Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy HỌC KỲ I Ngày soạn : Ngày dạy : CHƯƠNG I : TỨ GIÁC TIẾT 1 : § 1. TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU : − Học sinh nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. − Biết vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. − Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản − Cẩn thận trong hình vẽ, kiên trì trong suy luận II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : − Các dụng cụ vẽ − đo đoạn thẳng và góc. − Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 3, 4, 5 và hình 6 2. Học sinh : − Xem bài mới − thước thẳng − Các dụng cụ vẽ ; đo đoạn thẳng và góc III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Thay cho việc kiểm tra bài cũ, GV có thể : − Nhắc lại sơ lược chương trình hình học 7 − Giới thiệu khái quát về chương trình hình học 8 − Giới thiệu sơ lược về nội dung chương trình I vào bài mới 3. Bài mới : HĐ 1 : Đònh nghóa : GV cho HS nhắc lại đònh nghóa tam giác GV treo bảng phụ hình 1 ? Tìm sự giống nhau của các hình trên. GV giới thiệu : Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là một tứ giác. GV treo bảng phụ hình 2 và giới thiệu không phải là tứ giác, vì sao ? ? Vậy thế nào là một tứ giác ? ? Vì sao hình 2 không phải là một tứ giác ? GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác và các yếu tố đỉnh ; cạnh ; góc GV cho HS làm bài ?1 1. Đònh nghóa : a/ Tứ giác : Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. D C B A Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ) có : Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 1 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi ? Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? GV : (chốt lại vấn đề bằng đònh nghóa và nhấn mạnh) : Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi GV cho HS làm bài ?2 SGK GV treo bảng phụ hình 3 cho HS suy đoán và trả lời GV ghi kết quả lên bảng GV Chốt lại : Qua ?2 các em biết được các khái niệm 2 đỉnh kề, 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối, 2 cạnh đối, góc kề, góc đối, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác. − Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh. − Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh ?1 Hình 1a b) Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Chú ý : ( SGK) ?2 HĐ 2 : Tổng các góc của tứ giác : GV : Ta đã biết tổng số đo 3 góc của một ∆ ; bây giờ để tìm hiểu về số đo 4 góc của một tứ giác ta hãy làm bài ?3 a) Nhắc lại đònh lý về tổng ba góc của một tam giác ? b) Hãy tính tổng : + DCB ˆ ˆ ˆ ++ = ? ? Vì sao ?  + DCB ˆ ˆ ˆ ++ = 360 0 GV : Tóm lại để có được kết luận trên ta phải vẽ thêm một đường chéo của tứ giác rồi sử dụng đònh lý tổng ba góc trong tam giác để chứng minh như các bạn đã giải 2. Tổng các góc của tứ giác : 2 2 1 1 D C B A Tứ giác ABCD có :  + DCB ˆ ˆ ˆ ++ = 360 0 Đònh lý : Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 HĐ 3 : Củng cố : - GV treo bảng phụ H5, H6 bài 1 SGK/66 - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm - GV nhận xét ghi kết quả lên bảng phụ GV cho HS làm Bài tập 2 (66) SGK GV giới thiệu các góc ngoài của tứ giác GV treo bảng phụ hình 7a, b nhưng chưa vẽ góc ngoài − Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ góc ngoài của tứ giác trên GV : Cho HS trả lời kết quả hình 7a và giải thích vì sao GV gọi1HS lên bảng giải câu b. GV có thể gợi ý.GV Nhận xét sửa sai nếu có và chốt lại : 1 + 111 ˆ ˆ ˆ DCB ++ = 360 0 Bài 1 (66) : Kết quả hình 5 : a/ x = 50 0 ; b/ x = 90 0 c/ x = 115 0 ; d/ x = 75 0 Kết quả hình 6 : a/ x = 100 0 ; b/ x = 36 0 Bài 2 (66) : a) D ˆ = 360 0 − ( + CB ˆ ˆ + ); D ˆ = 75 0  1 = 180 0 −75 0 =105 0 ; 1 ˆ B = 180 0 − 90 0 = 90 0 1 ˆ C = 180 0 − 120 0 = 60 0 b)  1 = 180 0 − Â; 1 ˆ B = 180 0 − B ˆ 1 ˆ C = 180 0 − C ˆ ; 1 ˆ D = 180 0 − D ˆ ⇒  1 + 1 ˆ B + 1 ˆ C + 1 ˆ D = 720 0 − ( + DCB ˆ ˆ ˆ ++ ) Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 2 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy ?Qua câu b em có nhận xét gì về tổng của tứ giác.GV cho HS kiểm tra lại khẳng đònh trên thông qua hình 7a Hướng dẫn học ở nhà : − Ôn lại các đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, đònh lý tổng các góc của tứ giác − Về nhà làm bài tập 3, 4, 5 (67) SGK − Chuẩn bò thước, ê ke = 720 0 − 360 0 = 360 0 Vậy : Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360 0 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 2 : §2. HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : − Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. − Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. − Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang − Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở vò trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hay đáy bằng nhau) II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : − Bài soạn − SGK − Bảng phụ các hình vẽ 15 và 21 2. Học sinh : − Xem bài mới − thước thẳng − Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS 1 : Nêu đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi − Giải bài 4 tr 67 Giải : Hình 9 : − Dựng ∆ biết độ dài ba cạnh 3cm ; 3cm ; 3,5 cm − Dựng 2 đường trên với bán kính 1,5cm, và 2cm Hình 10 : − Dựng tam giác biết cạnh 2cm, góc 70 0 ; cạnh 4cm − Dựng 2 đường tròn với bán kính 1,5c ; 3cm HS 2 : − Nêu đònh lý tổng các góc của tam giác. Giải bài 3 tr 67 Giải : D C B A b) ∆ABC =∆ ADC (c.c.c) ⇒ DB ˆˆ = .Ta có: DB ˆˆ + =360 0 −(100 0 + 60 0 )=200 0 , Do đó DB ˆˆ = =100 0 Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 3 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy * Đặt vấn đề : 2’ B D C A GV : Tứ giác ABCD sau đây có gì đặc biệt ? HS :  + D ˆ = 180 0 nên AB // DC. GV cho lớp nhận xét. GV : Tứ giác ABCD như trên có AB // DC gọi là hình thang. Vậy thế nào là hình thang, làm thế nào để nhận biết 1 tứ giác là hình thang chúng ta sẽ nghiên cứu §2 3, Bài mới: HĐ 1 : Đònh nghóa GV giới thiệu h thang như cách đặt vấn đề ?Tứ giác như thế nào được gọi là hình thang ? Minh họa hình thang bằng ký hiệu GV giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang. HS làm bài ?1 GV đưa bảng phụ H15 − Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm một hình a ;b; c GV gọi đại diện mỗi nhóm trả lời Hỏi : có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang 1 Đònh nghóa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song H B D C A ABCD hình thang ⇔ AB // CD − AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy) − AD và BC : Các cạnh bên − AH : là một đường cao của hình thang. HĐ 2 : Làm bài ?2 B D C A GV treo bảng phụ H16 ; H17 SGK/70 GV gợi ý : Nối AC ; Chứng minh : ∆ ABC = ∆CDA ⇒ đpcm. ?Rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song ?Em nào có thể chứng minh câu bGV cũng gợi ý ? Em nào có thể rút ra nhận xét về hình Nhận xét : B D C A − Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên ấy bằng nhau ; hai cạnh đáy bằng nhau : AD // BC ⇒ AB CD AD BC = = − Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 4 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy thang có hai cạnh đáy bằng nhau AB = CD ⇒ / /AD BC AD BC = HĐ 3 : Hình thang vuông GV vẽ hình 18 tr 70 SGK lên bảng ? Hình thang ABCD có gì đặc biệt ? GV : hình thang ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông ? ? Em hãy minh họa hình thang vuông bằng ký hiệu 2. Hình thang vuông : B D C A Hình thang vuông là h thang có1góc vuông ABCD là h.th.vg⇔ AB // CD và AD ⊥ AB HĐ 4 : Củn g cố GV treo bảng phụ h 21 tr 71 của bài tập 7 GV gọi 3 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời kết quả và giải thích GV cho HS làm bài tập 8 tr 71 SGK GV cho HS cả lớp làm ra nháp Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải GV cho HS khác nhận xét Hướng dẫn học ở nhà : − Học thuộc lý thuyết vở ghi − tham khảo SGK − Làm các bài tập : 6, 9, 10 tr 71 SGK Bài tập 7 tr 71 SGK : Kết quả : a) x = 100 0 ; y = 140 0 b) x = 70 0 ; y = 50 0 c) x = 90 0 ; y = 115 0 Bài tập 8 tr 71 SGK : Ta có :  − D ˆ = 20 0  + D ˆ = 180 0 ⇒  = 100 0 ; D ˆ = 80 0 Ta có : CB ˆ 2 ˆ = CB ˆ ˆ + = 180 0 ⇒ B ˆ = 120 0 ; C ˆ = 60 0 Ngày soạn : Ngày dạy TIẾT 3:§3. HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU : − Nắm được đònh nghóa, các tính chất của dấu hiệu nhận biết hình thang cân. − Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. − Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : − Bài soạn − Bảng phụ đề bài và hình vẽ ? 2 Học sinh : − Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ− Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 5 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy 2. Kiểm tra bài cũ : 6’ HS 1 : − Nêu đònh nghóa hình thang, vẽ hình thang ABCD và nêu các yếu tố ? HS 2 : − Giải bài tập 6 tr 70 − 71 Sau khi kiểm tra ta có : tứ giác ABCD ; YKMN là hình thang. * Đặt vấn đề : − Hình thang sau đây có gì đặc biệt ? B D C A - HS : Hình thang ABCD có hai góc đáy bằng nhau. - GV : Hình thang ABCD như trên gọi là hình thang cân - Thế nào là hình thang cân và hình thang cân có tính chất gì ? → vào bài 3. Bài mới : HĐ 1 : Đònh nghóa : GV Cho làm bài ?1 ở phần đặt vấn đề ?Thế nào là hình thang cân ? Minh họa bằng ký hiệu toán học GV nhấn mạnh hai ý − Hình thang − Hai góc kề một đáy bằng nhau GV nêu chú ý SGK − Cho HS làm bài ? 2 chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm một hình − Gọi đại diện nhóm trả lời − GV cho cả lớp nhận xét và sửa sai. 1. Đònh nghóa : B D C A Hình thang cân là hình thang có hai góc kế một đáy bằng nhau. ABCD là hình thang AB // CD DC ˆ ˆ = hoặc  = B ˆ Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 6 B A ⇔ Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy HĐ 2 : Tính chất : GV cho HS đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân để phát hiện đònh lý ? Em nào phát biểu đònh lý ? GV gợi ý cho HS chứng minh đònh lý Xét hai trường hợp + AD cắt BC ở 0 + AD = BC GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh GV ghi bảng và sửa sai trường hợp 1 GV yêu cầu HS vẽ lại hình (AD // BC) GV cho HS đọc chú ý trong SGK ? Trong hình thang ABCD dự đoán xem còn 2 đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? GV cho HS đo để củng cố dự đoán : AC = DB GV gọi HS nêu đònh lý 2 Gọi HS nêu GT, KL Hỏi : Em nào có thể chứng minh được (nếu không có GV có thể gợi ý c/m) ∆ADC = ∆ BCD (c.g.c) 2. Tính chất : Đònh lý : (SGK/72) E B D C A Chứng minh a) AB cắt BC ở 0 (AB < CD) ABCD là hình thang. Nên DC ˆ ˆ = ;  1 = 1 ˆ B . Ta có : DC ˆ ˆ = nên ∆ 0CD cân ⇒ 0D = 0C (1) Ta có :  1 = 1 ˆ B . Nên 2 ˆ B =  2 .(2) Do đó ∆ 0AB cân ⇒ 0A = 0B Từ (1) và (2) ⇒ 0D − 0A = 0C − 0B . Vậy : AD = BC b) AD // BC ⇒ AD = BC Chú ý : (SGK) Đònh lý 2 : (SGK/73) B D C A Chứng minh ∆ADC và ∆BCD có CD là cạnh chung DCBCDA ˆ ˆ = (gt) ;AD = BC (gt) Do đó∆ADC = ∆ BCD (c.g.c). Suy ra AC = BD HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết GV cho HS làm bài ? 3 GV có thể gợi ý dựng hai đường tròn tâm D và tâm C cùng bán kính − Yêu cầu HS đo các góc của hình thang ABCD ?Trong hình thang độ dài2 đường chéo như nào GV Yêu cầu HS phát biểu đònh lý 3 ?Dựa vào đònh nghóa và tính chất nào phát biểu 3. Dấu hiệu nhận biết m B D C A Đònh lý 3 : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 7 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy được dấu hiệu hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : (SGK) HĐ 4 : Củng cố − Gọi HS nhắc lại đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) a) C/m CDBDCA ˆ ˆ = ,b) AC ∩ BD = {E}. C/m EA = EB Hướng dẫn học ở nhà :(1’) − Học thuộc đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân − Làm các bài tập 11, 12, 15, 18 SGK/74,75 Chứng minh a) ∆ADC = ∆BDC (c.c.c)⇒ 11 ˆ ˆ DC = b) vì 11 ˆ ˆ DC = . Nên ∆ECD cân ⇒ EC = ED lại có : AC = BD chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân − Làm các bài tập 11, 12, 15, 18 trang 74 − 75 SGK⇒ EA = EB Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 8 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 4 : LUYỆN TẬP HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU : - HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh. - Giáo dục cho HS mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân. Hai góc đáy của hình thang và hai đường chéo của nó II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : − Bài soạn − SGK − Bảng phụ và hình 15 2. Học sinh : − Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS 1 : − Nêu đònh nghóa, tính chất hình thang cân ? HS 2 : − Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Giải bài 11 tr 74 SGK. Đáp số : AB = 2cm ; DC = 4cm ; AD = BC = 10cm 3. Bài mới : Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 9 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 5 : § 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 10 Hoạt động 1: Luyện tập Cho hình thang ABCD có AB // CD, c/m : a/ Nếu ACD = BDC c/m ABCD là hình thag cân b/ Nếu AC= BD, c/m ABCD là hình th. cân (GVchỉ rõ cho HS thấy, đây la øbài tập c/m đ/l 3 về d/h nhận biết htcân) GV:Cóthể vẽ thêm cách khác để c/m câu trên?( Chẳng hạn vẽ thêm hai đường cao AH và BK của hình thang). Làm theo nhóm: Bài tập 19 (SGK): Cho ba điểm A, D, K,( Hình vẽ). Tìm điểm M sao cho 4 điểm đó tạo thành hình thang cân. HS làm a/ Chứng minh các tam giác CDE, ABE cân. Từ đó suy ra tam giác ADC = tam giác BCD (c-g-c) cm/ Suy ra Góc ADC = Góc BCD, suy ra ABCD là hình thang cân. b/ Bước 1: HS vẽ BK song song với AC, chứng minh tam giác BDK cân. Bứơc 2: Suy ra: Góc ADC = Góc BDC, từ đó do câu a, suy ra ABCD là hình thang cân LUYỆN TẬP a/ B D C A b/ K B D C A Bài tập 19 SGK K D M M A Hoạt động 3: Củng cố Cho tam giác ABC cân tại, vẽ các đường phân giác BD,CE. (D AC, E A a/C/m BCDE ; Là htcân. b/C/m cạnh bên của htg, trên bằng đáy bé? Bài tập về nhà: Cho ∆ ABCcân(AB=AC) Gọi M là tr điểm cạnh AB, vẽ tia Mx //BC cắt AC tại N. a/ Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao? b/ nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC? Vì sao có nhận xét đó? HS làm trên phiếu học tập. ( GV sẽ chấm một số bài, sửu sai cho HS dấu hiệu nhận biết hình thang cân.) C D E A B Bài giải:a/ Chứng minh: ∆ ADB= ∆ AEC .Suy ra:AD= EA , · AED = · ABC , mà đ/vò ⇒ ED//BC mà EC =BD ( c/m trên) ⇒ BEDC là htcân.b/ Ta có:Do ED // BC và do gt.Nên · EBD = · DBC = · BDE ⇒ ED= EB . [...]... hình - Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua m i liên hệ biện chứnggiữa dựng tam giác và dựng hình thang II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : − Giáo án, SGK, Chuẩn bò phương án chia tổ để thảo luận, trình bày b i gi i 2 Học sinh : − Thước thẳng và compa − Làm b i tập ở nhà do GV hướng dẫn III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2 B i m i : Hoạt động 1: Kiểm tra b i cũ B i tập 29 SGK C - Giáo viên... dụng hình vào thực tế cuộc sống II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : GV cho HS ôn tập những b i toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và lớp 7, chuẩn bò thước và compa để làm toán dựng hình 2 Học sinh : Chuẩn bò thước và compa để làm toán dựng hình III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2 B i m i : Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ 1/ B i toán dựng hình : GV: Gi i thiệu cho HS b i toán dựng hình. .. đ i xứng trong thực tế cuộc sống II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : B i soạn − Compa− Bảng phụ 2 Học sinh : Học b i và làm b i đầy đủ,dụng cụ học tập đầy đủ.Thực