phuong trinh mat phang CB

5 171 0
phuong trinh mat phang CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cao Đức Đệ PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG 1. Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng : VTPT Véc tơ n   0  và n   mp  gọi là VTPT của mặt phẳng  Ký hiệu : n   hoặc n  Chú ý: + Nếu a  và b  là hai véc tơ không cùng phương và các đ. thẳng chứa chúng song song (hoặc nằm trên ) mp thì n  =[ a  , b  ] là VTPT của mp  . Hai véc tơ a  , b  gọi là cặp VTCP của mp + Mặt phẳng (ABC) có n  = [ AB  , AC  ] là VTPT 2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng : Ax + By + Cz + D = 0 với A 2 + B 2 + C 2  0 Có n  =(A;B;C) là một VTPT  Mặt phẳng  qua M(x 0 ;y 0 ;z 0 ) có VTPT n  =(A;B;C) thì pt là : A(x  x 0 ) + B(y  y 0 ) + C(z  z 0 ) = 0  a x + b y + c z = 1 gọi là pt mặt phẳng chắn qua A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) Ví dụ 1: Lập phương trình mặt phẳng (α) qua M(1;2;3) nhận n  =(2;1;5) làm VTPT Giải : Phương trình mặt phẳng (α) là : 2(x1) 1(y+2)+5(z3) = 0 <=> 2x y +5z 19 =0 Ví dụ 2: Lập phương trình mặt phẳng  qua P(1;2;5) và song song với mặt phẳng : 2y –3x + z – 5 = 0 Giải : Vì mặt phẳng  song song mặt phẳng  nên có VTPT n   = n   =(3;2;1) Vậy phương trình mặt phẳng () : 3(x1) +2(y+2) +1(z5) = 0 Ví dụ 3: Lập phương trình mặt phẳng  qua A( 2;1;4) và có cặp VTCP a  = (3;1;2) ; b  =(0;5;3) . Giải: + VTPT của mặt phẳng  là n  =[ a  , b  ]=(13;9;15) + Mặt phẳng  qua a nhận n  làm VTPT có phương trình : 13(x+2) – 9(y – 1) + 15(z  4) = 0  13x –9y +15z – 25 =0   n  Cao Đức Đệ Ví dụ 4: Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB biết A(2;1;4); B(4;3;6) . Giải : + Gọi I là trung điểm của AB  I(3;2;5) + véc tơ AB  = ( 2;2;2) Mặt phẳng trung trực đoạn AB qua I và nhận AB  làm VTPT có phương trình : 2(x – 3) –2(y + 2) + 2(z – 5) = 0  x – y + z – 10 = 0 Ví dụ 5: Lập phương trình mặt phẳng  qua B( 3;2;5) và vuông góc với PQ biết P(2;1;3) , Q(3;4;5) Giải : PQ  =(1;5;2) làm VTPT Phương trình mp(α) là : 1( x3) +5(y+2)2(z5) =0 <=> x+5y 2z +17=0 Ví dụ 6: Lập phương trình mặt phẳng qua ba điểm A,B,C biết A( 1;1;3) ; B(2;0;4) C(2;5;1) Giải: Cách 1 : + ta có AB  = (1;1;1) ; AC  = (1;4;2) n  = [ AB  , AC  ]=(2;3;5) Phương trình mặt phẳng (ABC) qua A nhận n  làm VTPT là : 2(x – 1) + 3(y + 1) 5(z – 3) = 0 <=> 2x + 3y – 5z + 16 = 0 Cách 2: Phương trình tổng quát của mặt phẳng  : Ax + By + Cz + D = 0 A( 1;1;3) () : A – B + 3C + D = 0 B(2;0;4) () : 2A + 4 C + D = 0 giải được A = 2 ; B = 3 ; C = 5 C(2;-5;1) () : 2A 5B + C + D = 0 => D = 16 Phương trình mp () : 2x  3y + 5z  16 = 0 Ví dụ 7:Lập phương trình mặt phẳng  qua các hình chiếu của M(1;4;3) trên các trục toạ độ . Giải : M chiếu lên trục Ox được M 1 (1;0;0) M chiếu lên trục Oy được M 2 (0;4;0) M chiếu lên trục Oz được M 3 (0;0;3) Phương trình mặt phẳng (M 1 M 2 M 3 ) có phương trình là : x 1  + y 4 + z 3 = 1 Cao Đức Đệ Ví dụ 8: Viết phương trình mặt phẳng đi qua E(0;2;3) ; F(4;5;3) và có VTCP a  =(3;2;5) . Giải : EF  = ( 4;3;6) là VTCP của mp ; VTPT n   = [ EF  , a  ]=(27;2;17 ) Mặt phẳng () qua E nhận n   làm VTPT là : 27(x – 0) 2(y – 2 ) –17(z + 3) = 0  27x –2y –17z – 47 = 0 Ví dụ 9:a) Lập Phương trình mặt phẳng  qua điểm M(2;3;4) và vuông góc với trục z / Oz b) Lập phương trình mp β qua P(2;1;5) và vuông góc với trục y / Oy Giải :a) vì ()  trục z / Oz => k  =(0;0;1) làm VTPT của mp(α) => phương trình mặt phẳng (α) : 0( x+2) +0(y3) +1(z+4) =0 <=> z+4=0 b) Vì (β) vuông góc với trục y’Oy => J  =(0;1;0) làm VTPT => Phương trình mp(β) là : 0(x+2) +1(y1) +0(z5)=0 <=> y1=0 Ví dụ 10: Viết phương trình mặt phẳng  qua P(3;1;1) ;Q( 2;1;4) và vuông góc mặt phẳng  : 2x – y + 3z – 1 = 0 . Giải:     n   = (2 ;1 ;3) là một VTCP của mp () Và PQ  = ( 1;2;5 ) cũng là VTCP của mp () VTPT n   =[ n   , PQ  ]=(1;13;5) Phương trình mặt phẳng () qua P nhận n   làm VTPT là : 1(x – 3) –13(y –1 ) –5(z + 1) = 0  x –13y –5z +5 =0 Ví dụ 11: Viết phương trình mặt phẳng  qua M(2;1;2) , song song trục y / Oy và vuông góc mp  : 2x + y – 3z – 5 = 0 . Giải : + ()  trục y / Oy nhận j  =(0; 1 ; 0 ) làm VTCP + () () => n   = (2;1;3) làm VTCP + n   = [ j  , n   ]= (3;0;2)  phương trình mp () : 3x + 2z –10 = 0 Ví dụ 12: Viết phương trình mặt phẳng  qua N(5;3;6) , vuông góc với 2 mp  : 3x +2y – 5z –4= 0 và  : x+2y z+11=0. Giải : + () () => n   = (3;2;5) làm VTCP + () () => n   = (1;2;1) làm VTCP Cao Đức Đệ + n   = [ n   , n   ]= (8;8;8)  phương trình mp () : 8(x5) +8(y3)+ 8(z+6) = 0 <=> x+y+z 2=0 Ví dụ 13: Lập phương trình mặt phẳng  qua hai điểm M(2;3;4) ; N(3;1;6) và song song trục z / Oz Giải : vì () // trục z / Oz => k  =(0;0;1) làm VTCP + MN  = (5;2;2) cũng là VTCP + n   = [ k  , MN  ] =(2;5;0) => phương trình mp () : 2x + 5y –11 = 0 Ví dụ 14: Lập phương trình mp qua M(1;3;2) và chứa trục z / Oz Giải: Cách 1: Mặt phẳng() chứa trục z / Oz phương trình có dạng A x + By = 0 () M(1;3;2) () => A – 3B = 0 ; chọn B = 1 ; A = 3 Phương trình mp () là : 3x + y = 0 Cách 2: Mp(α) chứa trục z’Oz => chứa điểm O và nhận k  =(0;0;1) làm một VTCP n   = [ k  , OM  ] =(3;1;0) => phương trình mặt phẳng (α) : 3(x1)+1(y+3) =0 <=> 3x+y = 0 Ví dụ 15: Lập phương trình mặt phẳng () các mặt phẳng mp(P) một khoảng bằng 3 , biết (P) : 2x y+2z 11=0 Giải : Vì d(();(P)) =3 => () //(P) => phương trình () : 2x y+2z +D=0 ( D≠ 11) + Chọn một điểm M  (P) => M( 0;11;0) Ta có d(();(P)) =3 <=> d(M;()) =3 <=> 2 2 2 11 D 2 ( 1) 2     =3 <=> 11 D  =9 <=> D 2 D 20        Vậy có hai mặt phẳng () : 2x y+2z 2=0 ;  2x y+2z 20=0 Cao Đức Đệ Ví dụ 16: Trong không gian Oxyz, cho A(1;2;1) , B(0;1;3) và mặt phẳng (): 3x5y2z +3=0 . Lập phương trình mặt phẳng () song song với () và cách đều hai điểm A và B . Giải : Vì () //() => phương trình () có dạng : 3x5y2z +D=0 (D≠3) Mặt phẳng () cách đều hai điểm A, B => d(A; ()) = d(B; ()) <=> 2 2 2 11 D 3 ( 5) ( 2)      = 2 2 2 1 D 3 ( 5) ( 2)      <=> D 11  = D 1  <=>D=6 Vậy phương trình mặt phẳng () : 3x5y2z 6=0 

Ngày đăng: 02/11/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan