III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠ Y:
TIẾT 1 5: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÍU :
− Củng cố cho HS câc kiến thức về phĩp đối xứng qua một tđm, so sânh với phĩp đối xứng qua một trục
− Rỉn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng âp dụng câc kiến thức trín văo băi tập chứng minh, nhận biết khâi niệm
− Giâo dục tính cẩn thận, phât biểu chính xâc cho HS II. CHUẨN BỊ :
Giâo viín : − Băi soạn − SGK − SBT − Bảng phụ
Học sinh : − Học băi vă lăm băi đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra băi cũ : 5’
HS1 : − Thế năo lă hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0 − Thế năo lă hai hình đối xứng nhau qua điểm 0 − Cho ∆ ABC như hình vẽ. Hêy vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua trọng tđm G của ∆ ABC.
Giải : − Vẽ A’ đối xứng với A qua G − Vẽ B’ đối xứng với B qua G − Vẽ C’ đối xứng với C qua G
⇒ được ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua G 3. Băi mới :
HĐ 1 : Luyện tập : Băi 52 tr 96 SGK : GV treo bảng phụ có ghi đề băi 53 GV yíu cầu HS vẽ hình vă ghi GT, KL Gọi 1HS lín bảng vẽ hình vă ghi GT, KL ? Để chứng minh E vă F đối xứng nhau qua điểm B ta c/m điều gì ?
? Để chứng minh B lă trung điểm của EF ta c/m điều gì ?
? Em năo có thể c/m?
GV gọi HS nhận xĩt vă sửa sai
Băi 52 tr 96 SGK :
Chứng minh :ABCD lă h.b.h ⇒ BC // AD ; BC = AD ⇒ BC // AE (D ; A ; E thẳng hăng)BC = AE (= AD) ⇒ AEBC lă h b hănh ⇒ BE // AC vă BE = AC (1) A B C G A ’ B ’ C ’ A B C D E F
C/m tương tự : ⇒ BF // AC vă BF = AC (2)
Từ (1) vă (2) ta có :E ; B ; F thẳng hăng theo tiín để ơclit vă BE = BF
⇒ E đối xứng với F qua B Băi 54 tr 96 SGK :
Gọi HS đọc đề băi
Gọi 1 HS vẽ hình vă ghi GT, KL
GV có thể hướng dẫn HS phđn tích theo sơ đồ :
B vă C đối xứng nhau qua 0 B; 0;C thẳng hăng va ø0B = 0C
Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 vă 0B = 0C = 0A
Ô2 + Õ3 = 900 ; ∆0AB cđn ; ∆0AC cđn GV yíu cầu HS trình băy miệng. GV ghi lại băi chứng minh trín bảng
Băi 56 tr 96 SGK :
− GV treo đề băi 56 được ghi lín bảng phụ
GV : Trong câc hình, hình năo có tđm đ/x a/ Đoạn thẳng AB
b/ Tam giâc đều ABC c/ Biển cấm đi ngược
d/ Biển chỉ hướng đi vòng trânh chướng ngại vật
Băi 54 tr 96 SGK :
Chứng minh :
C vă A đối xứng nhau qua 0y ⇒ 0y lă đường trung trực của AC ⇒ 0C = 0A ⇒∆C0A cđn tại 0. Nín 0y cũng lă phđn giâc của COA· ⇒ Ô3 = Ô4
A vă B đối xứng nhau qua 0x ⇒ 0x lă đường trung trực của AB ⇒ 0A = 0B ⇒∆A0B cđn tại 0. Nín 0x cũng lă phđn giâc của ·AOB ⇒ Ô1 = Ô2
Vậy : 0C = 0B = 0A (1) ; Ô3 + Ô2 = Ô1 + Ô4 = 900
⇒ Ô1+Ô2+Ô3+Ô4=1800 (2)
Từ (1) vă (2) ⇒ 0 lă trung điểm của CB hay C vă B đối xứng nhau qua 0
Băi 56 tr 96 SGK : a) Có tđm đối xứng
b) không có tđm đối xứng c) Có tđm đối xứng
d) Lă hình không có tđm đối xứng
HĐ 2 : Củng cố :
− GV cho HS lập bảng so sânh hai phĩp đối xứng : Đối xứng trục vă đối xứng tđm GV treo bảng phụ sau : ⇔ ⇔ ⇔ A 0 B C 1 4 3 2
Hai điểm đối xứng
A vă a’ đối xứng nhau qua d ⇔ d lă trung trực của AA’
A vă B đối xứng nhau qua 0 ⇔ 0 lă trung điểm của AA’
Hai hình đối xứng
Hình có trục đối xứng Hình có tđm đối xứng
4. Hướng dẫn học ở nhă :
− Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hănh − so sânh hai phĩp đối xứng để ghi nhớ − Băi tập về nhă : 95 ; 96 ; 97 tr 80 − 71 SBT Ngăy soạn : Ngăy dạy : Tiĩt 16 : § 9. HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÍU :
− HS hiểu được định nghĩa hình chữ nhật, câc tính chất của hình chữ nhật, câc dấu hiệu nhận biết một tứ giâc lă hình chữ nhật.
A 0. B A B 0 B ’ A ’
− HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết câch chứng minh một tứ giâc lă một hình chữ nhật. Biết vận dụng câc kiến thức về hình chữ nhật âp dụng văo tam giâc.
