1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội

72 194 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 852 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài Sinh viên thực hiện : Phạm Thái Bảo Lớp : Ngân hàng 49A MSSV: CQ 490139 Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT3 3 DANH MỤC CÁC BẢNG4 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ5 5 LỜI NÓI ĐẦU6 6 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG7 7 1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh ngân hàng7 7 1.1.1 Khái niệm NHTM7 7 1.1.2 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế7 7 1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM8 8 1.2 Vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại9 9 1.2.1 Khái niệm về vốn9 9 1.2.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng10 10 1.2.3 Nội dung và tính chất vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng11 11 1.3 Nghiệp vụ huy động vốn và sự cần thiết tăng cường công tác huy động vốn tại NHTM12 12 1.3.1 Khái niệm huy động vốn và tăng cường huy động vốn của NHTM12 12 1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường công tác huy động vốn của NHTM13 13 1.3.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM16 16 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM18 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT NAM HÀ NỘI23 23 2.1 Giới thiệu về chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội23 23 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Nam Hà Nội23 23 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội24 24 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội thời gian qua25 25 2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian qua.34 34 2.2.1 Các hình thức huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội34 34 2.2.2 Tốc độ tăng trưởng NVHĐ tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội36 36 2.2.3 Phân tích cơ cấu NVHĐ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội39 39 2.2.4 Đánh giá thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn44 44 2.3 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội50 50 2.3.1 Kết quả đạt được50 50 2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong công tác huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội51 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT NAM HÀ NỘI56 56 3.1 Định hướng chiến lược kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Hà Nội56 56 3.1.1 Phương hướng hoạt động chung giai đoạn 2010 - 2015 56 3.1.2 Định hướng công tác huy động vốn của CN NHNo&PTNT Nam Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 56 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội57 57 3.2.1 Giải pháp đối với nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế57 57 3.2.2 Giải pháp đối với nguồn vốn huy động từ tiền gửi của dân cư58 58 3.2.3 Giải pháp đối với nguồn vốn huy động từ phát hành công cụ nợ58 58 3.2.4 Các giải pháp tổng thể59 59 3.3 Một số đề xuất kiến nghị6 65 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam65 65 3.3.2 Kiến nghị với chính phủ và ngân hàng nhà nước66 66 KẾT LUẬN68 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO69 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBTD Cán bộ tín dụng DN Doanh nghiệp EUR Đồng tiền chung châu Âu GTCG Giấy tờ có giá KHKD Kế hoạch kinh doanh L/C Thư tín dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NVHĐ Nguồn vốn huy động TCTD Tổ chức tín dụng TG Tiền gửi TNHH Trách nhiệm hữu hạn TW Trung ương USD Đô la Mỹ VN Việt Nam VND Đồng Việt Nam WTO Tổ chức kinh tế thế giới XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diễn biến giá cả hàng hóa thế giới (từ ngày 12/09/08 đến 12/01/09) 26 Bảng 2.2 Nguồn vốn giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội 28 Bảng 2.3 Tình hình dư nợ giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội 29 Bảng 2.4 Kết quả tài chính giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội 31 Bảng 2.5 Kết quả kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội 32 Bảng 2.6 Tổng nguồn vốn tại Agribank Nam Hà Nội giai đoạn 2008 – 2010 phân theo nguồn huy động. 35 Bảng 2.7 Diễn biến nguồn vốn huy động tại địa phương của Agribank Nam Hà Nội giai đoạn 2008 – 2010 phân theo tính chất nguồn vốn. 36 Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2008- 2010 tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội. 39 Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng (tính chất nguồn) giai đoạn 2008-2010 tại CN NHNo&PTNT Nam Hà Nội. 41 Bảng 2.10 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ giai đoạn 2008- 2010 tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội. 43 Bảng 2.11 Huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo kỳ hạn tại Agribank Nam Hà Nội giai đoạn 2008-2010 44 Bảng 2.12 Huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo loại tiền tệ 46 Bảng 2.13 Chi phí huy động vốn tại Agribank Nam Hà Nội giai đoạn 2008-2010 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Diễn biến TTCK toàn cầu (từ ngày 12/09/08 đến 12/01/09) 27 Biểu đồ 2.2 Tiền gửi tổ chức kinh tế 37 Biểu đồ 2.3 Tiền gửi dân cư 38 Biểu đồ 2.4 Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác 38 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta có nhiều thay đổi, sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nước vẫn đang được thực hiện và đã đạt được nhiều thành công rực rỡ. Tuy nhiên để tiếp tục thực hiện tốt mục tiêu tăng nhanh tổng sản lượng quốc dân mà Đảng ta đề ra, chóng ta cần phải có rất nhiều vốn đầu tư. Vì vậy, triển khai giải quyết vốn là vấn đề hết sức cấp bách cho nền kinh tế. Để có được số vốn lớn này, tốt hơn hết là vốn được huy động từ trong nước qua kênh ngân sách và hệ thống tín dụng. Chính vì lẽ đó việc mở rộng và tăng cường công tác huy động vốn của hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng và của hệ thống tín dụng nói chung rất được coi trọng và được xem như là một trong những giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của hệ thống tín dụng. Nhìn vào tình hình huy động vốn của các tổ chức tín dụng tiêu biểu là của các ngân hàng thương mại trong thời gian vừa qua, ta có thể thấy được những kết quả bước đầu đáng khích lệ, tuy nhiên nó cũng còn nhiều mặt tồn tại cần giải quyết và nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác này. Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau thời gian thực tập với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Nam Hà Nội, em lùa chọn đề tài : “Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội dung bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm có 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về tăng cường công tác huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. NHTM là loại hình Ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền lịch sử hình phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng, nghề Ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. Đầu tiên, những nhà buôn tiền dùng vốn tự có để cho vay nhưng điều đó không kéo dài. Từ hoạt động thực tiễn, họ nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra nhưng tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc, đã tạo số dư thường xuyên trong két. Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôn tiền có thể sử dụng tạm một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay. Hoạt động này làm thay đổi cơ bản hoạt động của nhà buôn tiền- ngân hàng. Hoạt động cho vay dựa trên tiền gửi của khách hàng tạo nên lợi nhuận lớn nờn cỏc ngân hàng đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà Ngân hàng huy động ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện thuận lợi để mở rộng cho vay và hạ lãi suất cho vay. Quá trình phát triển của Ngân hàng không những làm gia tăng số lượng các Ngân hàng mà còn làm tăng thêm qui mô của mỗi Ngân hàng. Tích tụ và tập trung vốn tạo cho ngân hàng đủ sức tài trợ cho những ngành công nghiệp và dịch vụ. Ngân hàng thương mại có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như: Ngân hàng thương mại Quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng thương mại liên doanh hoặc Chi nhánh Ngân hàng thương mại nước ngoài. 1.1.2 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 1.1.2.1 Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội Thực hiện chức năng này Ngân hàng nhận tiền gửi của công chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, thực hiện chi trả theo yêu cầu của họ. Đây là chức năng đầu tiên của Ngân hàng cổ điển, nó xuất phát từ nhu cầu đảm bảo an toàn về tài sản và nhu cầu tích luỹ giá trị bằng tiền của khách hàng. 1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng các khoản tiền thu từ việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ của họ. 1.1.2.3 Chức năng trung gian tín dụng. Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Thông qua việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay rồi đem quỹ đó cho vay đối với nền kinh tế. Với chức năng này ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay. 1.1.2.4 Chức năng tạo tiền gửi thanh toán Hệ thống Ngân hàng thương mại với sự tham gia của Ngân hàng Trung Ương có khả năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn từ một khoản tiền gửi hay khoản dự trữ ban đầu hoặc từ lượng tiền mà Ngân hàng Trung Ương cung ứng thêm thông qua hoạt động cho vay đối với khách hàng. 1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM 1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có của Ngân hàng Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại bao gồm các nghiệp vụ sau: * Nghiệp vụ tiền gửi: Đây là nghiệp vụ phản ánh các khoản tiền gửi từ các cá nhân, doanh nghiệp gửi vào Ngân hàng nhằm bảo quản tài sản để thanh toán và hưởng lãi. * Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Ngân hàng sử dụng nghiệp vụ này nhằm thu hút nguồn vốn có tính thời hạn dài để đầu tư các khoản vốn dài hạn của Ngân hàng vào nền kinh tế và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh. * Nghiệp vụ đi vay: Ngân hàng thương mại đi vay các Tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và vay Ngân hàng Trung ương nhằm tạo sự cấn đối trong điều hành vốn của bản thân Ngân hàng khi họ không tự cân đối được trên cơ sở khai thác tại chỗ. * Vốn tự có của Ngân hàng: Đây là vốn thuộc sở hữu riêng có của Ngân hàng, nó góp phần đáng kể vào vốn trong hoạt động kinh doanh và nâng cao vị thế của Ngân hàng trên thương trường. 1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản có Nghiệp vụ thuộc tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn vào mục đích đảm bảo an toàn và tìm kiếm lợi nhuận của Ngân hàng thương mại, nghiệp vụ tài sản có bao gồm: *Nghiệp vụ Ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn Ngân hàng được dụng với mục đích đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng trung ương. *Nghiệp vụ cho vay: Đây là nghiệp vụ tạo khả năng sinh lời chính trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại, nghiệp vụ này bao gồm cho vay ngăn, trung, dài hạn đối với nền kinh tế. *Nghiệp vụ bảo lãnh: Là hình thức cấp tín dụng qua đó Ngân hàng cam kết trả thay cho khách hàng trong trường khách hàng vi phạm các khoản đã cam kết trong hợp đồng. *Nghiệp vụ cho thuê tài chính: Là phương thức tín dụng trung và dài hạn qua đó Ngân hàng mua tài sản về cho thuê và đến cuối hợp đồng thuê tài chính khách hàng có thể mua lại tài sản. *Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Nghiệp vụ này làm đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm phân tán rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. *Nghiệp vụ khác: Bằng hoạt động khỏc trờn thị trường như: Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý; thực hiện các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước, dịch vụ Ngân quỹ, dịch vụ tư vấn; nghiệp vụ uỷ thác đầu tư; các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động của Ngân hàng. 1.2 VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm về vốn Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà NH tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ NH. Nguồn vốn của NH bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động và các khoản vay của các TCTD, của NHTW. [...]... trình huy động vốn còn có các chi phí khác như chi phí tiền lương cho cán bộ huy động , chi phí in Ên phát hành , chi phí cơ sở vật chất , chi phí giao dịch quảng cáo … - Các hình thức huy động vốn: Hình thức huy động càng đa dạng thì vốn chảy vào ngân hàng càng nhiều Vì vậy độ đa dạng của các hìng thức huy động vốn chính là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tăng cường công tác huy động vốn ở các ngân hàng. .. 18%/tổng số khách hàng năm 2009 Phát hành thẻ đa năng cho sinh viên theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc, phát hành thử nghiệm thẻ công ty, phối hợp với Banknet triển khai các điểm chấp nhận thẻ CUP theo hợp đồng dịch vụ đã ký 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT NAM HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 2.2.1 Các hình thức huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội Các sản phẩm huy động vốn đa dạng,... phương thức tăng cường huy động vốn ngày càng trở nên quan trọng, phong phú và đa dạng hơn Tăng cường công tác huy động vốn có nghĩa là làm cho nguồn vốn huy động được tăng lên không chỉ về khối lượng, hình thức huy động mà còn cả về chất lượng và tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn đó Có thể nói, hiện nay tăng cường công tác huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức quan trọng và liên quan... khác Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển Kết cấu nguồn vốn của NHTM bao gồm: Vốn tự có, vốn huy động, vốn vay, vốn khác - Vốn tự có: là giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập được thuộc về sở hữu của Ngân hàng Vốn tự có bao gồm vốn pháp định do NHNN quy định khi thành... lập Ngân hàng và vốn bổ sung được hình thành trong quá trình hoạt động Thường vốn tự có chi m tỉ lệ nhỏ trong nguồn vốn, nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng trong nguồn vốn của Ngân hàng - Vốn huy động: là vốn mà Ngân hàng nhận được từ các tiền gửi của dân cư, tổ chức kinh tế thông qua các hoạt động tiền gửi dân cư, tiền gửi tổ chức kinh tế, hay thông qua phát hành các giấy tờ có giá Vốn huy động chi m... CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM 1.3.1 Khái niệm huy động vốn và tăng cường huy động vốn của NHTM 1.3.1.1 Khái niệm Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhất trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Trong giai đoạn sơ khai của hoạt động ngân hàng, những nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt động cất giữ các tài sản có giá nhắm mục đích đảm bảo an toàn, và lúc này,... quy mô lớn và đồng loạt trong cả hệ thống Ngân hàng Trái phiếu thường có lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm , Ngân hàng có thể chủ động trong việc phát hành trái phiếu 1.3.3.3 Vay ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác * Vay ngân hàng nhà nước Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của NHTM Khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu lên tái chi t khấu tại NHNN... quỹ ở Ngân hàng một số vốn nhất định trong một khoảng thời gian và trong thời gian đó, ngân hàng có thể sử dụng số vốn này cho những mục tiêu của mình mà chỉ phải chi trả một chi phí vốn rất nhá ( ví dụ khi ngân hàng chấp nhận mở L/C cho khách hàng) Nguồn vốn này hấp dẫn ngân hàng không chỉ ở chỗ chi phí vốn thấp mà còn do Ngân hàng thông qua hình thức này mà mở rộng được khách hàng của mình trên các... GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNo & PTNT NAM HÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Nam Hà Nội Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định 48/QĐ-HĐQT ngày 12/03/2001 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT VN Chi nhánh chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 với đội ngò cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 người và đến nay... về vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế, các NHTM cần phải đẩy mạnh công tác huy động vốn, nhất là khi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vẫn đang là những con số đầy tiềm năng 1.3.2.2 Công tác huy động vốn phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo thực hiện quá trình huy động vốn có kết quả cao với chi phí thấp Tăng cường công tác huy động vốn luôn là vấn đề có ý nghĩa sống còn với các NHTM Bởi nếu các chi . DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội Giáo. PTNT Nam Hà Nội, em lùa chọn đề tài : Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội. dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NVHĐ Nguồn vốn huy động TCTD

Ngày đăng: 02/11/2014, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Nguồn vốn giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh NHNo&PTNT - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.2 Nguồn vốn giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh NHNo&PTNT (Trang 29)
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh (Trang 30)
Bảng 2.4: Kết quả tài chính giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.4 Kết quả tài chính giai đoạn 2008-2010 tại chi nhánh (Trang 32)
Bảng 2.6 : Tổng nguồn vốn tại Agribank Nam Hà Nội giai đoạn 2008 – - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.6 Tổng nguồn vốn tại Agribank Nam Hà Nội giai đoạn 2008 – (Trang 36)
Bảng 2.7 : Diễn biến nguồn vốn huy động tại địa phương của Agribank Nam - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.7 Diễn biến nguồn vốn huy động tại địa phương của Agribank Nam (Trang 37)
Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2008-2010 - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2008-2010 (Trang 40)
Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng (tính chất nguồn) giai - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng (tính chất nguồn) giai (Trang 42)
Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ giai đoạn 2008-2010 tại - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.10 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ giai đoạn 2008-2010 tại (Trang 44)
Bảng 2.11: Huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo kỳ hạn tại - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.11 Huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo kỳ hạn tại (Trang 45)
Bảng 2.12: Huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo loại tiền tệ - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.12 Huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo loại tiền tệ (Trang 47)
Bảng 2.13: Chi phí huy động vốn tại Agribank Nam Hà Nội giai đoạn - giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội
Bảng 2.13 Chi phí huy động vốn tại Agribank Nam Hà Nội giai đoạn (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w