Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền Vấn đề 1: Hợp chất vô cơ: Tiết1,2,3 A-oxit: I- Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là ôxi. CTTQ: M x O y . VD: CaO, SO 2 , CO 2 , CuO, Fe 2 O 3 II- Phân loại oxit: 2 loại: 1.ôxit tạo muối: a. ôxit bazơ: là ôxit của kim loại và tơng ứng với một bazơ.VD: K 2 O, CaO, MgO VD: CaO có bazơ tơng ứng là Ca(OH) 2 . MgO có bazơ tơng ứng là Mg(OH) 2 . b. ôxit axit: Thờng là ôxit của phi kim và tơng ứng với một axit. VD: CO 2 , SO 3 , P 2 O 5 Ví dụ: CO 2 có axit tơng ứng là H 2 CO 3 . P 2 O 5 có axit tơng ứng là H 3 PO 4 . CrO 3 có axit tơng ứng là H 2 CrO 4 . Mn 2 O 7 có axit tơng ứng là HMnO 4 . c.ôxit lỡng tính: là những ôxit vừa có tính chất của ôxit bazơ, vừa có tính chất của ôxit axit, nên nó có thể tác dụng đợc với axit cũng nh bazơ dể tạo thành muối và nớc. VD: Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 , PbO, SnO. 2. ôxit không tạo muối: ôxit trung tính: CO, NO, III- Cách gọi tên: Cách 1: Dựa theo hóa trị nguyên tố. Tên ôxit = tên nguyên tố ( kèm theo hóa trị ) + ôxit. VD: CO 2 : cacbon (IV) ôxit. Fe 2 O 3 : sắt (III) ôxit. SO 3 : lu huỳnh (VI) ôxit. Chú ý: Khi nguyên tố chỉ có một hóa trị thì không cần ghi hóa trị. VD: CaO: Canxi ôxit. Cách 2: Dùng các tiền tố: 1- mono; 2- đi; 3- tri; 4-tetra; 5- penta; 6- hexa; để chỉ số nguyên tử của các nguyên tố trong ôxit. VD: CO 2 : Cacbon điôxit ; CO : cacbon monoxit; P 2 O 5 : điphotpho pentaôxit. Cách 3: Đối với các ôxit axit thì dùng cụm từ anhiđrit của axit tơng ứng. VD: SO 3 : anhiđrit sunfuric ; P 2 O 5 : anhiđrit photphoric. Ngoài ra còn có một vài tên thông dụng nh: CO 2 là khí cacbonic; SO 2 là khí sunfurơ; CaO là vôi sống, IV- Tính chất hóa học: Tính chất hóahọc ôxit axit ôxit bazơ Tác dụng với Nhiều ôxit axit + H 2 O dd axit VD: CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 - ôxit axit tác dụng với H 2 O: SO 2 , Một số ôxit axit + H 2 O dd bazơ VD: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 - ôxit bazơ tác dụng với H 2 O: Na 2 O, BaO, 1 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền H 2 O SO 3 , N 2 O 5 , P 2 O 5 , - ôxit axit không tác dụng với H 2 O: SiO 2 , K 2 O, Li 2 O, - ôxit bazơ không tác dụng với H 2 O: MgO, Al 2 O 3 , FeO, Fe 2 O 3 , Tác dụng với axit Không phản ứng. ôxit bazơ + axit Muối + nớc MgO +2HCl MgCl 2 + H 2 O Fe 3 O 4 + 8HCl FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O Tác dụng với dd bazơ ôxit axit + dd bazơ Muối axit hoặc muối trung hòa + H 2 O 1 2 < 2 CO NaOH n n < 1 Na 2 CO 3 Tạo 2 muối NaHCO 3 Không phản ứng. Tác dụng với ôxit axit Không phản ứng. ôxit bazơ + ôxit axit muối. VD: CaO + CO 2 CaCO 3 . Tác dụng với ôxit bazơ ôxit axit + ôxit bazơ muối. VD: MgO + SO 3 MgSO 4 Không phản ứng. Tính chất hóahọc ôxit lỡng tính (Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 ) ôxit trung tính ( NO, CO) Tác dụng với nớc Không phản ứng. Không phản ứng. Tác dụng với axit Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O Không phản ứng. Tác dụng với dd bazơ Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O Không phản ứng. Phản ứng ôxi hóa- khử Không phản ứng. 2NO + O 2 2NO 2 3CO + Fe 2 O 3 2Fe + 3CO 2 V- Điều chế: 1. Điều chế CaO: Nung đá vôi. CaCO 3 0 t CaO + CO 2 2. Điều chế SO 2 : a. Trong PTN: Na 2 SO 3 (r ) + H 2 SO 4 ( dd) Na 2 SO 4(dd) + SO 2( r) + H 2 O (l) Hoặc: Cu + 2H 2 SO 4đặc 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O b. Trong công nghiệp: - Đốt lu huỳnh trong không khí: S + O 2 0 t SO 2 - Đốt quặng pirit sắt FeS 2 : 4FeS 2 + 11O 2 0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 B- Axit I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: 2 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại khác. CTTQ: H n R. 2. Gốc axit: Gốc axit là phần còn lại khi phân tử 32 axit mất bớt 1 hoặc nhiều nguyên tử H ta có gốc hóa trị I, mất 2 nguyên tử H ta có gốc hóa trị II, VD: Gốc hóa trị I: - Cl, - HSO 4 . Gốc hóa trị II: = SO 4 , = CO 3 , = HPO 4 . Gốc hóa trị III: PO 4 . Một số axit và gốc axit thờng gặp: CT axit Tên axit Gốc axit Tên gốc axit HCl Axit clohiđric - Cl Clorua HBr Axit bromhiđric - Br Bromua H 2 S Axit sunfuhiđric - HS = S Hiđrosunfua Sunfua HNO 3 Axit nitric - NO 3 Nitrat H 2 CO 3 Axit cacbonic - HCO 3 = CO 3 Hiđrocacbonat Cacbonat H 2 SO 4 Axit sunfuric - HSO 4 = SO 4 Hiđrosunfat Sunfat H 2 SO 3 Axit sunfurơ - HSO 3 = SO 3 Hiđrosunfit Sunfit H 3 PO 4 Axit photphoric - H 2 PO 4 = HPO 4 PO 4 Đihiđrôphtphat Hiđrôphotphat Photphat HClO Axit hipoclorơ - ClO Hipoclorit CH 3 -COOH Axit axêtic - CH 3 COO Axêtat HF Axit flohiđric - F Florua HI Axit iothiđric - I Iotđua HClO 2 Axit clorơ - ClO 2 Clorit HClO 3 Axit cloric - ClO 3 Clorat HClO 4 Axit pecloric - ClO 4 Peclorat HNO 3 Axit nitrơ - NO 2 Nitrit H 2 SiO 3 Axit silicic = SiO 3 Silicat - Axit đơn chức là axit chỉ chứa 1 nguyên tử H. - Axit đa chức là axit chứa nhiều nguyên tử H. - Oleum là dung dịch thu đợc khi cho H 2 SO 4 đặc ( gần nh nguyên chất ) hấp thụ khí SO 3 . Nếu cứ 1 mol H 2 SO 4 hấp thụ 1 mol SO 3 , thì có thể biểu diễn olêum theo công thức H 2 SO 4 . SO 3 . Công thức tổng quát của olêum là H 2 SO 4 .nSO 3 . II. Phân loại: 1. Dựa vào thành phần nguyên tố: Có 2 loại: - Axit không có ôxi ( hiđraxit ): VD: HCl, HBr, H 2 S, - Axit có ôxi ( oxaxit ) : VD: H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 , 3 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền 2. Dựa vào tính chất hóa học: Phân thành 2 loại: - Axit mạnh : VD: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , - Axit yếu : VD: H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , III. Cách gọi tên: - Axit không có ôxi: Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric - Axit có ôxi: + Axit có nhiều nguyên tử ôxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic + Axit có ít nguyên tử ôxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ IV. Tính chất hóa học: 1. Làm đổi màu chất chỉ thị: Làm cho quỳ tím hóa đỏ. 2. Tác dụng với kim loại: a. dd axit ( HCl, H 2 SO 4 loãng ) + kim loại đứng trớc H Muối + H 2 VD: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2Al + 3H 2 SO 4(dd) Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 b. Axit ( H 2 SO 4 đặc, HNO 3 ) + kim loại ( trừ Au, Pt ) Muối + khí + H 2 O. VD: Cu + 2H 2 SO 4đặc 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Fe + H 2 SO 4đặc 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Cu + 4HNO 3đặc Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 3Cu + 8HNO 3 l 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O c.Axit H 2 SO 4 đặc nguội và HNO 3 đặc nguội không tác dụng với Al và Fe. 3. Tác dụng với bazơ: Axit + bazơ muối + H 2 O ( phản ứng trung hòa ) VD: 2HCl + Ca(OH) 2 CaCl 2 + 2H 2 O 4. Tác dụng với ôxit bazơ: Axit + ôxit bazơ muối + H 2 O VD: H 2 SO 4 + CaO CaSO 4 + H 2 O 5. Tác dụng với muối: axit + dd muối