1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 học kì 2

297 722 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 297
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 1 phút Các em đã biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, vậy cóthể tính đợc diện tích hình thang không?. Hoạt động dạy học: -

Trang 1

- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách,tâm trạng của từng nhân vật

- HS khá, giỏi: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch, thể hiện đợc tính cách nhân vật

2 Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc, cứu dân của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành

II Đồ dùng dạy học :

- ảnh chụp bến Nhà Rồng

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài ( 1 phút )

- GV ghi mục bài lên bảng

2 Luyện đọc ( 12 phút )

- 1HS khá đọc bài – Cả lớp đọc thầm

- GV chia đoạn: Trích đoạn kịch này đợc chia làm 3 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì ?

Đoạn 2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa

Đoạn 3: Phần còn lại

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn – HS nhận xét

- GV hớng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, chớp bóng.

HS luyện đọc các từ trên và đọc câu văn có chứa các từ đó

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS nhận xét

- HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ ( dựa theo SGK )

- 2 HS đọc cả bài – HS nhận xét

3 Tìm hiểu bài ( 12 phút )

Đoạn 1:

- HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí

+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp đợc không ?

GV: Anh Lê đã giúp anh Thành trong công việc Nhng suy nghĩ của anh Lê và anhThành có giống nhau không, chúng ta cùng tìm hiểu ở đoạn 2

4 Đọc diễn cảm

Trang 2

Giáo án 5

- HS đọc phân vai

- GV treo bảng phụ chép đoạn:

Thành: - à… vào làng Tây này nữa …

- HS nêu cách đọc diễn cảm – HS nhận xét.

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4

- đại diện các nhóm lên thi đọc

1 Giới thiệu bài ( 2 phút )

+ Em nào biết câu nói Khi nào đất này hết cỏ, n“ Khi nào đất này hết cỏ, n ớc Nam mới hết ngời đánh Tây”

là câu nói của ai không ?

Các em ạ! Đó chính là câu nói nổi tiếng của nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực

Ông là ngời nh thế nào ? Ông sinh ra và lớn lên ở đâu ? câu nói đó, ông nói trong trờnghợp nào ? Bài chính tả hôm nay sẽ giúp các em biết đợc điều đó

2 Hớng dẫn HS nghe - viết ( 20 phút )

a Hớng dẫn chính tả

- GV đọc bài chính tả - HS theo dõi trong SGK

- HS đọc thầm lại bài chính tả

+ Bài chính tả cho em biết điều gì?

GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nớc nổi tiếng của nớc ta Trớc lúc hi sinh, ông

đã có một câu nói lu danh muôn thuở “ Khi nào đất này hết cỏ, n Khi nào đất này hết cỏ, nớc Nam ta mới hết ngời

đánh Tây

+ Trong bài có những tên riêng nào ? Khi viết tên riêng em cần chú ý điều gì ?

- HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: chài lới, nổi dậy, khẳng khái.

b GV đọc cho HS viết.

- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết

- HS viết chính tả

c.Chấm, chữa bài

- GV đọc lại bài chính tả một lợt - HS tự soát lỗi

- HS đổi vở cho nhau, soát lỗi

- GV nhận xét chung

3 Làm bài tập chính tả ( 16 phút )

Bài tập 2:

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm

- GV giao việc cho HS

- HS làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt

- HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức

GV chia lớp thành 3 nhóm Theo lệnh của GV mỗi em lên bảng và điền một chữcái Em cuối cùng đọc bài thơ

- HS nhận xét

Trang 3

Giáo án 5

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

Bài tập 3:

- HS tự làm bài – 1 HS làm bài vào bảng nhóm

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn

- Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trớc

- Bớc đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế

II Đồ dùng dạy học :

Bộ đồ dùng học Toán của GV và HS

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

- 2 HS lên làm trên bảng lớp – Cả lớp làm vào giấy nháp bài tập sau:

+ Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy bằng 12dm, chiều cao 4 dm

+ Nêu công thức tính diện tích hình tam giác ? Nêu các đặc điểm của hình thang

- HS nhận xét – GV nhận xét

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài ( 1 phút )

Các em đã biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, vậy cóthể tính đợc diện tích hình thang không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó

GV ghi mục bài lên bảng

2 Hình thành công thức tính diện tích hình thang ( 12 phút )

a ghép hình:

- HS lấy bộ đồ dùng học toán : chọn hình và ghép thành hình thang

- Từ hình thang đó ghép thành một hình tam giác A B

- Gv thao tác và gắn hình trên bảng lớp M

B So sánh hình:

- HS quan sát hình và nêu nhận xét:

+ diện tích hình thang so với diện tích hình tam giác ?

+ So sánh chiều cao của hình thang và chiều cao của hình tam giác

+ So sánh tổng hai đáy của hình thang và đáy của hình tam giác

+ Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác

+ Từ quy tắc tính diện tích hình tam giác nêu quy tắc tính diện tích hình thang

- HS trình bày kết quả - HS nhận xét

C GV chính xác hoá, giới thiệu công thức

- HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang ở SGK trang 39

- GV : Hình thang có độ dài đáy lớn là a, độ dài đáy bé là b, chiều cao là h Hãyviết công thức tính diện tích hình thang

- HS làm vào nháp và trình bày kết quả

- GV chuẩn kiến thức:

S =  

2

h b

Trang 4

Giáo án 5 S: Diện tích a, b: Độ dài các cạnh đáy h: Độ dài chiều cao ( a; b; h cùng đơn vị

Bài 3: HS khá, giỏi: HDHS làm theo các bớc:

- Tính chiều cao hình thang

- Nêu đợc mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà

- Biết cách cho gà ăn uống

- Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở địa phơng hoặc gia đình

II Đồ dùng dạy học:

- Hình minh hoạ cho bài đọc trong SGK

- VBT

III Hoạt động dạy học :

1 Giới thiệu bài:

2 Phát triển bài:

HĐ1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà

- GV nêu khái niệm nuôi dỡng

- GV hớng dẫn HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu mục đích và ý nghĩa củaviệc nuôi dỡng gà ?

- GV kết luận

HĐ 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống

a) Cách cho gà ăn:

- HS đọc mục 2a SGK

- HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳ sinh trởng

- GV tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung trong SGK

b) Cách cho gà uống:

- Gợi ý để HS nhớ lại và nêu vai trò của nớc đối với đời sống động vật

- GV nhận xét và giải thích

- HS nêu sự cần thiết phải thờng xuyên cung cấp đủ nớc sạch cho gà

- HS đọc mục 2b và nêu cách cho gà uống

- GV nhận xét cách cho gà uống nớc theo SGK

Trang 5

- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai

2 Phần cơ bản: ( 24 phút )

- Chơi trò chơi “ Khi nào đất này hết cỏ, n Đua ngựa”

+ GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi

+ HS chơi thử một lần

+ HS tham gia chơi

+ Gv biểu dơng tổ thắng, phạt tổ thua

- Ôn đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp:

+ Thi đua giữa các tổ với nhau 2 lần và đi đều trong khoảng 20m

+ GV biểu dơng tổ tập đều, đúng và không ai đi sai nhịp hoặc có ngời đi sai nhịpnhng đổi chân đợc ngay, tổ kém nhất sẽ phải cõng bạn trong khoảng cách vừa thi đi đều

- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức“ Khi nào đất này hết cỏ, n ”

- HS nhắc lại cách chơi

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ

- GV nhận xét và biểu dơng những HS chơi nhiệt tình

3 Phần kết thúc: ( 6 phút )

- Đi thờng, vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng

- GV và HS cùng hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học

- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều.

Toán

Luyện tập

I Mục tiêu :

- Ôn quy tắc tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân

- Củng cố, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang

III. Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang?

- GV nhận xét

2 Thực hành – luyện tập ( 30 phút )

Bài tập 1:

- 1HS đọc yêu cầu – Cả lớp đọc thầm

+ Hãy nhận xét các đơn vị đo của các số đo

Các số đo thuộc loại số nào?

- HS thảo luận nhóm 2, nhắc lại quy tắc thực hiện phép cộng và phép nhân với sốthập phân và phân số

+ nêu quy tắc tính diện tích hình thang?

- HS làm bài vào vở – 1 HS làm vào bảng học nhóm

Trang 6

+ Tính diện tích thửa ruộng.

+ Tính số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng

I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:

- Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch

- Kể tên một số dung dịch

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chng cất

II Đồ dùng dạy học:

Hình trang 76,77

Một ít đờng, nớc, thìa, cốc, thuỷ tinh

III Hoạt động dạy học:

HĐ1: Thực hành " Tạo ra một dung dịch"

Bớc 1:HS làm việc theo nhóm nh hớng dẫn ở SGK

Trang 7

Giáo án 5

Tên và đặc điểm các chất tạo nên

Bớc 2: Làm việc cả lớp:

- Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch

- Các nhóm nhận xét so sánh mức độ dung dịch của mỗi nhóm

- GV hỏi: Dung dịch là gì?

- HS trả lời- GV kết luận

HĐ2: Thực hành

Bớc 1:Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau:

+ Đọc mục hớng dẫn thảo luận, đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm

- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc vế câu trong câu ghép; đặt

đợc câu ghép

- HS khá, giỏi thực hiện đợc yêu cầu của BT2

II. Hoạt động dạy học:

HĐ1 Giới thiệu bài ( 2 phút )

Khi nói, khi viết nếu chỉ sử dụng một kiểu câu thì việc diễn đạt sẽ trở nên đơn

điệu Chính vì thế ta cần sử dụng một cách linh hoạt các kiểu câu Các em đã đợc họccác kiểu câu đơn bài học hôm nay, các em tìm hiểu thế nào là câu ghép ; giúp các emnhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, biết đặt câu ghép ; biết sử dụng câu ghép tronggiao tiếp GV ghi mục bài lên bảng

HĐ2 Nhận xét ( 15 phút )

Bài tập 1:

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm

- Gv giao việc cho HS: Đọc kĩ đoạn văn, chú ý cách viết câu, nắm đợc nội dungchính của đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn có mấy câu, dùng bút chì đánh dấu thứ tự các câutrong SGK Sau đó, xác định CN, VN của từng câu

- HS làm việc cá nhân

- HS trình bày kết quả - HS nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng ( Ghi kết quả vào bảng phụ )

Bài tập 2:

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm

- Gv giao việc cho HS: Các em cần xếp 4 câu trên vào nhóm:

+ Câu đơn ( câu có một cụm C – V )

+ Câu ghép ( có nhiều cụm C – V ngang hàng )

Trang 8

HĐ3 Ghi nhớ ( 4 phút )

- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4

- HS thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

+ Qua các bài tập trên, em rút ra đợc những nhận xét gì về câu ghép ?

- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

- 1HS đọc ghi nhớ SGK – Cả lớp đọc thầm

HĐ4 Luyện tập ( 15 phút)

- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

I Mục tiêu : HS cần nêu đợc:

- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ

- Tờng thuật sơ lợc diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ

- Trình bày sơ lợc ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biều là anhPhan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Phiếu học tập

- HS su tầm các tranh ảnh, t liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ

III. Hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi:

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cáchmạng Việt Nam ?

+ Kể về 1 trong 7 anh hùng đợc bầu chọn trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán

bộ gơng mẫu toàn quốc

- GV nhận xét

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài ( 2 phút )

+ Ngày mồng 7-5 hằng năm ở nớc ta có lễ kỉ niệm gì ? HS nêu

GV: Nhà thơ Tố Hữu đã viết:

Chín năm làm một Điện Biên

Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng.

đó chính là niềm tự hào, là tiếng reo ca của dân tộc Việt nam về chiến thắng Điện

Biên Phủ, “ Khi nào đất này hết cỏ, n một mốc vàng chói lọi trong lịch sử” nh Bác Hồ khẳng định.

Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ

GV ghi mục bài lên bảng

Trang 9

Giáo án 5

2 HĐ1 Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mu của giặc Pháp

( 13 phút )

- HS đọc chú thích ở SGK và tìm hiểu về hai khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.

- Gv treo bản đồ hành chính Việt nam

- HS quan sát và chỉ vị trí của Điện Biên Phủ

- GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

+ Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất

3 HĐ2 Chiến dịch Điện Biên Phủ ( 15 phút )

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề sau:

+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bịcho chiến dịch nh thế nào?

+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công ? Thuật lại từng đợt tấncông đó ?

+ Vì sao ta giành đợc thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? Thắng lợi của

Điện Biên Phủ có ý nghĩa nh thế nào với lịch sử dân tộc ta

+ Kể một số gơng chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ ?

- Đại diện các nhóm trình bày – HS nhận xét

- 1 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên sơ đồ

Kết luận: Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông xuân

1953-1954 …

4 Củng cố, dặn dò ( 5 phút )

+ Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ

Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ “ Khi nào đất này hết cỏ, n Quyết chiến quyết thắng” của quân đội ta

tung bay trên nóc hầm tớng Đờ Ca-xtơ-ri

Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo kiểu trực tiếp và gián tiếp

II Hoạt động dạy học:

- GV tổ chức cho HS làm bài tập sau: Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách cho một trong 4 đề bài sau:

a) Tả một ngời thân trong gia đình em

Trang 10

Giáo án 5

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang

- GV nhận xét

2 Luyện tập:

- GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau vào vở luyện toán

Bài 1:Tính diện tích hình thang biết:

a) Độ dài hai đáy lần lợt là 32cm và 52 cm ; chiều cao là 5 4cm

b) Độ dài hai đáy lần lợt là 7,4 cm và 8,6 cm ; chiều cao là 18,5 cm

Bài 2: Tính diện tích hình thang sau:

- GV chấm chữa bài

- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang, hình thoi

- Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm

II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ các bài 2,3

- HS chuẩn bị mảnh bìa bài 4

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang?

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- GV yêu cầu HS nhắc cách tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang rồilàm bài vào vở

- Gọi HS chữa bài.GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng

S thang ABED: 2,46 dm2

S tam giác BEC: 0,78 dm2

S thang lớn hơn S tam giác là:1,68 dm2

Bài tập 3.HS khá, giỏi:

- HS đọc bài toán và suy nghĩ làm bài

- Gọi HS chữa bài

Giải:

Diện tích mảnh vờn là:

(50 + 70) x 40 :2 = 2400 (m2)

Trang 11

Giáo án 5a.Trồng đợc số cây đu đủ là:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, các em kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ

câu chuyện Chiếc đồng hồ.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của Cáchmạng cũng thật cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt công việc đợc phân công…

2 Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe thầy( cô ) kể chuyện, nhớ câu chuyện

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời của bạn

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ

III Hoạt động dạy học :

A Giới thiệu bài ( 2 phút )

Đến thăm một hội nghị, Bác Hồ đã kể câu chuyện Chiếc đồng hồ Chiếc đồng hồ có liên quan gì đên nội dung hội nghị ? Bác Hồ kể nhằm mục đích gì ? Câu chuyện Chiếc

đồng hồ hôm nay cô kể sẽ giúp các em hiểu đợc ý nghĩa sâu sắc về câu chuyện Bác đã

kể

B Bài mới:

HĐ1 GV kể chuyện ( 8 phút )

- GV kể lần 1 ( Không sử dụng tranh ) – HS theo dõi

- GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh + giải nghĩa từ khó ) – HS quan sát tranh và theodõi cô kể

HĐ2 Hớng dẫn HS kể chuyện ( 25 phút )

- Gv tổ chức cho HS kể theo nhóm 2

-Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của chuyện

- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện:

GV chọn 4 cặp HS kể nối tiếp Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặtnhóm trình bày ý nghĩa của câu chuyện

- HS thi + nêu ý nghĩa câu chuyện – HS nhận xét

- GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể của mình với

chỉ tranh.GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của CM cũng thật cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt công việc đợc phân công…

Trang 12

Giáo án 5

- Biết đọc đúng một văn bản kịch Cụ thể:

+ Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả

+ đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng củatừng nhân vật

+ HS khá, giỏi: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện đợctính cách của từng nhân vật

- Hiểu nội dung phần 2 : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đờngcứu nớc, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ng-

ời thanh niên yêu nớc ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành

II Hoạt động dạy học :

A Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

- Kiểm tra 2 nhóm

Nhóm 1: Đọc phân vai và trả lời câu hỏi:

Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết quả ra sao?

Nhóm 2: Đọc phân vai và trả lời câu hỏi:

Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nớc?

- GV nhận xét và cho điểm

B Giới thiệu bài ( 1 phút )

ở tiết Tập đọc trớc, các em đã đợc học trích đoạn của 1 vở kịch Ngời công dân

số Một Ai sẽ giúp anh Thành xin đợc chân phụ bếp? Lòng quyết tâm tìm đờng cứu nớc,

cứu dân của anh Thành thể hiện nh thế nào? Các em sẽ biết đợc điều đó qua đoạn tríchtiếp theo hôm nay

Gv ghi mục bài lên bảng

- HS luyện đọc nối tiếp

- HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phú Lãng Sa, La-tút-sơ vin.

- HS luyện đọc nối tiếp theo cặp

- HS đọc thầm phần chú giải + Giải nghĩa từ

- GV treo bảng phụ viết đoạn 1 và hớng dẫn HS đọc diễn cảm

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

Trang 13

Em yêu quê hơng ( Tiết 1 )

I Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Biết quê hơng là nơi ông bà, cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dỡng mọi ngờikhôn lớn Vì vậy chúng ta phải biết yêu quê hơng, biết làm những việc góp phần xâydựng quê hơng

- Gắn bó với quê hơng, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hơng

- Giữ gìn bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hơng cùng tham gia các hoạt

động chung một cách phù hợp tại quê hơng Phê phán nhắc nhở những biểu hiện làm gâyhại đến quê hơng và truyền thống quê hơng

- GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị: Yêu quê hơng

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyềnthống Cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con ngời của quê hơng

II Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh về quê hơng

III Hoạt động dạy học:

HĐ1: Tìm hiểu truyện " Cây đa làng em"

- HS đọc truyện

- Thảo luận lớp

+ Vì sao dân làng gắn bó với cây đa ?+ Hà gắn bó với cây đa nh thế nào ?+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hơng?

+ Qua câu chuyện trên em thấy đối với quê hơng chúng

ta phải làm gì?

- GV kết luận ( SGV )

HĐ2: Làm bài tập 1 ( SGK )

- HS thảo luận theo cặp

- Một số HS báo cáo kết quả thảo luận

- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về quê hơng

- Chuẩn bị các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hơng

Luyện tiếng việt :

Kể chuyện: Chiếc đồng hồ.

I.Mục tiêu:

- HS kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời của bạn

II Hoạt động dạy học:

Trang 14

II Hoạt động dạy học:

- GV tổ chức cho HS làm các bài tập sau:

Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lợt là a và b, chiều cao là h: a) a = 15 cm ; b = 8 cm ; h = 11 cm

Bài 3: Tính diện tích hình tan giác có:

a) Độ dài đáy là 12 m và chiều cao là 15 m

b) Độ dài đáy là 1,6 dm và chiều cao 0,6 m

- HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV chấm bài, chữa bài

- Nhận biết đợc hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ngời

- Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

- Bảng học nhóm

III Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập

+ Ngời định tả đợc giới thiệu nh thế nào ?

+ Ngời định tả xuất hiện nh thế nào ?

+ Kiểu mở bài đó là gì ?

+ Đoạn mở bài b, ngời định tả đợc giới thiệu nh thế nào ?

+ Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện nh thế nào ?

+ Vậy đây là kiểu mở bài nào ?

+ Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau ?

- GV kết luận về hai cách mở bài

Trang 15

+ Em gặp gỡ quen biết ngời đó nh thế nào ?

+ Tình cảm của em đối với ngời đó nh thế nào ?

- HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm

- Gọi HS làm bài ở bảng nhóm dán bài lên bảng, đọc các mở đoạn GV cùng cả lớpnhận xét, sữa chữa

- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình

- GV ghi điểm HS đạt yêu cầu

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu ghép

HS2: Mỗi vế câu ghép có tách ra thành câu đơn đợc không?

- GV nhận xét

B Bài mới

HĐ1 Nhận xét

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2

- HS thảo luận và hoàn thành bài 1, 2 trong phần nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

HĐ2 Ghi nhớ

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4

- HS thảo luận để rút ra nhận xét của mình về cách nối các vế câu ghép

- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

- HS đọc ghi nhớ trong SGK

HĐ3 Luyện tập

- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn

Trang 16

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu bài tập: Em hãy vẽ hình tròn có tâm O, bán kính 10 cm

- 1 HS lên bảngvẽ hình - HS làm bài tập vào vở nháp ( HS vẽ vào vở nháp bán kính

- Nêu đợc tên các châu lục và các đại dơng trên thế giới

- Dựa vào lợc đồ( bản đồ) nêu đợc vị trí, giới hạn của châu á

- Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn của lãnhthổ châu á

- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên đồng bằng, sông lớn của châu átrên bản đồ

- HS khá, giỏi: dựa vào lợc đồ trống ghi tên các châu lục và đại dơng giáp với châu

III Hoạt động dạy học:

HĐ1 Giới thiệu bài ( 2 phút): Các em đã đợc học về một số điều kiện tự nhiên,

các lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam Từ bài 17 trở đi, các em sẽ tìm hiểu một sốkiến thức địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam á và một số nớc đại diện chocác châu lục

Bài đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về địa lí tự nhiên châu á

HĐ2 Các châu lục và đại dơng trên thế giới Châu á là một trong 6 châu lục của

thế giới ( 5 phút )

+ Hãy kể tên các châu lục, các đại dơng trên thế giới mà em biết ?

Trang 17

Giáo án 5

- HS nối tiếp trả lời – GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột: Châu lục, đại dơng

- HS quan sát theo cặp hình 1 và tìm vị trí của các châu lục và các đại dơng trênthế giới

- HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục, các đại dơng trên quả Địa cầu, hoặc bản

đồ thế giới – HS theo dõi và nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

HĐ3 Vị trí địa lí và giới hạn của châu á ( 10 phút )

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2

+ Chỉ vị trí của châu á trên lợc đồ và cho biết Châu á gồm những phần đất nào? + Các phía giáp với châu lục và đại dơng nào? Nằm ở bán cầu Bắc hay Nam? chịu

ảnh hởng của đới khí hậu nào?

Kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc có 3 phía giáp với biển và đại dơng.

HĐ4 Diện tích và dân số châu á ( 10 phút )

- Gv treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục

- HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu

+ Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu nh thế nào?

Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu á với diện tích củacác châu lục khác trên thế giới

- HS trình bày – HS nhận xét

- GV nhận xét

HĐ5 Các khu vực của châu á và nét đặc trng về tự nhiên của mỗi khu vực (10

phút)

- GV treo lợc đồ các khu vực châu á - HS quan sát

+ Hãy nêu tên lợc đồ và cho biết lợc đồ thể hiện những nội dung gì?

- HS thảo luận theo nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập

- đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày

- Làm quen trò chơi “ Khi nào đất này hết cỏ, n Bóng chuyền sáu” Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia

- GV phổ biến nhiệm vụ học tập

- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, cổ tay, vai

Trang 18

- Có ý thức chấp hành luật Giao thông đờng bộ để tránh tai nạn giao thông Vận

động các bạn và những ngời khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT

II Hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông

- GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tờng của lớp học

- GV đọc mẫu tin về tai nạn giao

- Gv phân tích mẫu

- Yêu cầu HS nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông

+ Qua mẫu chuyện trên, em hãy cho biết có mấy nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ?

- GV kết luận, ( SGV )

* HĐ 2: Thử xác định nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông

- Yêu cầu HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết

- Yêu cầu HS phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông

- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài

- Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng

- HS khá, giỏi làm đợc bài tập 3

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS lần lợt đọc đoạn văn đã viết trong tiết Tập làm văn trớc

- Gv nhận xét

B Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.

HĐ1 Luyện tập

- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt

Bài 1 GV cho HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài cá nhân: Chỉ sự khác nhau của kết bài a và kết bài b

Bài 2 HS đọc lại yêu cầu bài tập và 1 HS đọc 4 đề bài SGK GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài 5-6 HS nêu đề bài mà các em chọn HS làm bài cá nhân 3 HS lên làm vào bảng nhóm

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn

- GV hớng dẫn HS chữa bài

Trang 19

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ:

+ Thế nào là dung dịch? Cho ví dụ

+ Nêu cách tách các chất trong dung dịch?

- GV nhận xét

B Bài mới:

HĐ1 Thí nghiệm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4

- HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập

Đốt một tờ giấy

Chng đờng trên ngọn lửa

- Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm – HS nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

HĐ2 Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2

- HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập

Trang 20

Giáo án 5

- Thớc có vạch chia xăng- ti- mét và mi-li-mét

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2

- HS thảo luận để tìm cách xác định độ dài đờng tròn nhờ thớc

- Đại diện nhóm trình bày cách đo và kết quả - HS nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

b.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn

- GV giới thiệu quy tắc tính chu vi hình tròn

- HS theo dõi và tình bày lại quy tắc

- HS làm bài tập trong vở luyện Toán

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn

1 Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần ( 15 phút)

GV mời các tổ trởng lần lợt nhận xét tổ mình, sau đó lớp trởng nhận xét chung GV

đáng giá các mặt sau:

+ Nề nếp

+ Học tập

+ Tham gia hoạt động đội

+ Tham gia các hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật, chăm sóc thảm hoa,

2 Xếp loại ( 12 phút)

+ HS tự nhận loại của mình- xếp loại của bạn

+ Bình chọn những bạn đạt loại xuất sắc

Trang 21

Giáo án 5

GV tuyên dơng những HS xếp loại xuất sắc, loại tốt, nhắc nhở những HS cần phảikhắc phục trong tuần tới

3.Kế hoạch tuần sau: 8 phút

- Phát huy những thành tích đã đạt đợc trong tuần

- Khắc phục những thiếu sót, hạn chế

- Phát động phong trào thi đua

- Phân công bạn khá giỏi giúp đỡ bạn yếu

- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh

Trang 22

- HS đọc lu loát, diễn cảm bài văn Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa của các từ khó trong truyện(thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu )

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ - một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.

II Đồ dùng : Tranh minh họa trong SGK.

III Hoạt động dạy học:

A Bài cũ: Gọi 4 HS đọc phân vai đoạn trích kịch Ngời công dân số Một.

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2 Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

- HS đọc thầm từng đoạn văn lần lợt trả lời câu hỏi

+ Khi có ngời muốn xin chức cầu đơng,Trần Thủ Độ đã làm gì?

+Trớc việc làm của ngời quân hiệu,Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền,Trần Thủ Độ nói thếnào?

+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời thế nào?

C Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét tiết học.HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân

Chính tả

Nghe - viết : Cánh cam lạc mẹ.

I Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ: Cánh cam lạc mẹ.

- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi

II Hoạt động dạy học:

* HĐ1: Giới thiệu bài

Trang 23

Giáo án 5

II Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: Nêu cách tính chu vi hình tròn

- Nắm đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà

- Biết cách chăm sóc gà Biết cách liên hệ thực tế dể nêu một số cách vệ sinh phòngdịch cho gà

II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK.

III Hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài

2 HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà:

- Hớng dẫn học sinh đọc mục một SGK và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tácdụng của việc chăm sóc gà

- GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính của HĐ1

GV nhận xét kết quả học tập của học sinh

5 Dặn dò: Hớng dẫn HS đọc trớc bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.

Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011.

Trang 24

-Tiếp tục làm quen với trò chơi : Bóng chuyền sáu.

II Địa điểm, ph ơng tiện:

- Trên sân trờng

- Bóng đủ để luyện tập

III Hoạt động dạy học:

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ giờ học

- HS chạy thành vòng tròn xung quanh sân tập

- Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, gối

2 Phần cơ bản:

- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng haitay

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

- Chơi trò chơi: Bóng chuyền sáu

- So sánh diện tích hình tròn và diện tích hình mới tạo đợc?

- Hãy nhận xét về độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành?

- Một HS lên trình bày cách tính kết quả

- Qua cách tính đó, HS nêu cách tính diện tích hình tròn khi biết độ dài bán kính

- GV ghi bảng công thức, HS nêu quy tắc

* HĐ1: Thực hành tính diện tích hình tròn

* HĐ2: Chữa bài:

Bài 1: Lu ý:

- Các đơn vị đo diện tích kèm theo phải chính xác

- Khi bán kính là một phân số hoặc hỗn số phải đổi ra số thập phân trớc rồi mớitính

Bài 2: Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đờng kính ta làm thế nào?

Bài 3: Tính diện tích của mặt bàn: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)

C Củng cố, dặn dò:

Ôn công thức quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn

Trang 25

Giáo án 5Khoa học

Sự biến đổi hóa học (tiết 2)

I Mục tiêu : Sau bài học,HS biết.

- Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trongbiến đổi hóa học

- GDKNS: Kĩ năng ứng phó trớc những tình huống không mong đợi xảy ra khi tiếnhành thí nghiệm (của trò chơi)

II Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:

- Sự biến đổi hóa học là gì? Cho VD?

- Đinh mới để lâu ngày thành đinh rỉ là hiện tợng biến đổi gì? Vì sao?

B.Bài mới:

* HĐ3: Trò chơi: “ Khi nào đất này hết cỏ, n Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học”

- HS thực hiện theo nhóm chơi trò chơi đợc giới thiệu trong SGK trang 80

- Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác

- Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.

* HĐ4:Thực hành xử lí thông tin trong SGK

- HS từng nhóm đọc thông tin,quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thựchành trang 80, 81 SGK

- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.

- HS khá, giỏi làm đợc BT4 và giải thích lí do không thay đợc từ khác

II Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: HS đọc đoạn văn ở tiết trớc, chỉ rõ câu ghép đợc dùng trong đoạn văn.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tìm hiểu nghĩa một số từ các em cha rõ

- Đại diện nhóm làm bài tập trên bảng lớp

Công nhân, công nghiệp

- Giải nghĩa một số từ:

Trang 26

Giáo án 5+ Công bằng: theo đúng lẽ phải, không thiên vị.

+ Công cộng: Thuộc về mọi ngời hoặc phục vụ chung cho mọi ngời trong xã hội.+ Công lí: Lẽ phải phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội

+ Công nghiệp: Ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra t liệusản xuất hoặc hàng tiêu dùng

+ Công chúng: Đông đảo ngời đọc, xem nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn viên + Công minh: Công bằng và sáng suốt

+ Công tâm: Lòng ngay thẳng, chỉ vì việc chung, không vì t lợi hoặc thiên vị

I Mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc:

- Sau CM tháng Tám nhân dân ta pẩi đơng đầu với ba thứ "giặc": "Giặc đói", "giặcdốt" và "giặc ngoại xâm"

-Tóm tắt đợc các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945-1954

II Đồ dùng:

- Bản đồ hành chính VN

- Hình minh họa trong SGK từ bài 12- bài 17

III Hoạt động dạy học:

* HĐ1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954

- HS lập bảng thóng kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GVghi vào bảng sau:

* HĐ2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ.

- GV nêu cách chơi và luật chơi

- GV tổ chức cho HS chơi

Câu hỏi:

1.Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng Tháng 8, nớc ta ở trong tình thế “ Khi nào đất này hết cỏ, nnghìn cân treosợi tóc”?

2.Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là "giặc đói", "giặc dốt"?

3 Kể một câu chuyện cảm động về Bác Hồ trong những ngày cùng nhân dân diệtgiặc đói, giặc dốt

4 Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt?

Trang 27

7.Tại sao nói chiến dịch Việt Bắc thu - đông là “ Khi nào đất này hết cỏ, nmồ chôn giặc Pháp”?

8 Em hãy trình bày chiến dịch Việt Bắc thu - đông trên lợc đồ?

9 Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?

10 Hãy giới thiệu về bức ảnh Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu-đông 1950?

11 Phát biểu cảm nghĩ của em về anh hùng La Văn cầu?

12 Chiến thắng biên giới thu-đông 1950 có ý nghĩa nh thế nào với cuộc khángchiến của dân tộc ta?

13 Kể tên 7 anh hùng đợc bầu trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫutoàn quốc lần thứ nhất?

14.Vì sao giặc Pháp nói Điện Biên Phủ là “ Khi nào đất này hết cỏ, npháo đài không thể công phá”?

15 Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?

Luyện tiếng Việt

Luyện tiết 1

I Mục tiêu:

- HS đọc lu loát, diễn cảm câu chuyện "Vua Lý Thái Tông đi cày".

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi vua Lý Thái Tông - một đức vua rất thơng dân,

khuyến khích sản xuất trong nớc và mở mang văn hóa cho đất nớc

- Trả lời đúng các câu hỏi ở BT2

II Đồ dùng : Tranh minh họa trong vở thực hành Tiếng Việt và Toán 5 tập 2.

III Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài

2 Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a GV đọc diễn cảm bài văn

b GV hớng dẫn HS thực hiện các y/c luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng

đoạn văn

Đoạn 1: Từ đầu trăm họ noi theo.

Đoạn 2: Từ Để khuyến khích của nớc ta.

Đoạn 3: Phần còn lại

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn

- Từng cặp HS luyện đọc

- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

- HS đọc thầm từng đoạn văn lần lợt trả lời câu hỏi ở BT2

+ Em hiểu câu nói của Lý Thái Tông "Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm họ noi theo" nh thế nào?

+Vì sao vua Lý Thái Tông dạy cung nữ dệt gấm vóc và ban hết gấm vóc của nớcngoài ở trong kho cho các quan?

+ Những việc làm nào cho thấy vua Lý Thái Tông rất thơng dân?

+ Những việc làm cho thấy vua rất quan tâm mở mang văn hóa?

+ HS trả lời các ý e, g, h và củng cố cho HS về câu ghép

C Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét tiết học.HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân

Luyện toán

Luyện tiết 1

I Mục tiêu: Củng cố về hình tròn và cách tính chu vi và diện tích hình tròn.

II Hoạt động dạy học:

Trang 28

- Bài toán cho biết gì? (biết chu vi hình tròn)

- Bài toán tìm gì? (Tìm đờng kính)

- Muốn tìm đờng kính khi biết chu vi ta làm thế nào? (Lấy chu vi chia cho 3,14)Bài 3: :

- Bài toán cho biết gì? (biết chu vi hình tròn)

- Bài toán tìm gì? (Tìm diện tích)

- Muốn tìm diện tích khi biết chu vi ta làm thế nào? (Tìm bán kính rối tính chu vi)

*HĐ3: Củng cố, dặn dò: Ôn lại công thức tính chu vi hình tròn, bán kính, đờng kínhcủa hình tròn

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết đợc yếu tố gì trớc?

- Bán kính hình tròn biết cha?

- Tính bán kính bằng cách nào?

Bài 3: HS khá, giỏi

- HS nêu y/c bài toán

- Tính diện tích miệng giếng

- Tính diện tích miệng giếng và thành giếng

- Tính diện tích thành giếng

*HĐ3 Củng cố, dặn dò:

- Ôn lại cách tính diện tích hình tròn khi biết chu vi

- Vận dụng vào các bài toán thực tế

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I Mục tiêu:

Trang 29

Giáo án 51.Rèn kĩ năng nói:

- HS kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc theo phápluật, theo nếp sống văn minh

- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2 Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: - HS kể một vài đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

- HS nối tiếp nhau đọc lần lợt các gợi ý 1,2,3 trong SGK

- Một số HS nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể

b HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện trớc lớp

- Cả lớp và GV nhận xét theo các tiêu chuẩn:

+Nội dung câu chuyện có hay có mới không?

+ Cách kể, giọng điệu, cử chỉ

+Khả năng hiểu chuyện của ngời kể

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên hấp dẫnnhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất

- HS khá, giỏi phát biểu đợc những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với

đất nớc

II Đồ dùng: ảnh chân dung nhà t sản Đỗ Đình Thiện trong SGK.

III Hoạt động dạy học :

A.Bài cũ:

- Hai HS đọc lại bài Thái s Trần Thủ Độ.

- Nêu nội dung chính của bài

B-Bài mới:

* HĐ1: Giới thiệu bài

* HĐ2: Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a Luyện đọc:

- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn

- GV giúp HS hiểu một số từ ngữ: tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dơng, tayhòm chìa khóa, tuần lễ Vàng

- HS luyện đọc theo cặp

- Một HS đọc cả bài

Trang 30

Giáo án 5

b Tìm hiểu bài:

- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì?

- Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

- Từ câu chuyện này, em suy nghĩ nh thế nào về trách nhiệm của công dân với đấtnớc?

Em yêu quê hơng (tiết 2)

I Mục tiêu : Giúp HS biết:

- Gắn bó với quê hơng, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hơng

- Giữ gìn bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hơng cùng tham gia các hoạt

động chung một cách phù hợp tại quê hơng Phê phán nhắc nhở những biểu hiện làm gâyhại đến quê hơng và truyền thống quê hơng

- GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị: Yêu quê hơng

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyềnthống Cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con ngời của quê hơng

+ Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hơng

II Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:

- Vì sao mỗi ngời cần yêu quê hơng?

- Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hơng nh thế nào?

- Các em đã làm đợc những việc gì thể hiện tình yêu quê hơng?

B.Bài mới:

* HĐ1: Bày tỏ thái độ:

- HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành bài tập trong SGK

- Từng nhóm nêu kết quả thảo luận

- GV kết luận: Chúng ta tỏ thái độ đồng ý với các ý kiến:

+ Cần thực hiện những hành vi, công việc phù hợp để tham gia xây dựng địa ph ơngnơi mình đang sống

+ Mọi ngời cần tham gia xây dựng quê hơng mà không phân biệt giàu hay nghèo.+ Cần thể hiện lòng yêu quê hơng mà không phân biệt quê nội hay quê ngoại

* HĐ2: Trò chơi: Sắm vai.

- HS thảo luận nhóm 4 giải quyết tình huống rồi thể hiện qua trò chơi sắm vai

“ Khi nào đất này hết cỏ, nKhi Dũng đang ở nhà chờ xem chơng trình ti vi yêu thích mà bạn đã chờ cả tuầnnay thì thấy Lan sang rủ đi làm vệ sinh đờng làng theo kế hoạch của Đội thiếu niên Hai bạn Dũng và Lan cần làm gì khi đó?”

- Đại diện từng nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận qua hình thức sắm vài

- Các nhóm nêu ý kiến tranh luận khác

+Trong những cách xử lí tình huống trên, theo em cách nào là phù hợp nhất? Vìsao?

* HĐ3: Bạn có biết về quê hơng mình?

- HS giới thiệu các bài hát, bài thơ, tranh ảnh truyền thống quê hơng

- Các HS khác đặt câu hỏi cho bạn những điều mình quan tâm

C Hớng dẫn thực hành:

Thực hiện một số việc làm cụ thể thể hiện lòng yêu quê hơng

Trang 31

Giáo án 5

Luyện Tiếng Việt

Luyện tiết 2

I Mục tiêu: HS cần:

- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài

- Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng

II Hoạt động dạy học:

HĐ1 Luyện tập

- HS làm bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt

Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài cá nhân: Chỉ sự khác nhau củakết bài a và kết bài b

Bài 2: HS đọc lại yêu cầu bài tập và 1 HS đọc 4 đề bài GV giúp HS hiểu yêu cầu

đề bài 5-6 HS nêu đề bài mà các em chọn HS làm bài cá nhân 3 HS lên làm vào bảngnhóm

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn

Bài 1: HDHS làm bài theo các bớc:

+ Tính diện tích của nửa hình tròn lớn có bàn kính 4 cm

+ Tính tổng diện tích của 2 nửa hình tròn bé đều có bán kính 2 cm

+ Tính diện tích phần tô đậm

Bài 2:HS quan sát biểu đồ hình quạt để trả lời các câu hỏi về sự lựa chọn nơi nghỉ

hè của HS

Bài 3: HDHS nhìn vào hình vẽ để biết đợc S hình tròn lớn gấp mấy lần S hình tròn

bé Sau đó yêu cầu HS giải thích

II Hoạt động dạy học:

*HĐ1: Giới thiệu bài

*HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài

- GV mời một HS đọc 3 đề bài trong SGK

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài

- Một vài HS nêu đề bài mình lựa chọn

*HĐ3: HS làm bài.

Trang 32

- Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng trong câu ghép; biết cáchdùng quan hệ từ nối các vế câu ghép

- HS khá, giỏi giải thích rõ đợc lí do vì sao lợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2

II Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ: HS làm lại các bài tập 2,4 trong tiết LTVC trớc

- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn

- HS nêu những câu ghép vừa tìm đợc

Câu 1: Anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình/ thì cửa phòng lại mở, /mộtngời nữa tiến vào

Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/nhng tôi có quyền nhờng và đổichỗ cho đồng chí

Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.Bài 2:

- HS làm việc các nhân

- GV gọi 3 HS lên bảng xác định các vế trong từng câu ghép

*HĐ3: Phần nhận xét:

- Hai HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK

- Vài HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

*HĐ4: Phần luyện tập

Bài tập 1:

- HS đọc nội dung bài tập, HS xác định y/c bài tập

- HS đọc lại đoạn văn,làm bài

- HS chữa bài, GV chốt lại lời giải đúng:

+ Câu 1 là câu ghép có hai vế câu

+ Cặp quan hệ từ trong câu là: Nếu thì

Bài tập 2:

- Khôi phục lại từ bị lợc trong câu ghép

- Giải thích vì sao tác giả có thể lợc bớt những từ đó

Bài tập 3:

- Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lời biếng,độc ác

- Ông đã nhiều lần can gián nhng (mà) vua không nghe.

Trang 33

Giáo án 5Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích trớc một số hình có liên quan.

II Hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn, diện tích hình tròn

- Một HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn

B Bài mới:

*HĐ1: HS làm bài tập

*HĐ2: Chữa bài:

Bài 1: HS trình bày bài giải theo hai cách khác nhau

Bài 2: Công thức nào đợc vận dụng để giải bài tập này?

Bài 3: Hớng dẫn HS tính theo các bớc tính sau:

chiều: Địa lí

Châu A ( tiết 2)

I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:

- Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân châu á vàích lợi của các hoạt động này

- Dựa vào lợc đồ, nhận biết đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ngời dânchâu á

- Nêu đợc một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á

- Sử dụng tranh, ảnh, lợc đồ, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm của c dân và hoạt

động sản xuất của ngời dân châu á

- HS khá, giỏi:

+ Dựa vào lợc đồ xác định đợc vị trí của khu vực Đông Nam á

+ Giải thích đợc vì sao dân c châu á lại tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ.+ Giải thích đợc vì sao Đông Nam á lại sản xuất đợc nhiều lúa gạo

II Đồ dùng:

- Bản đồ các nớc châu á

- Bản đồ tự nhiên châu á

- Hình minh họa trong SGK

III Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:

- Dựa vào quả địa cầu, em hãy cho biết vị trí địa lí và giới hạn của châu á?

- Em hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu á và cho biết cảnh đó thuộc khuvực nào của châu á?

B.Bài mới:

*HĐ1: Dân số châu á

- HS đọc bảng số liệu trang 103 SGK

- Hãy so sánh dân số châu á với các châu lục khác?

- Hãy so sánh mật độ dân số châu á với mật độ dân số châu Phi?

- Một số nớc ở châu á phải thực hiện y/c gì thì mới có thể nâng cao chất lợng cuộc sống?

*HĐ2: Các dân tộc ở châu á

- HS quan sát hình minh họa 4 trang 105 SGK

Trang 34

Giáo án 5

- Ngời dân châu á có màu da nh thế nào?

- Em có biết vì sao ngời Bắc á có nớc da sáng màu còn ngời Nam á lại có nớc dasẫm màu?

- Các dân tộc châu á có cách ăn mặc và phong tục tập quán nh thế nào?

- Em có biết dân c châu á tập trung nhiều ở vùng nào?

*HĐ3: Hoạt động kinh tế của ngời dân châu á

- GV treo lợc đồ kinh tế một số nớc châu á, HS đọc tên lợc đồ và cho biết lợc đồthể hiện nội dung gì?

- HS thảo luận nhóm để hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế, quốc gia cóngành kinh tế đó và lợi ích kinh tế mà ngành đó mang lại

Hoạt động

Khai thác dầu Khu vực Tây Nam á: ả

rập, I-ran, I- rắcKhu vực Nam á: ấn ĐộKhu vực Đông Nam á:ViệtNam, Ma-lai xi a,In-đô-nê-xi-a, bru-nây

Cung cấp nguồn nhiên liệu giá trị cao

- Các sản phẩm nông nghiệp của ngời dân châu á là gì?

- Ngoài những sản phẩm trên, em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác?

- Dân c các vùng ven biển thờng phát triển ngành gì?

- Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở các nớc châu á?

*HĐ4: Khu vực Đông Nam á

- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập sau:

1 Hãy xem lợc đồ các khu vực châu á và chọn câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu

x trớc mỗi ý:

a Lãnh thổ Đông Nam á gồm các bộ phận:

+ Phần lục địa phía đông nam châu á

+ Các đảo và quần đảo ở phía đông nam lục địa châu á

+ Một phần lục địa và các bán đảo, quần đảo ở phía đông nam châu á

b Đặc điểm nổi bật của địa hình Đông Nam á

+ Núi đồi là chủ yếu

+ Đồng bằng là chủ yếu

c Các đồng bằng khu vực Đông Nam á nằm chủ yếu ở:

+ Phần lục địa

+ Dọc các sông lớn và ven biển,

2 Kể tên các quốc gia ở khu vực Đông Nam á?

3 Vẽ mũi tên theo chiều thích hợp để hoàn thành sơ đồ sau:

Nóng

Khí hậu gió mùa nóng ẩmNhiều ma,

Gió maThay đổi

Trang 35

- Chơi trò chơi bóng chuyền sáu Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đợc vào trò

chơi tơng đối chủ động

II Các hoạt động dạy - học:

1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học

- HS chạy chậm thành vòng trong xung quanh sân tập, sau đó đứng lại xoay cáckhớp cổ tay, cổ chân, khớp gối

2 Phần cơ bản:

- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng haitay: Cho các tổ tập luyện, GV đi lại quan sát phát hiện sửa sai cho HS sau đó tổ chức thi

đua giữa các tổ với nhau

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: Cho HS tự tập luyện sau đó chọn một số emnhảy đợc nhiều lần lên biểu diễn

- Chơi trò chơi bóng chuyền sáu: GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.Chia các đội chơi đều nhau, cho HS chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức và tính

điểm xem đội nào vô địch

GV nhắc HS khi chơi không đợc xô đẩy nhau

3 Phần kết thúc:

- Đi chậm, thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu

- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học

đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT

II Các hoạt động dạy - học:

- Cho HS chơi trên sân trờng, GV vẽ một đờng thẳng trên sân, gọi 2 HS yêu cầu một

em đi bộ, một em chạy Khi GV hô: khởi hành, 1em chạy và 1 em đi phía trớc Bất chợt

GV hô: Dừng lại Hai em phải dừng lại ngay Cả lớp xem ai dừng lại ngay, ai cha dừng

đợc ngay

Trang 36

Giáo án 5

- Qua trò chơi này, chỉ cho các em thấy: Nếu các em chạy nhanh thì không dừng lại ngay đợc so với ngời đi bộ Từ đó suy ra xe đap, xe máy, ôtô khi đi cũng vậy: xe đi càng nhanh, thì khi gặp sự cố không thể dừng lại ngay, phải có mội khoảng thời gian và độ dàicần thiết để xe dừng hẳn Vì vậy, nếu ta đi nhanh dễ gây ra tai nạn, ngợc lại, nếu đi bộ

mà các em đội ngột sang đờng hoặc đi xe đạp đột ngột rẽ trái, rẽ phải thì chắc chắn sẽ bị

xe đang đi tới đâm vào Trong trờng hợp đó lỗi tại ai?

c, Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một phơng tiện nào cần phải đảm bảo tốc độ hợp

lí, không đợc phóng nhanh để tránh tai nạn.

HĐ4: Củng cố:

GV tổng kết lại cả 2 tiết học

Trang 37

- Xây đựng đợc chơng trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11.

- GDKNS: + Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chơng trình hoạt

động)

+ Thể hiện sự tự tin

II Hoạt động dạy học:

*HĐ1: Giới thiệu bài:

- Các em đã tham gia các hoạt động tập thể nào?

- Muốn tổ chức một hoạt động đạt kết quả tốt, các em phải làm gì?

*HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc y/c bài tập 1

- GV giải nghĩa: việc bếp núc(việc chuẩn bị thức ăn,t hức uống, bát đĩa )

- HS đọc thầm lại mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.

- GV h/d HS trả lời một số câu hỏi:

+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?

+ Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trởng đã phân công nh thếnào?

+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?

Bài 2:

- Một HS đọc y/c bài tập 2

- Lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN,GVHDHS làm việc theo nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách trình bày chơng trình của từng nhóm

I Mục tiêu : Sau bài học, HS biết mọi hoạtđộng và biến đổi đều cần năng lợng:

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng,nhiệt độ, nhờ đợc cung cấp năng lợng

- Nêu VD về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ranguồn năng lợng cho các hoạt động đó

II Đồ dùng: Chuẩn bị theo nhóm.

- Nến, diêm

- Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi

III Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:

- Sự biến đổi hóa học là gì?

- Vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học?

B Bài mới:

*HĐ1: Thí nghiệm

- HS làm việc theo nhóm và thảo luận.Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ:

+ Hiện tợng quan sát đợc

Trang 38

Giáo án 5+ Vật bị biến đổi nh thế nào?

+ Nhờ đâu vật có biến đổi?

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

- GV đa ra nhận xét nh SGK

*HĐ2: Quan sát và thảo luận.

- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK, quan sát hình vẽ và nêu thêm các VD về hoạt

động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho cáchoạt động đó

- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp

- GV và HS tìm và trình bày thêm các VD khác

C Củng cố, dặn dò:

- Muốn một vật biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ ta cần phải làm gì?

- Nêu tên một số hoạt động của con ngời và nguồn năng lợng cung cấp cho hoạt

động đó?

- Chuẩn bị cho bài sau: Năng lợng mặt trời

Toán

Giới thiệu biểu đồ hình quạt.

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Làm quen với biểu đồ hình quạt

- Bớc đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở múc độ đơn giản trên biểu đồhình quạt

II Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:

- Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã học?

- Biểu đồ có tác dụng ý nghĩa gì trong thực tiễn?

B.Bài mới:

*HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt

a.Ví dụ 1: GV treo tranh VD 1 lên bảng và giới thiệu biểu đồ hình quạt

- Biểu đồ có dạng hình gì? Gồm những phần nào?

- Biểu đồ biểu thị cái gì?

- Số sách trong th viện đợc chia làm mấy loại và những loại nào?

- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại

- Hình tròn tơng ứng với bao nhiêu phần trăm?

- Nhìn vào biểu đồ, hãy nhận xét về số lợng của từng loại sách;so sánh với tổng sốsách trong th viện

- Số lợng truyện thiếu nhi so với từng loại sách còn lại nh thế nào?

- GV kết luận:

+ Các phần biểu diễn có dạng hình quạt gọi là biểu đồ hình quạt

+ Tác dụng của biểu đồ hình quạt có khác so với các dạng biểu đồ đã học ở chỗkhông biểu thị số lợng cụ thể mà biểu thị tỉ số phần trăm của các số lợng giữa các đối t-ợng biễu diễn

+ Biểu đồ hình quạt có tác dụng biễu diễn các tỉ số số phần trăm giữa các đại lợngnào đó so với toàn thể

*HĐ2: Thực hành đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.

Trang 39

- Líp trëng nªu dù th¶o kÕ ho¹ch tuÇn 21.

- GV cïng c¶ líp bæ sung hoµn thµnh b¶n kÕ ho¹ch

- C¸c tæ ®¨ng kÝ thi ®ua

3 Sinh ho¹t v¨n nghÖ: H¸t nh÷ng bµi h¸t mõng §¶ng mõng xu©n

Trang 40

+ T duy sáng tạo: Bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh.

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK

III Hoạt động dạy học:

- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:

+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để Vua nhàMinh bãi bỏ lệ phí góp giỗ Liễu Thăng?

+ Nhắc lại nội dung cuộc đối thoại giữa ông Giang VănMinh với đại thần nhà Minh?

+ Vì sao Vua nhà Minh lại sai ngời ám hại ông GiangVăn Minh?

+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là ngời trídũng song toàn?

c Đọc diễn cảm:

- HS luyện đọc theo cách phân vai

- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2

- HS thi đua đọc diễn cảm

- GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn đọc tốt

3 Củng cố dặn dò:

- HS nêu nội dung bài đọc

- Dặn chuẩn bị tiết sau

Ngày đăng: 02/11/2014, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ) - Giáo án lớp 5 học kì 2
Hình v ẽ) (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w