hình học 8 (HK I)

59 194 0
hình học 8 (HK I)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy: 17/8/2011 Dạy lớp: 8A 3 + 8A 4 CHƯƠNG I TỨ GIÁC. Tiết 1 TỨ GIÁC 1. MỤC TIÊU: a.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi . b.Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa về tổng các góc của một tứ giác. c. Thái độ: GD cho HS ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Giáo viên: Giáo án + SGK + Thước thẳng + Bảng phụ. b.Học sinh : Đọc trước bài + Đồ dùng học tập. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ ( Quy định học tập bộ môn ) Đặt vấn đề: Giíi thiÖu ch¬ng I ( 3’ ) Ch¬ng I h×nh häc 8 rÏ cho ta hiÓu vÒ kh¸i niÖm . tÝnh chÊt cña kh¸i niÖm, c¸ch nhËn biÕt. NhËn d¹ng h×nh víi c¸c néi dung sau: ( môc lôc tr 135 Sgk ) Các em đã biết tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 o .Vậy tổng các góc trong một tứ giác được tính như thế nào ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Định nghĩa ( 20’) Treo hình vẽ 1(bảng phụ ) Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình ? B A D C A B C D A B D C A B D C B A D C A B C D A B D C A B D C a, b, B A D C A B C D A B D C A B D C B A D C A B C D A B D C A B D C c, d, Hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đoạn thẳng : AB; BC; CD; DA ? Bốn đoạn thẳng ở hình 1a, 1b, 1c có đặc điểm gì? HS: Khép kín trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Mỗi hình 1a, b, c là một tứ giác ABCD. ? Vậy tứ giác ABCD là hình như thế nào? HS: Đưa định nghĩa TG và yêu cầu HS đọc. Định nghĩa(SGK – 64) Hãy vẽ hai tứ giác và đặt tên cho chúng. HS: Một HS lên bảng HS còn lại vẽ TG vào vở. ? Từ định nghĩa TG cho biết hình 1d có phải là tứ giác không ? Vì sao? HS: Giới thiệu các cách gọi tên khác, các đỉnh, các cạnh của tứ giác Tứ giác : ABCD - Các điểm A; B; C; D gọi là đỉnh. - Các đoạn thẳng: AB; BC; CD; DA gọi là các cạnh. Yêu cầu HS đọc tên tứ giác bạn vừa vẽ, chỉ ra các yếu tố về đỉnh, cạnh của nó. Thực hiện ?1. ?1 . Hình 1a là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng Giới thiệu ABCD là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào? HS: Đó cũng chính là nội dung định nghĩa. Định nghĩa tứ giác lồi(SGK – 65) Yêu cầu HS đọc nội dung. HS: Nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý - SGK Chú ý(SGK – 65) Thực hiện ?2.(Bảng phụ) ?2 . A B C D M P N Hình 3 a, Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C,B và D b, Đường chéo (đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau):AC, BD c, Hai cạnh kề nhau :AB và BC, BC vàCD,CD và DA Hai cạnh đối nhau :AB và CD, AD và BC d,Góc : µ A , µ B , µ C , µ D Hai góc đối nhau µ A và µ C , µ B và µ D e, Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác):M ,P Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác):N ,Q. Giới thiệu cho HS hiểu và nhận biết được: - Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau. - Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau. - Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau. - Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau. HS: 2.Tổng các góc của một tứ giác ( 7’ ) Thực hiện ?3 . ?3 . Tổng ba góc trong 1 t giác bằng bao nhiêu độ? HS: Dựa vào hình 4 hãy tính : µ µ µ µ A B C D+ + + A B C D 1 1 2 2 HS: Xét ∆ ABC có: µ µ µ 0 1 1 180A B C+ + = Xét ∆ ADC có: ¶ µ ¶ 0 2 2 180A D C+ + = Nên tứ giác ABCD có: µ ¶ µ µ ¶ µ 0 1 2 1 2 360A A B C C D+ + + + + = Hay µ µ µ µ 0 360A B C D+ + + = Vậy tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ? HS: Đó là nội dung định lí Định lí:(SGK – 65) Hãy nêu dưới dạng GT, KL GT Tứ giác ABCD KL µ µ µ µ 0 360A B C D+ + + = c. Củng cố - Luyện tập(13’) Chữa bài tập 1 - SGK Bài 1(SGK – 66) Đưa hình vẽ (a, b, c)trên bảng phụ. HS trả lời miệng: a, GT Tứ giác ABCD µ µ µ 0 0 0 110 ; 120 ; 80A B C= = = KL µ D = ? Chứng minh: Ta có: µ µ µ µ 0 360A B C D+ + + = (theo định lí) µ µ µ µ 0 360 ( )D A B C⇒ = − + + µ D = 360 0 – (110 0 +120 0 + 80 0 ) µ D = 50 0 b, x = 360 0 – (90 0 +90 0 +90 0 ) = 90 0 c, x = 360 0 – (90 0 + 90 0 + 65 0 ) = 115 0 Nhắc lại định nghĩa tứ giác và tứ giác lồi? HS: Nêu định lí về tổng các góc của tứ giác? d. Hướng dẫn học sinh tự họcở nhà ( 2’) - Học thuộc, hiểu bài định nghĩa và định - BTVN: 1; 2(SGK – 66) - Đọc phần có thể em chưa biết, đọc trước bài 2 hình thang - Hướng dẫn bài 2: a.Tính góc trong còn lại µ D => tính các góc ngoài của tam giác. Ngày soạn: 16/8/2011 Ngày dạy: 19/6/2011 Dạy lớp: 8A 3 + 8A 4 c¹nh bªn c¹nh bªn c¹nh ®¸y c¹nh ®¸y D C B A Tiết 2 HÌNH THANG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Biết định nghĩa hình thang, hình thang vuông. b. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông. Vận dụng được định nghĩa, t.chất của h thang để giải các bài c minh đơn giản. c. Thái độ: GD cho HS tính tự giác, tích cực trong học tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Thước thẳng, ê ke + Bảng phụ b. Học sinh: Học + Làm BT + Đọc trước bài + Ê ke. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (8’) ? Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo. HS1: Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi Vẽ hình trên bảng và chỉ ra các yếu tố. ? Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác? Chữa bài 1, hình 6a. HS2 : Nêu định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 Bài 1(SGK – 66) Hình 6a: Ta có: x + x + 65 0 + 95 0 = 360 0 (theo định lí) 2x = 360 0 – (65 0 + 95 0 ) 2x = 200 0 Vậy x = 100 0 b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Định nghĩa:(18’) Yêu cầu HS quan sát hình 13 - SGK HS quan sát. ? Có nhận xét gì về vị trí hai cạnh đối AB và CD Hai cạnh đối song song Tứ giác ABCD ở trên là hình thang. Vậy hình thang là gì? Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Giới thiệu các yếu tố. Trong hình thang ABCD AH là đường cao. Thực hiện ?1. ?1 . Hình 15. a, Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD(do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau) Tứ giác EFGH là hình thang vì có EH // FG H D C B A 2 1 2 1 D C B A 2 1 2 1 do có hai góc trong cùng phía bù nhau. Tứ giác IMKN không phải là hình thang. b, Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau ( vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song). Thực hiện ?2 . ?2 . Treo hình vẽ trên bảng phụ: HS đọc nội dung GT Hình thang