muối mới + axit mới. VD: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc 0 t NaHSO 4 + HCl CuCl 2 + H 2 S CuS + 2HCl ( đen ) 6.Một số axit có tính ôxi hóa nh HNO 3 , H 2 SO 4 đặc phản ứng đợc với 1 số phi kim nh C, S, P, VD: 2H 2 SO 4 + C CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O 6HNO 3 + S 0 t 6NO 2 + H 2 SO 4 + 2H 2 O 7.Phản ứng nhiệt phân: VD: H 2 SO 4 0 t SO 3 + H 2 O 2HNO 3 0 80 c 2NO 2 + H 2 O + 1 2 O 2 V. Các phơng pháp điều chế axit: * Cho H 2 tác dụng trực tiếp với Cl 2 , Br 2 ( ánh sáng xúc tác ), S ( t 0 ). 4 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền H 2 + Cl 2 as 2HCl * Oxit axit tác dụng với nớc: SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 * Cho axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 3CaSO 4 + 2H 3 PO 4 Ngoài ra có thể dùng phản ứng điện phân . Một số phản ứng kiểu : Cl 2 + 2HI 2HCl + I 2 SO 2 + 2H 2 O + Br 2 H 2 SO 4 + 2HBr Không đợc dùng để điều chế axit. VI. Một số axit quan trọng: 1. Axit clohiđric HCl: * Axit clohiđric là dung dịch của khí hiđrô clorua trong nớc . Dung dịch bão hòa khí HCl có nồng độ khoảng 37%. * Axit clohiđric có đầy đủ những tính chất của 1 axit ( là axit mạnh ): + Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. + Tác dụng với kim loại đứng trớc H trong dãy hoạt động hóahọc muối clorua + H 2 . + Tác dụng với bazơ muối clorua + nớc. + Tác dụng với ôxit bazơ muối clorua + nớc. + tác dụng với muối muối mới + axit mới. 2. Axit sunfuric H 2 SO 4 : a. Tính chất vật lý của axit sunfuric đặc: + Axit sunfuric đặc có nồng độ 98% ( D = 1,83g/ml ), sôi ở 330 0 C, là chất lỏng sánh, không màu , nặng, không bay hơi, tan dễ dàng trong nớc đồng thời tỏa rất nhiều nhiệt. + Axit H 2 SO 4 đặc rất háo nớc, khi dây vào da sẽ gây bỏng nặng, có tính hút ẩm nên đợc dùng để làm khô 1 số chất . b. Tính chất hóa học: * Axit H 2 SO 4 loãng có đầy đủ tính chất của 1 axit ( là axit mạnh ): + Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. + Tác dụng với kim loại đứng trớc H trong dãy hoạt động hóahọc muối sunfat + H 2 . + Tác dụng với bazơ muối sunfat + H 2 O. + Tác dụng với ôxit bazơ muối sunfat + H 2 O. + Tác dụng với dd muối muối sunfat + axit mới. * Axit H 2 SO 4 đặc còn có những tính chất hóahọc riêng : + Tính háo nớc: Axit H 2 SO 4 đặc có thể chiếm ôxi và hiđrô của chất hữu cơ giải phóng ra cacbon: C 12 H 22 O 11 2 4 H SO dac 12C + 11H 2 O đờng saccarozơ + Axit H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối sunfat và giải phóng khí SO 2 : 2H 2 SO 4 đặc + Cu 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. + Axit H 2 SO 4 đặc, nguội không tác dụng với 1 số kim loại nh: Fe, Al, Cr, 5 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền c. Sản xuất axit sunfuric: Trong công nghiệp , axit sunfuric đợc sản xuất bằng phơng pháp tiếp xúc. Các phản ứng hóahọc xảy ra theo sơ đồ sau: S 2 0 O t + SO 2 2 0 2 5 , O V O t + SO 3 2 H O+ H 2 SO 4 . d. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat thông qua việc nhận biết gốc sunfat (=SO 4 ). Thuốc thử để nhận biết gốc sunfat là muối bari ( BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 , ) hoặc dd bari hiđroxit Ba(OH) 2 . Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO 4 , không tan trong những axit khác. H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + 2NaOH 6 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền Tiết4,5,6 C- Bazơ I. Định nghĩa: Bazơ là những hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). CTTQ: M(OH) n . II. Phân loại: Dựa vào tính tan của bazơ trong nớc, ngời ta chia 2 loại: - Bazơ tan đợc trong nớc ( gọi là kiềm ): LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . - Bazơ không tan trong nớc: Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , III. Cách gọi tên: Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit. VD: NaOH: Natri hiđroxit Fe(OH) 3 : Sắt (III) hiđroxit. Một số bazơ có tên riêng nh: NaOH : xút ăn da. KOH : potatăn da. dd Ca(OH) 2 : nớc vôi trong. IV. Tính chất hóahọc của bazơ: 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu: + Làm biến đổi màu quỳ tím thành xanh. + Làm đổi màu dd phênolphtalêin từ không màu chuyển thành màu hồng. 2. Tác dụng với ôxit axit : dd bazơ + ôxit axit muối + nớc. 2KOH + SO 2 K 2 SO 3 + H 2 O. 3. Tác dụng với axit: Bazơ + axit muối + nớc ( phản ứng trung hòa ) . Cu(OH) 2 + 2HCl CuCl 2 + 2H 2 O . 4.Tác dụng với muối: Dd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mới. 2NaOH + CuSO 4 Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 5.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Bazơ không tan 0 t ôxit bazơ + H 2 O Cu(OH) 2 0 t CuO + H 2 O . 2Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O Fe(OH) 2 0 t FeO + H 2 O ( không có không khí ) 6.Tác dụng với kim loại: Một số nguyên tố nh: Zn, Al, Cr, phản ứng với kiềm. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 Zn + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 7 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền 7.Tác dụng với bazơ: Một số hiđroxit lỡng tính nh: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 tác dụng với kiềm. Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O Zn(OH) 2 2NaOH Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O V. Điều chế NaOH: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa: 2NaCl + 2H 2 O Dpdd 2NaOH + Cl 2 + H 2 D- Muối I. Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. Hoặc: Muối là sản phẩm khi thay thế nguyên tử hiđro của axit bằng nguyên tử kim loại. II. Phân loại : Dựa vào thành phần phân tử của muối , có thể chia muối thành 2 loại: 1. Muối trung hòa: là muối không có nguyên tử H trong gốc axit ( hoặc tuy có nguyên tử h nhng không thay thế đợc bằng nguyên tử kim loại , nghĩa là không phải là nguyên tử hiđro axit ). VD: NaCl, K 2 SO 4 , Ca(NO 3 ) 2 , Na 2 HPO 3 , 2. Muối axit: là muối có nguyên tử h trong gốc axit có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , Na 2 HPO 4 , III. Cách gọi tên: Tên muối = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit. VD: CaCO 3 : canxi cacbonat. Ca(H 2 PO 4 ) 2 : canxi đihiđrôphotphat Một vài muối có tên đặc biệt nh: NaCl muối ăn CaSO 4 - thạch cao KNO 3 - diêm tiêu IV. Tính chất hóahọc : 1.Tác dụng với kim loại: Kim loại + dd muối muối mới + kim loại mới. VD: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Fe. Điều kiện xảy ra phản ứng: + Kim loại đứng trớc ( trừ Na, K, Ca, ) đẩy kim loại đứng sau ( trong dãy hoạt động hóahọc của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. + Kim loại Na, Ca, K, Ba, khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì: Na + dd CuSO 4 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 CuSO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 2. Tác dụng với axit: muối + axit muối mới + axit mới . 2NaCl + H 2 SO 4 đặc Na 2 SO 4 + 2HCl CuSO 4(dd) + H 2 S CuS + H 2 SO 4 8 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền Điều kiện phản ứng xảy ra: muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơi hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng. 3. Tác dụng với bazơ: dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới. Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + 2NaOH CuSO 4 + 2NaOH Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc bazơ mới sinh ra là chất không tan. 4. tác dụng với muối : dd muối + dd muối 2 muối mới. BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaCl Điều kiện phản ứng xảy ra: Một hoặc cả 2 muối mới sinh ra phải là không tan. 5. Nhiệt phân muối : Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao. CaCO 3 0 t CaO + CO 2 2 KClO 3 0 t 2KCl + 3O 2 2KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 V. Điều chế muối: Gồm các phơng pháp sau: 1. Kim loại tác dụng với dung dịch axit: Zn + H 2 SO 4 loãng ZnSO 4 + H 2 2. Kim loại tác dụng với phi kim: 2Na + Cl 2 0 t 2NaCl 3. Kim loại tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn: Mg + CuSO 4 MgSO 4 + Cu 4. Ôxit bazơ tác dụng với ôxit axit : Na 2 O + SO 2 Na 2 SO 3 5. Ôxit bazơ tác dụng với axit: Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O 6. Ôxit axit tác dụng với bazơ; CO 2 + NaOH NaHCO 3 7. Axit tác dụng với bazơ: HCl + NaOH NaCl + H 2 O 8. Axit tác dụng với muối: H 2 SO 4 + MgCO 3 MgSO 4 + H 2 O 9. Bazơ tác dụng với muối: 2NaOH + CuCl 2 Cu(OH) 2 + 2NaCl 10. Muối tác dụng với muối: AgNO 3 + NaCl AgCl + NaNO 3 11. Muối có tính khử tác dụng với chất ôxi hóa mạnh: 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 12. Muối có tính ôxi hóa tác dụng với khử mạnh: 2FeCl 3 + 2HI 2FeCl 2 + 2HCl + I 2 VI. Phản ứng trao đổi, độ pH: 1. Phản ứng trao đổi: 9Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền - Phản ứng trao đổi là phản ứng hóahọc , trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những chất mới. - Nhận biết một phản ứng là phản ứng trao đổi để khi viết phơng trình phản ứng , phải lựa chọn các hóa chất sao cho sản phẩm là nớc hoặc chất đễ bay hơi hoặc là chất không tan. 2. Độ pH: Để biểu thị tính axit hoặc bazơ của một dung dịch , ta dùng pH. 1 7 14 Độ pH | Dung dịch dung dịch dung dịch có tính axit trung tính có tính bazơ 10 [...]... Mo, V, 3.Nguyên tắc sản xuất gang và thép: a Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò cao 0 14 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền b Nguyên tắc sản xuất thép: Loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, mangan, photpho, lu huỳnh 4.Quá trình sản xuất gang , thép: a Quá trình sản xuất gang: - Quặng, than cốc, đá vôi có kích thớc vừa... là: Kim cơng, than chì và cacbon vô định hình ( than gỗ, than đá, than xơng, bồ hóng) 2.Tính chất cacbon: ( cácbon của vô định hình ) a Tính chất vật lý: Cacbon ở trạng thái rắn, màu đen Than gỗ có tính hấp phụ ( giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch ) Cacbon không tan trong nớc, khó nóng chảy, khó bay hơi, không có mùi vị b Tính chất hóa học: Tính chất hóahọc đặc trng của... = 30 Giáoán bồi dỡng HSG Hoá học lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền Tỉ lệ: 1mol 1mol Vậy: 0,04mol 0,04mol m Cu (OH ) 2 = 0,04 98 = 3 .92 (g) 2.Trờng hợp gặp bài toán cho thanh kim loại mạnh đẩy thanh kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng ( kim loại tác dụng đợc với H2O nh : K , Ca , Na, Ba,) Nếu đề