hiện hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra b i cũ : Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 1’ Kiểm diện 10’ Trang 20 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy HS1 : − Nêu đònh nghóa hai i m đ i xứng nhau qua 1 đường thẳng − Vẽ hình. .. kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào gi i b i tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : − B i soạn − SGK − SBT − Bảng phụ 2 Học sinh : − Học b i và làm b i đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Thực hiện hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra b i cũ : Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 1’ Kiểm diện 7’ Trang 25 Trường THCS Đào Duy Từ HS1... Thò Thúy - Nhận biết hai đoạn thẳng đ i xứng v i nhau qua một trục Hình thang cân là hình có trục đ i xứng - Biết dựng các hình đ i xứng v i nhau qua một trục II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : Thước và compa để dựng hình 2 Học sinh : Chuẩn bò thước và compa để dựng hình III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2 B i m i : Hoạt động 1: Kiểm Tra B i Cũ 1/ Hai i m đ i xứng v i nhau qua một GV: Yêu... i m A’ đ i xứng A qua 0 + Vẽ B’ đ i xứng v i B qua 0 0 B ’ A’ C ’ a) Đònh nghóa : + Lấy i m C thuộc AB, vẽ i m C’ đ i Hai hình g i là đ i xứng v i nhau qua i m 0 nếu xứng v i C qua 0 m i i m thuộc hình này đ i xứng v i một i m ?Em có nhận xét gì về vò trí của i m C’ thuộc hình kia qua i m 0 và ngược l i GV M i i m thuộc đoạn thẳng AB đ i τ i m 0 g i là tâm đ i xứng của hai hình đó xứng v i. .. ở b i kiểm tra và ? Tìm trên hình vẽ hai i m đ i xứng nhau qua i m 0 ? ? V i một i m 0 cho trước ứng v i một i m A có bao nhiêu i m đ i xứng v i A qua i m 0 * Quy ước : i m đ i xứng v i i m 0 qua i m 0 cũng là i m 0 HĐ 2 : Hai hình đ i xứng nhau qua một 2 Hai hình đ i xứng nhau qua một i m : i m : B i ?2 GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?2 SGK A C B GV vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và i m 0,... nghóa hai i m đ i xứng nhau qua một i m, hai hình đ i xứng nhau qua một i m, hình có tâm đ i xứng − HS nhận biết được hai đoạn thẳng đ i xứng nhau qua một i m, hình bình hành là hình có tâm đ i xứng − HS biết vẽ i m đ i xứng v i một i m cho trước , đoạn thẳng đ i xứng v i một đoạn thẳng cho trước qua một i m − HS biết chứng minh hai i m đ i xứng v i nhau qua một i m − HS nhận ra một số hình có... thực hiện ?1 SGK A A’ 0 G i 1HS lên bảng vẽGV gi i thiệu : A’ là Đònh nghóa : i m đ i xứng v i A qua 0 ; a là i m đ i Hai i m g i là đ i xứng v i nhau qua 0 nếu 0 là xứng v i A’ qua 0 ; A và A’ là hai i m trung i m của đoạn thẳng n i hai i m đó đ i xứng v i nhau qua 0 ? Như vậy thế nào là hai i m đ i xứng v i nhau qua i m 0 ? ? Nếu A ≡ 0 thì A’ ở đâu ? GV g i HS nêu quy ước Quay l i hình vẽ... trên cơ sở kh i niệm đường trung bình của tam giác II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : − B i soạn − SGK − Bảng phụ 2 Học sinh : − Xem b i m i − thước thẳng III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2 B i m i : Hoạt động 1: Kiểm tra b i cũ và tìm kiến thức m i GV: Yêu cầu cả lớp làm trên phiếu học tập, thu và chấm một số HS Cho hình thang ABCD ( AB// CD), g i E là trung i m của AD, vẽ tia Ex // DC . và hình vẽ ? 2 Học sinh : − Học b i và làm b i đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ− Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện Giáo án Hình học 8 Kỳ 1. b i toáùn dựng hình. - Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua m i liên hệ biện chứnggiữa dựng tam giác và dựng hình thang. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : − Giáo án, SGK, Chuẩn bò phương án chia. nhau, hai đoạn thẳng song song. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : − Giáo án 2. Học sinh : - làm b i tập mà GV đã chuẩn bò cho HS ở tiết trước III. TIẾN TRÌNH