ABCD: AB // CD AD // BC KL AD = BC; AB = CD Chứng minh: Nối AC. Xét ∆ ADC và ∆ CBA có: µ µ 1 1 A C= (so le trong do AD // BC (gt)) AC chung ¶ ¶ 2 2 A C= (so le trong do AB // DC) ⇒ ∆ ADC = ∆ CBA(g.c.g) ⇒ AD = BC; AB = CD (cạnh tương ứng). GT Hình thang ABCD: AB // CD AB = CD KL AD // BC; AD = BC Chứng minh: Nối AC. Xét ∆ DAC và ∆ BAC có: AB = CD(gt) µ µ 1 1 A C= (so le trong do AD // BC (gt)) AC cạnh chung ⇒ ∆ DAC = ∆ BAC(c.g.c) ⇒ ¶ ¶ 2 2 A C= (gó tương ứng) ⇒ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Và AD = BC (cạnh tương ứng). Nửa lớp làm phần a, nửa còn lại làm phần b Từ kết quả của ?2 hãy điền tiếp vào - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì Hai cạnh bên bằng nhau, hai đáy bằng nhau. Hai cạnh bên song song và bằng nhau Đây cũng chính là nội dung nhận xét mà chúng ta cần nhớ để áp dung làm bài tập Nhận xét(SGK – 70) Yêu cầu HS đọc HS: 2. Hình thang vuông(7’) Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó. A D B C Yêu cầu HS quan sát hình vẽ với AB // CD; HS: µ 0 90A = . Hãy tính µ D = ? Giới thiệu : Ta gọi ABCD là hình thang vuông. ? Thế nào là hình thang vuông ? HS: Yêu cầu HS đọc định nghĩa. Định nghĩa:(SGK – 70) Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì? HS: Tứ giác đó có hai cạnh đối song song. Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì? HS: Tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 90 0 c. Củng cố - Luyện tập(10’) Nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông? HS: Chữa bài 7(SGK – 71)(Bảng phụ) Bài 7(SGK – 71) Hình a: A D B C x y 80 0 40 0 Hình thang ABCD (AB // CD) Ta có: x + 80 0 = 180 0 Hai góc trong y + 40 0 = 180 0 cùng phía Suy ra : x = 100 0 ; y = 140 0 Hình b: A C D B 50 0 70 0 x y 1 1 Cách 1: Do AB // CD nên x = 50 0 ; y = 70 0 (đồng vị ) Cách 2: Ta có: µ 0 0 0 1 180 50 130B = − = ¶ 0 0 0 1 180 70 110D = − = Do đó: x + µ 1 B = 180 0 (góc trong cùng phía) y + ¶ 1 D = 180 0 hay x + 130 0 = 180 0 y + 110 0 = 180 0 Suy ra x = 50 0 ; y = 70 0 d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(2’) - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông. - Vận dụng các kiến thức tính số đo các góc trong hình thang. - BTVN: 7c, 8, 9(SGK – 71) Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: 24/6/2011 Dạy lớp: 8A 3 + 8A 4 Tiết 3 HÌNH THANG CÂN 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Biết định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. b. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình thang cân. Vận dụng được định nghĩa, t.chất của h thang cân để giải các bài chứng minh đơn giản. c. Thái độ: GD cho HS tính cẩn thận, tích cực trong học tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Thước thẳng, ê ke + Com pa + Bảng phụ b. Học sinh: Học + Làm BT + Đọc trước bài + Ê ke + Compa. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (8’) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? HS1: Nêu định nghĩa Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ? HS: Nêu nhận xét(SGK – 70) ? Chữa bài 8 -SGK Bài 8(SGK – 71) GT ABCD: AB // CD µ µ 0 20A D− = ; µ µ 2B C= KL µ ?A = ; µ B = ? ; µ ?C = ; µ D Chứng minh: ABCD: AB // CD µ µ 0 180A D⇒ + = ; µ µ 0 180B C+ = (hai góc trong cùng phía) Có µ µ 0 180A D+ = µ µ 0 20A D− = µ 0 2 200A⇒ = µ µ 0 0 100 ; 80A D⇒ = ⇒ = Có µ µ 0 180B C+ = mà µ µ 2B C= µ 0 3 180C⇒ = µ 0 60C⇒ = µ 0 120B⇒ = Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? HS: Đặt vấn đề: Trực tiếp. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Định nghĩa:(12’) Thực hiện ?1. ?1 . Hình thang ABCD (AB // CD) có: µ µ D C= Ta nói hình 23 là hình thang cân. Vậy thế nào là một hình thang cân? HS: Định nghĩa(SGK – 72) Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân dựa vào định nghĩa. - VÏ ®o¹n th¼ng DC ( ®¸y DC ) - Vẽ ã xDC ( thờng vẽ à D < 90 0 ) - Vẽ ã à DCy D = - Trên tia Dx lấy điểm A ( A D ), vẽ AB // DC ( B Cy ) T giỏc ABCD l hỡnh thang cõn. A B D C T giỏc ABCD l hỡnh thang cõn khi no? HS: Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD) AB // CD à à C D= hoặc à à A B= Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB ; CD) thì ta có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân? HS: Thc hin ?2 . ?2 .a.Hỡnh 24a l hỡnh thang cõn vỡ cú AB // CD do à à 0 180A C+ = v à à 0 ( 80 )A B= = Hỡnh 24b khụng phi l hỡnh thang cõn vỡ khụng l hỡnh thang. Hỡnh 24c l hỡnh thang cõn vỡ: Hỡnh 24d l hỡnh thang cõn vỡ b. Hỡnh 24a : à 0 100D = Hỡnh 24c: à 0 70N = Hỡnh 24d: $ 0 90S = c. Hai góc đối của hình thang cân bù nhau 2. Tớnh cht(14) Cú nhn xột gỡ v hai cnh bờn ca hỡnh thang? ú chớnh l ni dung nh lớ nh lớ:(SGK 72) Hóy nờu nh lớ di dng GT, KL GT ABCD là hình thang cân AB // CD KL AD = BC Ngoi ra ta cũn trng hp AD v BC khụng ct nhau ti O.V AE // BC AD nhn xột hỡnh thang(SGK 70) Chng minh:(SGK 72) a hỡnh v: T giỏcABCD cú l hỡnh thang khụng ? A B C D (AB // DC; à 0 90D ) G: a ra ni dung chỳ ý Chỳ ý(SGK 73) ng chộo ca hỡnh thang cú tớnh cht gỡ? HS: Trong hỡnh thang cõn hai ng chộo bng nhau. x y C D B A m Hãy vẽ hai đường chéo của hình thang cân, dùng thước thẳng đo, nêu nhận xét. HS: Nêu GT, KL của định lí 2. Định lí 2:(SGK - 73) D C B A GT ABCD lµ h×nh thang c©n AB // CD KL AC = BD Yêu cầu HS chứng minh miệng. Chứng minh : ∆ DAC = ∆ CBD(c.g.c) v× : DC c¹nh chung · · ADC BCD= ( ®n h×nh thang c©n ) AD = BC ( tÝnh chÊt h×nh thang c©n ) => AC = DB ( c¹nh t¬ng øng ) Nhắc lại các tính chất của hình thang cân. HS: 3. Dấu hiệu nhận biết(7’) Thực hiện ?3. ?3 . HS thực hiện vẽ theo SGK. Ta thấy: µ µ C D= do đó ABCD là hình thang cân. Vậy hình thang có hai đường chéo bằng nhau gọi là hình gì? HS: Định lí 3(SGK – 74) Định lí 2 và định lí 3 có quan hệ gì ? HS: Là hai định lí thuận và đảo của nhau. Có nhưnbgx dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (SGK – 74) Dấu hiệu 1 dựa vào định nghĩa, dấu hiệu 2 dựa vào định lí 3. c. Củng cố - Luyện tập(3’) Qua bài học hom nay ta cần nắm được các nội dung kiến thức nào. HS: Nhớ định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Tứ giác ABCD (BC// AD) là hình thang cân khi nào ? HS: Khi µ µ A D= ( hoặc µ µ B C= ) hoặc đường chéo BD = AC. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’) - Học kĩ định nghĩa , tính chât, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - BTVN: 12; 15(SGK – 74; 75) Ngày soạn: 23/8/2011 Ngày dạy: 26/6/2011 Dạy lớp: 8A 3 + 8A 4 Tiết 4 LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các định nghĩa, tính chất của hình thang, hình thang cân. b. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình thang cân. Vận dụng định nghĩa, t.chất của h thang, hình thang cân vào bài tập. Rèn tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. c. Thái độ: GD cho HS tính cẩn thận, tích cực trong học tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Thước thẳng + ê ke. b. Học sinh: Học + Làm BT + Thước thẳng + Ê ke. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (7’) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân ? HS1: Nêu định nghĩa, tính chất(SGK – 72; 73) Bài tập: Điền dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 1, Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân X 2, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân X 3, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân X Đặt vấn đề: Trực tiếp. b. Dạy nội dung bài mới:(36’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chữa bài 12 - SGK Bài 12(SGK – 74) Yêu cầu HS đọc nội dung HS: Hãy vẽ hình và viết GT, KL A B D C E F HS: GT ABCD là hình thang cân AB // CD; AB < CD AE ⊥ CD; BF ⊥ CD KL DE = CF Chứng minh: Để chứng minh DE = CF ta làm như thế nào? Xét ∆ AED và ∆ BFC có: µ µ D C= (Theo đ/n hình thang cân) AD = BC (Cạnh bên của hình thang cân) ⇒ ∆ AED = ∆ BFC(cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ DE = CF. Chữa bài tập 15 -SGK Bài 15(SGK – 75) Yêu cầu HS đọc nội dung HS: [...]... à à à 180 A B=C = 2 ADE cõn ti A AD = AE 0 à ả = E = 180 A à D1 1 2 ả = B m D v à v trớ ng v à ả D1 B 1 DE // BC à à Hỡnh thang BDEC cú B = C Suy ra BDEC l hỡnh thang cõn Hóy tớnh s o cỏc gúc trong hỡnh thang cõn Ta cú: à = 500 A 0 0 BDEC à à 180 50 B=C = 2 = 650 à à Trong hỡnh thang cõn BDEC cú B = C = 650 ả ả D2 = E2 = 180 0 650 = 1150 Cha bi 18( SGK 75) Yờu cu HS c ni dung A Bi 18( SGK... tp(3) Cha bi 37 - SGK Tỡm cỏc hỡnh cú trc i xng trờn hỡnh 59 Yờu cu HS qua sỏt v tr li Bi 37(SGK - 87 ) Hỡnh cú trc i xng l: a; b; c; d; e; g; i d Hng dn HS t hc nh (2) - Hc k, thuc, hiu cỏc nh ngha, nh lớ, tớnh cht trong bi - Lm BT: 35; 36; 40; 41(SGK - 88 ) Ngy son: 20/9/2011 Ngy dy: 23/9/2011 Dy lp: 8A3 + 8A4 Tit 11 LUYN TP 1 MC TIấU: a Kin thc: Cng c kin thc v hai hỡnh i xng nhau qua mt ng thng (mt... x0 y ã Vy B0C = 1000 Cha bi 40 - SGK = 2.500 = 1000 Bi 40(SGK - 88 ) Yờu cu HS quan sỏt, mụ t tng bin bỏo HS: mụ t tng bin bỏo ghi nh v thc giao thụng v quy nh ca lut giao thụng hin theo quy nh Bin bỏo no cú trc i xng ? Bin a; b; d mi bin cú mt trc i xng Bin c khụng cú trc i xng c.Cng c - Luyn tp (8) Cha bi 41- SGK (Bng ph) Bi 41(SGK - 88 ) Cõu ỳng Sai a.Nu ba im thng hng thỡ ba im i xng vi chỳng qua... GH A C E 8cm x B D 16cm F y G H Hot ng ca hc sinh Bi 26(SGK - 80 ) Yờu cu HS lờn bng thc hin Vỡ AB // EF nờn ABEF l hỡnh thang Vỡ CA = CE; DB = DF nờn CD l ng TB ca hỡnh thang ABEF nờn CD = x = AB + EF 8 + 16 = = 12(cm) 2 2 Vỡ CD // GH nờn CDHG l hỡnh thang Vỡ EC = CG; DF = HF nờn EF l ng TB ca hỡnh thang CDHG EF = CD +GH 2 CD + GH = 2 EF GH = 2 EF - CD => GH = 2.16 - 12 = 20 (cm) Cha bi 28 - SGK Yờu... nh B xỏc nh nh th no? Bi 31(SGK - 83 ) HS: Tam giỏc ADC dng c ngay vỡ bit ba cnh HS: nh B phi nm trờn tia Ax // DC v B cỏch A 2cm ( B cựng phớa C i vi AD) Cỏch dng v chng minh v nh lm d.Hng dn HS t hc nh(2) - ễn li cỏc bi toỏn dng hỡnh c bn Nm vng cỏc yờu cu ca mt bi toỏn dng hỡnh - BTVN: 29; 30; 31; 32(SGK - 83 ) Ngy son: 13/9/2011 Ngy dy: 16/9/2011 Dy lp: 8A3 + 8A4 Tit 9 LUYN TP 1 MC TIấU: a Kin... bi tp) d Hng dn HS t hc nh (2) ễn tp nh ngha, tớnh cht, nhn xột, du hiu nhn bit hỡnh thang, hỡnh thang cõn BTVN: 14; 17(SGK 75) - Ngy son: 27 /8/ 2011 Ngy dy: 30 /8/ 2011 Dy lp: 8A3 + 8A4 Tit 5 NG TRUNG BèNH CA TAM GIC 1 MC TIấU: a Kin thc: Bit nh ngha, cỏc tớnh cht ca ng trung bỡnh ca tam giỏc b K nng: Bit cỏch v ng trung bỡnh ca tam gics Vn dng nh ngha, t.cht ca... ngha v tớnh cht ng TB ca HS: hỡnh thang Cha bi 23 - SGK (T80) (Bng ph) Bi 23(SGK -80 ) M I N 5dm P x K Q Trờn hỡnh 44 cú: MP ^ PQ; NQ ^ PQ ị MP // PQ Do ú MPQN l hỡnh thang M IM = IN; IK ^ PQ ị IK // MP; NQ Do ú KP = KQ (nh lớ 3) Hay x = 5dm d.Hng dn HS t hc nh:(2) - Nm vng nh lớ v nh ngha v ng TB ca hỡnh thang - Lm BT: 24; 26 ; 28( SGK - 80 ) - Tit sau luyn tp ... + Phn mu b Học sinh: Học bài cũ, đọc trớc bài mới + Thc thng + Compa 3 TIN TRèNH BI DY a Kiểm tra bài cũ: (Kim tra s chun b ca hc sinh) t vn (2) : Theo phn V ca SGK - 90 b Dy ni dung bi mi: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1 nh ngha:(10) Thc hin ?1 ?1 Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 60 - SGK T giỏc ABCD cú gỡ c bit? T giỏc ABCD cú cỏc gúc k vi mi cnh bự nhau à + D = 180 0 A à à à D + C = 180 0 Cỏc cnh... ni dung bi mi:(30) Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Cha bi 35 - SGK (Bng ph) Bi 35(SGK - 87 ) Yờu cu HS chun b bi ra giy k ụ vuụng (hỡnh 58) Yờu cu HS lờn bng xỏc nh cỏc hỡnh i HS thc hin xng vi cỏc hỡnh ó cho qua trc d Cha bi 36 - SGK Yờu cu HS c ni dung Bi toỏn cho bit gỡ ? yờu cu tỡm gỡ ? Bi 36(SGK - 87 ) HS: Hóy v hỡnh, vit GT v KL ã ã xOy = 500; A nm trong xOy GT B i xng vi A qua Ox C i xng... v C l 100 (m) c.Cng c - Luyn tp (8) Nhc li nh ngha ng TB ca tam giỏc? Nờu tớnh cht ng TB ca tam giỏc ? Cha bi 20(SGK -79)(Bng ph) HS: HS: Bi 20(SGK -79) ABC cú AK = KC = 8 cm KI // BC ( vỡ cú 2 gúc ng v bng nhau) AI = IB = 10 cm ( theo lớ 1 ng TB ca tam giỏc) d.Hng dn HS t hc nh(2) - Thuc v hiu nh nghió v 2 tớnh cht v ng TB ca tam giỏc - BTVN: 21; 22(SGK 79; 80 ) . Bài 7(SGK – 71) Hình a: A D B C x y 80 0 40 0 Hình thang ABCD (AB // CD) Ta có: x + 80 0 = 180 0 Hai góc trong y + 40 0 = 180 0 cùng phía Suy ra : x = 100 0 ; y = 140 0 Hình b: A C D B 50 0 70 0 x y 1 1 Cách. dẫn HS tự học ở nhà:(2’) - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông. - Vận dụng các kiến thức tính số đo các góc trong hình thang. - BTVN: 7c, 8, 9(SGK – 71) Ngày soạn: 21 /8/ 2011 Ngày. 2: Ta có: µ 0 0 0 1 180 50 130B = − = ¶ 0 0 0 1 180 70 110D = − = Do đó: x + µ 1 B = 180 0 (góc trong cùng phía) y + ¶ 1 D = 180 0 hay x + 130 0 = 180 0 y + 110 0 = 180 0 Suy ra x = 50 0 ;

Ngày đăng: 02/11/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan