Hình Học 8 HK I

96 164 0
Hình Học 8 HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 A. MỤC TIÊU: - Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ hình gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi. - Biết vận dụng các biểu thức trong bài học vào các tình huống thực tế đơn giản. B. CHUẨN BỊ : - GV: Giáo án, phấn màu thước thẳng, bảng phụ có vẽ hình 1 / 64. - HS: Chuẩn bò trước bài mới ở nhà. C. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 ( 2 phút ) GV giới thiệu sơ lược về hình học lớp 8 HS lắng nghe giáo viên giới thiệu sơ lược về hình học 8 HOẠT ĐỘNG 2 (33 phút ) I. Đònh nghóa : ( SGK ) 1. Tứ giác B A C D Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA,… . A, B, C, D gọi là các đỉnh . AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh. 2. Tứ giác lồi : ( SGK ) GV cho học sinh quan sát hình 1 trên bảng phụ h. 1/64 GV: Mỗi hình này gồm máy cạnh tạo nên ? => Đònh nghóa. GV nhấn mạnh 2 ý + Gồm 4 đoạn thẳng khép kín. + Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm 1 đường thẳng. - GV giới thiệu cho học sinh vẽ đỉnh, cạnh của tứ giác. Yêu cầu HS làm ? 1. HS quan sát h .1 Mỗi hình gồm 4 cạnh HS đọc đònh nghóa SGK. HS giải ? 1: GV : Trần Chiến Trường Trang 1 CHƯƠNG I. TỨ GIÁC §1 TỨ GIÁC CHƯƠNG I. TỨ GIÁC §1 TỨ GIÁC Tuần 1 Tiết 1 Ngày sọan : Ngày dạy : Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 Từ câu trả lời ? 1 => Đònh nghóa tam giác lồi. Yêu cầu HS trả lời ? 2 TL : Tứ giác hình 1.a HS phát biểu đònh nghóa tứ giác lồi. HS trả lời ? 2. HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút) II. Tổng các góc của một tam giác: Đònh lý : (SGK) A B D C A + B + C + D = 360 o Gọi 1 học sinh lên bảng giải ? 3. B 1 C 2 1 2 A D GV hướng dẫn học sinh vẽ đường chéo AC ( hoặc đường chéo BD ) để tính A + B + C + D => Giới thiệu đònh lý. HS: Giải ? 3 ABC có A 1 + B + C 1 = 180 o ù A 2 + D + C 2 = 180 o Vậy tứ giác ABCD ( A 1 + A 2 ) + B +(C 1 + C 2 )+ D = 360 o HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ (7 phút ) Yêu cầu học sinh phát biểu đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi và đònh lý tổng các góc trong tứ giác. Làm BT 1 , 66 SGK. Làm BT 2 / 66 SGK. HS: SGK. + Không nằm trong nữa bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. a) x = 70 o ; b) x = 90 o c) x = 115 o ; d) x = 75 o a) x = 100 o b) x = 36 o HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN (3 phút) GV : Trần Chiến Trường Trang 2 ^ ^ ^ ADC có ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 HD : BT 3 SGK. Theo hình vẽ ta có AB = AD => A ∈ đtt của BD, CB = CD => C ∈ đtt của BD. => CA ? HS giải tiếp. + Nhắc HS học thuộc đònh nghóa đònh lý của tứ giác và xem các bài tập đã sửa. Làm BT 4 , 6 / 67 SGK. GV : Trần Chiến Trường Trang 3 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 A. MỤC TIÊU : - HS nắm được đònh nghóa hình thang, hình vuông các yếu tố của hình thang. - Biết cách chúng minh một tứ giác là hình thang, là hình vuông. - Biết vẽ hình thang, hình vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang của hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau và ở dạng đặc biệt. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang. - HS: Chuẩn bò thước và êke. C. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: KTBC ( 7 phút) GV: Gọi HS lên bảng. 1) Phát biểu đònh nghóa tứ giác lồi. 2) Phát biểu đònh lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác. 3) Sửa BT 3: Gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD ; CB = CD là hình cái diều a) CMR: AD là đtt của BD. b) Tính BD biết A = 100 o C = 60 o B HS : 1)Đònh nghóa tứ giác lồi: như SGK. 2) Đònh lý tổng số đo các góc trong 1 tứ giác SGK. 3) BT 3 : a) AD = AB => A ∈ đtt BD (1) CB = CD =>C ∈ đtt (BD) (2) (1)& (2) => AC là đtt BD b) ABC = ACD (c.c.c ) GV : Trần Chiến Trường Trang 4 § HÌNH THANG   Tuần 1 Tiết : 2 Ngày Soạn : Ngày dạy : Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 A C D => B = D B + D = 360 o –(100 o +60 o ) = 200 o B = D = 100 o HOẠT ĐỘNG 2 ( 19 phút ) I. Đònh nghóa : Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song. A B D C * Nhận xét : - Nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. - Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau. GV cho hình vẽ H.13 Yêu cầu HS nhận xét 2 cạnh AB và CD có gì đặc biêt. => Bài mới hình thang. GV cho học sinh quan sát hình vẽ phát biểu đònh nghóa hình thang. GV giới thiệu 2 đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang. Yêu cầu HS làm ?1 ? 2 A B 2 1 1 D C A B 1 2 D C HS: AB // CD HS phát biểu đònh nghóa: - Tứ giác - 2 cạnh đối song song. BT ? 1 : H.15 a,b. a) AB // CD => A 2 = C 1 (Slt) AD // BC => A 1 = C 2 (Slt) ABC = CDA ( g. c . g ) AD = BC , AB = CD b) AB // CD => A 1 = C 2 ABC = CDA ( c. g . c ) => AD = BC , A 2 = C 1 Do đó AD // BC HOẠT ĐỘNG 3 (5 phút ) II. Hình thang vuông: GV cho HS quan sát h.18 HS quan sát h. 18 GV : Trần Chiến Trường Trang 5   1 1           Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông A B D C H.18 Với AB // CD , Â = 90 o Gọi 1 HS tính D ? => Giới thiệu hình thang vuông. Yêu cầu học sinh nêu đònh nghóa hình thang vuông. GV: giới thiệu ABCD là hình thang vuông. D = 90 o ( A + D = 180 o ) HS nêu đònh nghóa + Hình thang + 1 góc vuông. HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (9 phút) - Nhắc lại đònh nghóa hình thang và nhận xét. - Làm bài tập 7,8 SGK. A B D C HS nhắc lại đònh nghóa và nhận xét SGK. BT 7 a) x = 100 o ; y = 140 o b) y = 50 o ; x = 70 o c) x = 90 o ; y = 115 BT 8: . A - D = 20 o => mà A + D = 180 o A = 100 o , D = 80 o . B = 2 C => B + C = 180 o B = 120 o , C = 60 o HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN ( 5 phút ) HD : BT 9 . Ta phải chứng minh BC // AD. A 1 = A 2 ( gt) =>? A 1 = C ABC cân - Học thuộc đònh nghóa, nhận xét xem các bài tập đã giải. - Làm BT 6 , 9 / 71 SGK. - Xem trước bài mới. B C 1 2 A D GV : Trần Chiến Trường Trang 6                   Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 A. MỤC TIÊU: - Nắm được đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc. - HS: Xem trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút) + Phát biểu đònh nghóa hình thang vẽ hình ? Nếu hình thang ABCD có A = 110 o , tính D ? (AB//CD) Yêu cầu HS làm ? 1 Quan sát hình 23 => Giới thiệu bài hình thang cân. HS nêu đònh nghóa hình thang như SGK. D = 180 o – 110 o = 70 o ( do A + D = 180 o ) A B D C HS: . D = C HOẠT ĐỘNG 2 (8 phút ) GV : Trần Chiến Trường Trang 7 § 3 HÌNH THANG CÂN        Tuần 2 Tiết 3 Ngày sọan : Ngày dạy : Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 I. Đònh nghóa: SGK. A B D C AB // CB D = C ABCD là htc <=> hoặc A = B GV: Cho học sinh quan sát h.2.3 phát biểu đònh nghóa hình thang cân. GV hướng dẫn cách ghi tóm tắt đònh nghóa bằng kí hiệu và vẽ hình. Yêu cầu HS làm ? 2 GV khẳng đònh 2 ý. + Hình thang + 2 góc kề 1 đáy bằng nhau HS quan sát và đònh nghóa + Hình thang + 2 góc kề bù 1 đáy bằng nhau. BT ? 2: HTC a , c , d HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút) II. Tính chất ĐL 1 : SGK GT: ABCD là htc AB // CD KL : AD = BC 0 A 2 1 B 1 2 D C CM : SGK. Cho học sinh đo độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân h. 23 SGK => ĐL. Cho học sinh nêu thành đl. CM : Giáo viên gợi ý. Theo đònh lý ta cần chứng minh điều gì ? Hướng dẫn học sinh chứng minh theo sơ đồ AD = BC OD - 0A 0C - 0B 0AB cân, 0CD cân GV hướng dẫn chứng minh trường hợp 2 AD BC CC : Khẳng đònh sau là đúng hay sai. + Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau. HS tiến hành đo theo yêu cầu giáo viên. - Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau. - HS : AD = BC HS đọc và nhận xét + Đ GV : Trần Chiến Trường Trang 8     Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 * Chú ý : SGK. + Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. + S HS đọc chú ý SGK. HOẠT ĐỘNG 4 (7 phút) Đònh lý 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. GT: ABCD là htc AB//CD) KL : AC = BD CM : SGK. A B D C GV vẽ hình thang cân ABCD Căn cứ vào đònh lý 1 ta có những đoạn thẳng nào bằng nhau. HS quan sát và dự đoán đoạn nào bằng nhau nữa. HS đo AC & BD để củng cố dự đoán trên. GV hướng dẫn học sinh chứng minh AC = BD bằng cách chứng minh ACD = BCD HS: + AD = BC + AC = BD HS lên bảng đo AC & BD. HOẠT ĐỘNG 5 (5 phút) III. Dấu hiệu nhận biết: . Đònh lý 3 : Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân A B D C GT: ht ABCD , AC = BD KL: ABCD là htc. . Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ( SGK) Yêu cầu HS giải ? 3 Cho học sinh phát biểu dự đoán ? 3 thành đònh lý. Gọi học sinh vẽ hình ghi giải thích và kết luận. Về nhà làm BT 18 SGK. HS thực hiện ? 3 Dự đoán ABCD là hình thang cân. HS phát biểu như SGK. GV : Trần Chiến Trường Trang 9 Trường THCS Thạnh Phú Giáo Án Hình học 8 1. Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. HOẠT ĐỘNG 6 : CỦNG CỐ (7 phút) A B E D C - Phát biểu đònh nghóa hình thang cân. - Phát biểu các tính chất của hình thang cân. - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. BT: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) CMR : a) C 1 = D 1 b) Gọi E là gđ của 2 đường chéo AC & BD CM : EA = EB HS phát biểu đònh nghóa, tính chất, dáu hiệu, nhận biết như SGK. a) ACD = BDC (C.C.C) => C 1 = D 1 b) C 1 = D 1 => ECD cân nên EC = ED. Theo tính chất đường chéo AC = BD => EA = ED HOẠT ĐỘNG 7: HDVN ( 3 phút) HD: Bài tập 11 / 74 trên giấy kẻ ô vuông 4 góc đều vuông. Tính cạnh bên của hình thang ta sử dụng đònh lý Pitago. Học thuộc đònh nghóa và 3 đònh lý về hình thang cân. Học thuộc dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Làm BT 11, 12, 15, 18 SGK. HS ghi nhận lời dặn dò và hướng dẫn của giáo viên. GV : Trần Chiến Trường Trang 10       [...]... Thạnh Phú 8 Giáo Án Hình học A MỤC TIÊU : - HS i u kiện nắm vững kh i niệm đ i xứng trục, hình có trục đ i xứng, tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc đ i xứng v i nhau qua 1 đoạn thẳng - Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích và tổng hợp qua việc trình bày và tìm l i gi i một b i toán - Giáo dục cho học sinh tính thực tiển của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đ i xứng... Chiến Trường Trang 33 Trường THCS Thạnh Phú 8 BT 40/ 88 SGK Hình 61 a, b, d là hình có trục đ i xứng Giáo Án Hình học GV cho học sinh quan sát h.61 để gi i b i tập 40 HS quan sát Hình 61a, b, d là hình có trục đ i xứng * H i : Biển báo hiệu nào là hình có trục đ i xứng GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 3 (5 phút) BT 41/ 88 SGK + Câu đúng a, b, c + Câu sai d GV treo bảng phụ ghi sẳn đề b i tập 41 SGK G i học sinh... bảng thực hiện ? 1 Trang 30 Trường THCS Thạnh Phú 8 đoạn thẳng n i 2 i m đó A d B Giáo Án Hình học GV nhận xét Gi i thiệu đònh nghóa GV nêu qui ước i m B nằm trên đường thẳng d SGK A A/ A/ Quy ước : ( SGK) HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút) II Hai hình đ i xứng qua một đường thẳng Đònh nghóa : Hai hình g i là đ i xứng v i nhau qua đường thẳng d nếu m i i m thuộc hình này đ i xứng v i một i m thuộc hình kia qua... đứng t i chỗ đọc đònh nghiã SGK HS: Quan sát 2 hình vẽ 53, 54 trả l i Trên hình 53 - 2 tam giác ABC, A/B/C/ đ i xứng nhau qua d Trên hình 54 - Hai hình H và H/ đ i xứng nhau qua d B’ A A’ HOẠT ĐỘNG 4 (15 phút) III Hình có trục đ i xứng Đònh nghóa: Đường thẳng d g i là trục đ i xứng của hình H nếu m i i m đ i xứng H GV : Trần Chiến Trường Yêu cầu học sinh thực hiện ? 3 GV nhận xét GV gi i thiệu AH... B , C 4 D và h i HK là gì ? của hình thang cân ABCD ? => đònh lý * Đònh lý : (SGK) A H B GV g i 2 học sinh đọc đònh lý SGK D K HS quan sát các thao tác của giáo viên và trả l i HK là trục đ i xứng của hình thang cân ABCD 2 học sinh đứng t i chỗ phát biểu l i đònh lý SGK C HOẠT ĐỘNG 5 : CỦNG CỐ (5 phút) HS gi i BT 37 / 87 SGK G i 1 học sinh đứng t i chỗ trả l i, học sinh còn l i thực hiện vào vở sau... Nhận biết được hai đoạn thẳng đ i xứng v i nhau qua một đt Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đ i xứng - Biết vẽ i m đ i xứng v i 1 i m cho trước, đoạn thẳng đ i xứng v i một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng Biết chứng minh hai i m đ i xứng v i nhau qua một đường thẳng - Biết nhận ra một số hình có trục đ i xứng trong thực tế - Biết áp dụng tính đ i xứng trục vào vẽ hình, gấp hình. .. thẳng d và ngược l i * d g i là trục đ i xứng * Chú ý : Nếu 2 đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đ i xứng v i nhau qua 1 đường thẳng thì chúng bằng nhau C B C’ Yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 G i 1 học sinh lên bảng thực hiện GV gi i thiệu 2 hình đ i xứng nhau qua đoạn thẳng sau đó gi i thiệu đònh nghóa G i học sinh đọc đònh nghóa SGK GV cho học sinh nhận xét hình vẽ 53, 54 => Kết luận HS: Thực hiện ? 2 B A d... Phú 8 Giáo Án Hình học AE ⊥ CD1 BF ⊥ CD KL => DE = CF DE = CF HOẠT ĐỘNG 2 (35 phút) B i tập 15 / 75 GT : ABC cân, AD = AE ; Â = 50o KL : a) BDEC là HTC     b) D2 ? B ? C ? E2 ? + G i học sinh lên bảng vẽ hình ghi gi i thích kết luận và chứng minh câu a - GV theo d i và nhận xét học sinh không làm được giáo viên g i ý: + G i học sinh nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Để chứng minh : BDEC là hình. .. Dựng tia phân giác + Chứng minh: đã dựng được ở trên có các góc = 60o Việc dựng tia phân giác cho ta i u gì cần tìm 30o C B HOẠT ĐỘNG 3 Gi i BT 34 / 83 SGK + Cách dựng ADC biết 2 cạnh ^ AD =2cm , DC =3cm, D =90o GV yêu cầu học sinh đọc đề b i tập 34 /83 SGK Sau đó cho học sinh phân tích miệng Dựng Ax // DC Yêu cầu học sinh thực hiện Dựng đt ( C ; 3cm) cắt tia 3 bước: Sau đó g i 1 học sinh lên Ax t i. .. tích, các bước còn l i về nhà làm HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN (2 phút) + Xem l i các b i tập đã gi i + Làm BT 33 / 83 SGK Xem trước b i : “ Trục đ i xứng “ SGK / 84 , 85 Tuần 5 Tiết 10 HS ghi nhận vào vở về nhà thực hiện theo yêu cầu giáo viên § 6 TRỤC Đ I XỨNG Ngày sọan : Ngày dạy : GV : Trần Chiến Trường Trang 29 Trường THCS Thạnh Phú 8 Giáo Án Hình học A MỤC TIÊU: - Hiểu được 2 i m đ i xứng v i nhau qua một đường . Giáo Án Hình học 8 A. MỤC TIÊU: - Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác l i, tổng các góc của tứ giác l i. - Biết vẽ hình g i tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác l i. - Biết. TRÌNH: N I DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 ( 2 phút ) GV gi i thiệu sơ lược về hình học lớp 8 HS lắng nghe giáo viên gi i thiệu sơ lược về hình học 8 HOẠT ĐỘNG 2 (33 phút ) I. Đònh. chứng minh câu a. - GV theo d i và nhận xét học sinh không làm được giáo viên g i ý: + G i học sinh nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. + Để chứng minh : BDEC là hình thang cân ta làm i u

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan