Dụng cụ thớ nghiệm:

Một phần của tài liệu giáo án mới hóa học 2011-2012 (Trang 133 - 140)

IV- Củng Cố Dặn dũ, hướng dẫn học sinh làm bài tập: (15 Phỳt)

a. Dụng cụ thớ nghiệm:

- Ống nghiệm : 5 - Ống nhỏ giọt : 5 - Cặp ống nghiệm : 1 - Giỏ để ống nghiệm : 5

- Thỡa xỳc hoỏ chất: 1 - Lọ thuỷ tinh cỡ nhỏ cú ống nhỏ giọt : 4 - Bộ giỏ thớ nghiệm thực hành : 1

b. Hoỏ chất

- Đồng oxit

- Đồng phoi bào - Đỏ vụi, kẽm viờn

- Dung dịch HCl; dung dịch NaNO3; giấy quỳ - Dung dịch HNO3 - Một số kim loại, phi kim và muối khỏc. - Dung dịch NaCl - Đồng hiđroxit, CaCO3, nước Giaven - Dung dịch AgNO3 2. Học sinh:

- Đọc trước cỏch tiến hành cỏc thớ nghiờm trong sỏch giỏo khoa.

III- Tiến trỡnh dạy học:

1. Ổn định lớp: Chào hỏi.

2. Kiểm tra bài cũ: ( khụng kiểm tra) 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Thớ nghiệm 1:

- Axit HCl rất độc nờn làm cẩn thận với lượng nhỏ.

- HS phải nờu được cỏc hiện tượng: Lỳc đầu Cu(OH)2 cú màu xanh đậm, sau khi nhỏ HCl vào Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch CuCl2 màu xanh trong.

Trong ống nghiệm thứ 2: CuO màu đen chuyển sang màu xanh trong của dung dịch CuCl2.

Trong ống nghiệm thứ 3: xuất hiện cỏc bọt khớ CO2.

Trong ống nghiệm thứ 4: cú bọt khớ H2 nổi lờn.

2. Thớ nghiệm 2:

Tớnh tẩy màu của nước Gia-ven. - Cú thể cho miếng vải vào trước, rút từ từ nước Giaven vào ống nghiệm theo thành ống. Quan sỏt.

3. Thớ nghiệm 3:

1. Thớ nghiệm 1: Tớnh axit của axit clohiđric

- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào mỗi ống một trong cỏc chất rắn sau: Cu(OH)2 màu xanh; CuO màu đen; CaCO3 màu trắng, một viờn kẽm.

- Dựng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống một ớt dung dịch HCl, lắc nhẹ.

2. Thớ nghiệm 2:

Tớnh tẩy màu của nước Gia-ven

Cho vào ống nghiệm 1ml nước Giaven. Bỏ tiếp vào ống nghiệm một miếng vải hoặc giấy màu. Để yờn một thời gian. 3. Bài tập thực nghiệm nhận biết cỏc dung dịch:

GV đưa cho mỗi HS 4 ống nghiệm: mỗi ống đựng một trong cỏc dung dịch HNO3, HCl, NaNO3, NaCl (khụng ghi nhón).

- Dựng quỳ để nhận biết 2 ống nghiệm chưa 2 dung dịch axit HCl và HNO3. - Sau đú dựng dung dịch AgNO3 để nhận biết dung dịch HCl.

- Dựng dung dịch AgNO3 để nhận biết dung dịch NaCl chứa trong 2 ống nghiệm cũn lại.

IV. Nội dung tường trỡnh:

1. Họ và tờn HS:………..Lớp………... 2. Tờn bài thực hành………. TT Tờn TN Cỏch tiến hành TN Hiện tượng quan sỏt được Giải thớch kết quả TN, viết PTHH

Ngày soạn:... Ngày giảng :...Lớp ... :...Lớp ... :...Lớp ... Tiết 47

LUYỆN TẬP NHểM HALOGEN

I- Mục tiờu bài học: 1- Kiến thức:

+Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cựng của nguyờn tử và cấu tạo phõn tử của đơn chất cỏc nguyờn tố halogen.

+Vỡ sao cỏc nguyờn tố halogen cú tớnh oxi hoỏ mạnh, nguyờn nhõn của sự biến thiờn tớnh chất của đơn chất và hợp chất HX của chỳng khi đi từ F2 đến I2

+Nguyờn nhõn tớnh sỏt trựng và tẩy màu của nước javen, clorua vụi và cỏch điều chế.

+Phương phỏp điều chế cỏc đơn chất X2 và hợp chất HX của halogen +Cỏch nhận biết ion X-

2-Kĩ năng :

-Học sinh vận dụng:

+ Giải bài tập nhận biết và điều chế cỏc đơn chất X2 và hợp chất HX +Giải bài tập cú tớnh toỏn

II-Phương phỏp: -Đàm thoại gợi mở. III-Đồ dựng dạy học:

-Cỏc dung dịch NaCl, NaBr, KI, AgNO3 IV- Kiểm tra bài cũ: (3 HS lờn bảng) 1- Bài tập 4/113 SGK

2- Bài tập 7/114 SGK 3-Bài tập 8/114 SGK V- Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1:

-GV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để cựng ụn lại kiến thức về nhúm halogen:

+Đặc điểm cấu hỡnh e lớp ngoài cựng của nguyờn tử nguyờn tố halogen? +Cấu tạo phõn tử?

+Tớnh chất hoỏ học? +Sự biến thiờn tớnh chất?

-Hệ thống hoỏ kiến thức về HX và hợp chất cú oxi của clo:

+Tớnh axit và tớnh khử HX?