bài cho khối lợng thanh kim loại tăng hoặc giảm so với khối lợng ban đầu thì thiết lập mối quan hệ... cho khối lợng thanh kim loại tăng , thì lập phơng trình đại số sau : m kim loại gải phóng _ m kim loại tan = m kim loại tăng - Nếu đề bài cho khối lợng thanh kim loại giảm , thì lập phơng trình đại số sau: m kim loại tan _ m kim loại giải phóng = m kim loại giảm - Nếu đề bài cho thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì nên đặt thanh kim loại ban đầu là m(g) Vậy thanh kim loại tăng a% m hay giảm b% m VD:... Na2CO3+CO2 + phân hủy hủy H2O t MgCO3 MgO + CO2 dụng với K2CO3+Ca(OH)2 CaCO3 +2KOH kiềm (Muối không tan không tác dụng) 0 0 21 Giáoán bồi dỡng HSG Hoá học lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền Vấn đề 3: Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóahọc Tiết 13,14,15 A Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóahọc I Nguyên tắc: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt... hình nh O3 ( ozon), photpho trắng, photpho đỏ, kim cơng, than chì,cacbon vô định hình 2 tính chất hóa học: Tính chất hóahọc đặc trng của phi kim là tính oxi hóa a Tác dụng với kim loại: phi kim + kim loại ôxit bazơ hoặc muối t VD: 3Fe + 2O2 Fe3O4 t Cu + Cl2 CuCl2 Nếu phi kim có tính ôxi hóa mạnh ( Cl 2 ) có thể đa hóa trị của kim loại lên hóa trị t cao nhất VD: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b tác dụng với... nớc đi qua than nóng đỏ t C + H2O CO + H2 (nóng đỏ) (hơi) b Cacbon điôxit CO2: * Tính chất vật lý: CO2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và sự sống CO2 hóa rắn khi bị nén và làm lạnh gọi là nớc đá khô * Tính chất hóa học: + CO2 là ôxit axit: - Tác dụng với nớc: CO2 + H2O H2CO3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 4 0 19 Giáoán bồi dỡng HSG Hoá học lớp 9Giáo viên :... với các hợp chất : Một số phi kim tác dụng với các hợp chất 0 0 0 0 0 16 Giáoán bồi dỡng HSG Hoá học lớp 9Giáo viên : Đỗ Thị Huyền VD: Cl2 + H2O HCl + HclO Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O t S + 2H2SO4đ 3SO2 + 2H2O t 2Cl2 + 2Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O e.So sánh hoạt động hóahọc của phi kim: So sánh mức độ hoạt động hóahọc mạnh yếu của phi kim thờng đợc xét qua khả năng phản ứng với hiđrô... Giả sử khối lợng chất đem phân tích là a gam mH chiếm a a nH = 9 9.1 mO chiếm 8a 8a a nO = = 9 9.16 18 nH 2 CTHH là : H2O = nO 1 mFe 7 VD2: Tìm CTHH của 1 ôxit của sắt biết PTK là 160, tỉ số khối lợng = m0 3 Giải: Giả sử CTHH của ôxit là FexOy Lập tỉ lệ khối lợng: mFe 56x 7 y = 1,5x = = 25 Giáoán bồi dỡng HSG Hoáhọc lớp 9 m O 16y Giáo viên : Đỗ Thị Huyền 3 Ta có: 56x + 16y = 160 x = 2 ; y = 3... đẩy đợc kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng VD: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu II- Dãy hoạt động hóahọc của kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au ý nghĩa dãy hoạt động hóahọc của kim loại: - Độ hoạt động hóahọc của các kim loại giảm dần từ trái sang phải - Kim loại đầu dãy ( trớc Mg ) phản ứng đợc với H2O ở nhiệt độ thờng tạo ra kiềm và giải phóng . pH: 1. Phản ứng trao đổi: 9 Giáo án bồi dỡng HSG Hoá học lớp 9 Giáo viên : Đỗ Thị Huyền - Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học , trong đó 2 hợp chất. H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 , 3 Giáo án bồi dỡng HSG Hoá học lớp 9 Giáo viên : Đỗ Thị Huyền 2. Dựa vào tính chất hóa học: Phân thành 2 loại: - Axit mạnh