của cỏc nguyờn tố hoỏ học.
- Bỏn kớnh nguyờn tử. - Năng lượng ion hoỏ. - Độ õm điện.
- Tớnh kim loại, tớnh phi kim.
- Tớnh bazơ - axit của cỏc oxit và hiđroxit.
- Hoỏ trị cao nhất của nguyờn tố với oxi và hiđro.
B. Giải bài tập:
Hoạt động 5: (10 phỳt):
HS vận dụng giải bài tập 3 trang 60 (SGK)
V. Bài tập:
Trong BTH, cỏc nhúm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết cỏc kim loại.
+ Nhúm IA : Cú 1 e lớp ngoài cựng. + Nhúm IIA : Cú 2 e lớp ngoài cựng. + Nhúm IIIA : Cú 3 e lớp ngoài cựng. - Nhúm VA, VIA và VIIA gồm hầu hết là cỏc nguyờn tố phi kim :
+ Nhúm VA : Cú 5 e lớp ngoài cựng. + Nhúm VIA : Cú 6 e lớp ngoài cựng. + Nhúm VIIA : Cú 7 e lớp ngoài cựng - Nhúm VIIIA là nhúm khớ hiếm, nguyờn tử của cỏc nguyờn tố trong nhúm (trừ heli) đều cú 8 electron ở lớp ngoài cựng.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
A. Kiến thức cần nắm vững:
Hoạt động 1: (6 phút) :
ễn lại các nguyên tắc sắp xếp của BTH, các quy luật ở chu kì, nhóm A. Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp của BTH, quy luật biến đổi tính chất nguyên tố, đơn chất, hợp chất? trong một chu kì, một nhóm A ?
Dựa vào BTH, HS trình bày :
- Minh họa các nguyên tắc đó bằng sự sắp xếp 20 nguyên tố đầu chu kì. HS khác nhận xét và GV bổ sung, tổng kết.
I. Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn
Cú 3 nguyờn tắc:
1. Cỏc nguyờn tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử
2. Cỏc nguyờn tố cú cựng số lớp electron trong nguyờn tử được xếp thành 1 hàng gọi là chu kỡ
3. Cỏc nguyờn tố cú số electron húa trị trong nguyờn tử như nhau được xếp thành 1 cột gọi là nhúm
Hoạt động 2: (8 phút):
Củng cố hiểu biết về các chu kì của BTH
HS thảo luận và trình bày các nội dung :
- Chu kì là gì ? có bao nhiêu chu kì nhỏ ? bao nhiêu chu kì lớn.
- Số thứ tự của chu kì có liên quan thế nào đến cấu hình electron nguyên tử ? - Giải thích quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử trong một chu kì.
Hoạt động 3: (6 phút):
Củng cố hiểu biết về các nhóm nguyên tố của BTH
HS thảo luận và trình bày các nội dung :
- Thế nào là nhóm nguyên tố ? Thế nào là nhóm A ? Thế nào là nhóm B ? - Đặc điểm của các nguyên tố trong một nhóm A là gì ?
- Thế nào là các nguyên tố s, p, d, f ? Sự liên quan giữa cấu hình electron lớp ngoài cùng và tính kim loại, phi kim hay khí hiếm của nguyên tố hoá học.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học.
1. Chu kỡ:
- Chu kỡ là dóy cỏc nguyờn tố mà nguyờn tử của chỳng cú cựng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng dần.
- Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỡ được đỏnh số từ 1 đến 7. STT của chu kỡ bằng số lớp electron trong nguyờn tử. - Chu kỡ thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thỳc bằng một khớ hiếm (trừ chu kỡ 1 ,chu kỡ 7)
2. Sự biến đổi tớnh chất trong một chu kỡ
HS: Trong chu kỡ tớnh kim loại giảm dần, tớnh phi kim tăng dần.
Theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn thỡ điện tớch hạt nhõn tăng dần, số lớp electron khụng đổi, lực hỳt giữa hạt nhõn và electron lớp ngoài cựng tăng, làm cho bỏn kớnh nguyờn tử giảm khả năng mất electron giảm, khả năng nhận electron tăng.