, độ õm điện, cấu hỡnh electron, số oxi húa.

-HS biết cỏch sử dụng cỏc dữ liệu mà GV hướng dẫn để phục vụ cho việc tỡm hiểu cấu tạo, tớnh chất của nguyờn tử.

-GV chọn vài ụ trong 20 nguyờn tố đầu ,yờu cầu HS trỡnh bày cỏc dữ liệu nhận được

-HS: trỡnh bày hiểu biết của mỡnh khi nhỡn vào 1 ụ nguyờn tố . Hoạt động 4: ( 10 Phỳt)

-GV chỉ một số nguyờn tố của cỏc chu kỡ trờn bảng tuần hoàn, cho HS nhận xột cỏc đặc điểm của chu kỡ.

-HS: nhận xột cỏc đặc điểm và kết luận

-GV : nhấn mạnh đặc điểm: Chu kỡ thường bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thỳc bằng 1 khớ hiếm. -GV giới thiệu chu kỡ nhỏ và chu kỡ lớn

2. Chu kỡ:

-Chu kỡ là dóy cỏc nguyờn tố mà nguyờn tử của chỳng cú cựng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng dần.

-Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỡ được đỏnh số từ 1 đến 7. STT của chu kỡ bằng số lớp electron trong nguyờn tử.

-Chu kỡ thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thỳc bằng một khớ hiếm (trừ chu kỡ 1 ,chu kỡ 7) Vd: Chu kỳ 2 Li Be B C N O F Ne Chu kỳ 3 Na Mg Al Si P S Cl Ar Số e ở lớp ngoài cựng 1 2 3 4 5 6 7 8

-Cỏc chu kỡ 1,2,3 được gọi là cỏc chu kỡ nhỏ; cỏc chu kỡ 4,5,6,7 được gọi là cỏc chu kỡ lớn.

IV. Củng Cố - Dặn dũ (5 Phỳt):

GV củng cố phần thứ nhất nhấn mạnh 2 ý Nguyờn tắc sắp xếp

Đặc điểm của chu kỡ

Bài tập: 1,2,3,4, sỏch giỏo khoa trang 35.

Ngày soạn:... Ngày giảng :...Lớp

Tiết 15

Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC I- Mục tiờu bài học:

1- Kiến thức:

- HS biết: Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố húa học vào bảng tuần hoàn - Cấu tạo của bảng tuần hoàn

2- Kỹ năng:

- HS vận dụng: Dựa vào cỏc dữ liệu ghi trong ụ và vị trớ của ụ trong bảng tuần hoàn để suy ra cỏc thụng tin về thành phần nguyờn tử của nguyờn tố nằm trong ụ.

3-Thỏi độ

- Học sinh biết được quỏ trỡnh phỏt minh ra bảng hệ thống tuần hoàn, hiểu nguyờn tắc sắp xếp trong bảng, từ đú say mờ tỡm hiểu nghiờm cứu bộ mụn

II- Chuẩn bị: 1. Học Sinh:

- Phiếu học tập + hệ thống bài tập sỏch giỏo khoa.

2.Học sinh

- Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học

III- Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số

Một phần của tài liệu giáo án mới hóa học 2011-2012 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w