+Nguyờn nhõn tớnh tẩy màu và sỏt trựng

-Điều chế +F2 , Cl2 , Br2 ,I2

A-Kiến thức cần nắm vững:

1- Cấu tạo nguyờn tử và phõn tử của cỏc halogen -Bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần từ F đến I -Lớp ngoài cựng cú 7 e. -Phõn tử gồm 2 nguyờn tử, liờn kết cộng hoỏ trị khụng phõn cực. 2- Tớnh chất hoỏ học:

-Tớnh oxi hoỏ: oxi hoỏ hầu hết cỏc kim loại, phi kim, hợp chất.

-Tớnh oxi hoỏ giảm dần từ flo đến iot 3- Tớnh chất hoỏ học của hợp chất halogen

-Tớnh axit HX tăng dần.

-Nước javen, clorua vụi cú tớnh tẩy màu và sỏt trựng

+HF, HCl, HBr, HI -HS viết phản ứng Hoạt đụùng 2: GV tổ chức cho HS cựng làm bt. -GV cựng HS tổng kết, rỳt ra kết luận nhận xột cần nhớ. halogen -Flo: điện phõn hỗn hợp KF và HF -Clo:

+Cho HClđặc tỏc dụng với KMnO4, MnO2

+Đpdd NaCl cú màng ngăn -Brom:dựng Cl2 oxi hoỏ NaBr -Iot:từ rong biển

5-Phõn biệt cỏc ion X- -Dựng ddAgNO3 NaF +AgNO3 :khụng tỏc dụng AgCl↓ :trắng AgBr ↓ :vàng nhạt AgI ↓ :vàng B-Bài tập: I-Trắc nghiệm:

-Cỏc cõu hỏi trắc nghiệm từ bài 22 đến 26/sgk II-Tự luận: -Dạng 1: Sắp xếp tớnh axit của HX và giải thớch Bài 1/118sgk -Sắp xếp:HF < HBr < HCl < HI

-Giải thớch : Bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần từ F đến I

-Dạng 2: Nhận biết -Nhớ :

+dung dịch AgNO3 +hồ tinh bột

-Bài tập trong đề cương

-Dạng 3 : Cõn bằng phản ứng oxi hoỏ khử_xỏc định chất khử_chất oxi hoỏ -xỏc định soh -cỏch cb theo pp thăng bằng e -chất khử: cho e +chất oxi hoỏ: nhận e Bài tập đề cương -Dạng 4: Toỏn nồng độ Bài tập 10, 11/119sgk IV- Củng Cố - Dặn dũ, hướng dẫn học sinh làm bài tập : (5 Phỳt)

-Cỏc điểm lớ thuyết và dạng bài tập cần nhớ VII-Dặn dũ và bài tập về nhà:

-Chuẩn bị bài thực hành số 2/120

Ngày soạn:... Ngày giảng :...Lớp ... :...Lớp ... :...Lớp ... Tiết 48

Luyện tập(tiếp theo)

A.MỤC TIấU BÀI HỌC

1. Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyờn tử, tớnh chất của cỏc Halogen về một lớp chất của chỳng, từ đú so sỏnh rỳt ra quy luật về sự biến đổi tớnh chất của cỏc Halogen và một số hợp chất của chỳng.

2. Rốn luyện cho HS kĩ năng:

- Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyờn tử, bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, phản ứng oxi hoỏ khử để giải thớch tớnh chất của cỏc halogen và hợp chất của halogen.

- Viết phương trỡnh phản ứng hoỏ học.

B. CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học phiếu học tập số 1, 2, 3. HS: ễn lại kiến thức của chương.

2. Phương phỏp: Đàm thoại

C. TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề Cỏc em đó được nghiờn cứu kỹ cả về

đơn chất và hợp chất của cỏc nguyờn tố: halogen, để củng cố lại những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyờn tử và tớnh chất của đơn chất, hợp chất của cỏc halogen chỳng ta sẽ đi luyện tập chương 5.

i. cấU TạO NGUYấN Tử, TớNH CHấT CủA ĐƠN CHấT HALOGEN 1. Cấu hỡnh electron nguyờn tử, độ õm

Đơn chất: * Cấu hỡnh e: 9F: 1s22s22p5;

điện

Hoạt động 1:

GV sử dụng phiếu học tập số 1 cú 2 cõu hỏi sau:

a) Viết cấu hỡnh e của F, Cl, Br, I và rỳt ra nhận xột sự giống và khỏc nhau trong cấu tạo nguyờn tử của cỏc Halogen trờn.

b) Cú cỏc độ õm điện như sau:

4,0 2,8 0,9 3,0 2,5 2,1

Em hóy điền độ õm điện đỳng cho cỏc Halogen sau và nhận xột.

9F 17Cl 35Br 53I

2. Tớnh chất hoỏ học

Hoạt động 2: GV sử dụng phiếu số 2 cú 1 cõu hỏi sau:

Hóy điền sản phẩm cho cỏc phản ứng

17Cl: [10Ne] 3s23p5 53I: [31Kr] 4d105s25p5 Nhận xột:

- Giống nhau: Lớp e ngoài cựng đều cú 7e: ns2np5 - Khỏc nhau: Từ F → I: Bỏn kớnh nguyờn tử tăng. F khụng cú phõn lớp d, cú halogen khỏc cú phõn lớp d tăng. * Độ õm điện: 9F 17Cl 35Br 53I 4,0 3,0 2,8 2,5 Nhận xột:

- Cỏc halogen đều cú độ õm điện lớn. F cú độ õm điện lớn nhất.

hoỏ học sau (ghi rừ điều kiện nếu cú) và nhận xột về số oxi hoỏ của cỏc halogen. F2 + Au → Cl2 + Ca → Br2 + Al → I2 + Al → H2 + F2 → H2 + Cl2 → H2 + Br2 → H2 + I2 →

Một phần của tài liệu giáo án mới hóa học 2011-2012 (Trang 133 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w