− Biết vận dụng câc kiến thức về hình chữ nhật để tính toân, c/m II. CHUẨN BỊ :
Giâo viín : − Bảng vẽ 1 tứ giâc để kiểm tra xem có lă hình chữ nhật hay không − Thước kẻ, compa, í ke
− Băi soạn − SGK − SBT − Bảng phụ
Học sinh : − Học băi vă lăm băi đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Bảng nhóm − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra băi cũ : 3’ Kiểm tra một số vở của học sinh yếu 3. Băi mới :
HĐ 1 : Định nghĩa :
GV Đặt vấn đề : Trong câc tiết trước chúng ta đê học về hình thang, hình thang cđn, hình bình hănh, đó lă câc tứ giâc đặc biệt. Ngay ở tiểu học, câc em đê biết về hình chữ nhật. Em hêy lấy ví dụ thực tế về h.c.n. ? Hình chữ nhật lă một tứ giâc có gì đặc biệt về góc ? GV Vẽ hình chữ nhật ABCD lín bảng GV <> ABCD lă hình chữ nhật ⇔ Đ = Bˆ=Cˆ=Dˆ = 900 ? Hình chữ nhật có phải lă h.b.h không ? có phải lă h. th cđn không ? Hêy c/m GV nhấn mạnh : H.c.n. lă một h.b.h. đặc biệt, cũng lă một hình thang cđn đặc biệt HS : Nghe GV đặt vấn đề. Trả lời : Ví dụ thực tế về hình chữ nhật : Khung cửa sổ chữ nhật , đường viền mặt băn, quyển sâch, vở .. Trả lời : Hình chữ nhật lă tứ giâc có 4 góc vuông HS : Vẽ hình văo vở HS : chứng minh Vì AB ⊥ AD ; DC ⊥ AD ⇒ AB // DC vă AD // BC (cùng ⊥ DC) Hoặc Đ = Cˆ = 900 vă Bˆ=Dˆ = 900⇒ lă hình bình hănh Lă hình thang cđn vì AB // DC vă Dˆ=Cˆ = 90 1. Định nghĩa : D C B A Hình chữ nhật lă tứ giâc có 4 góc vuông.
− Tứ giâc ABCD lă hình chữ nhật
⇔ Đ = Bˆ=Cˆ=Dˆ = 900
* Hình chữ nhật cũng lă một hình bình hănh, cũng lă một hình thang cđn
GV : Vì h.c.n. vừa lă h.b.h. vừa lă hình thang cđn nín h.c.n có tính chất gì ? GV ghi bảng :
Trong hình chữ nhật
+ Hai đường chĩo bằng nhau
+ Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
GV yíu cầu HS níu tính chất năy dưới dạng GT, KL
Vì hình chữ nhật lă hình bình hănh nín có : câc cạnh đối bằng nau − Hai đường chĩo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Vì hình chữ nhật lă hình thang cđn nín có hai đường chĩo bằng nhau
HS níu :
GT ABCD lă hb hănh AC ∩ BD = {0} KL 0A = 0B = 0C = OD
Hình chữ nhật có tất cả câc tính chất của hình bình hănh, của hình thang cđn. Nín ta có : Trong hình chữ nhật hai đường chĩo bằng nhau vă cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật : ?Để nhận biết một tứ giâc lă h.c.n, ta chỉ cần c/m tứ giâc đó có mấy góc vuông? ? H.t.cđn cần thím đ.k gì về góc sẽ lă h.c.n.? Vì sao ? ?H.b.h cần thím đ.k gì sẽ trở thănh h.c.n ? Tại sao? GV xâc nhận có 4 d/h nhận biết h.c.n. GV yíu cầu HS đọc lại d/h SGK/97 GV đưa hình 85 vă GT, KL lín bảng phụ yíu cầu HS c/m: d/h nhận biết 4. GV đưa ra một tứ giâc ABCD trín bảng vẽ sẵn. Yíu cầu HS lăm ? 2
Trả lời : Ta chỉ cần c/m tứ giâc đó có 3 góc vuông. Vì tổng câc góc của tứ giâc lă 3600 ⇒ góc thứ tư lă 900
Trả lời : Thím 1 góc vuông sẽ trở thănh h.c.n. HS giải thích vì sao ?
Trả lời : Nếu có 1 góc vuông hoặc có 2 đường chĩo bằng nhau sẽ trở thănh h.c.n? HS giải thích vì sao ?
Một HS đọc “Dấu hiệu nhận biết” SGK
HS Trình băy tương tự như trang 98 SGK
HS lín bảng kiểm tra C1 : Kiểm tra nếu : 0A = 0B ; AD = BC vă AC = BD.
C2 : Nếu có
0A = 0B = 0C = 0D thì ABCD lă hình chữ nhật
3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật :(SGK/97)
Chứng minh dấu hiệu 4
GT ABCD lă hbhănh AC = BD
KL ABCD lă hcn Chứng minh:
ABCD lă hbh nín :AB // CD ; AD // BC
Ta có : AB // CD ; AC = BD ⇒ ABCD lă hình thang cđn
⇒ ·ADC= ·BCD. Ta lại có
·
ADC+ ·BCD = 1800 (góc trong cùng phía AD// BC)
Nín ·ADC= BCD· = 900
Vậy ABCD lă hình chữ nhật
HĐ 4 : Âp dụng văo tam
GV yíu cầu HS h,đ nhóm Nửa lớp lăm ? 3
Nửa lớp lăm ? 4
GV Phât biểu học tập trín có hình vẽ sẵn (hình 86 hoặc 87) cho câc nhóm
GV yíu cầu câc nhóm cùng nhau trao đổi thống nhất rồi cử đại diện trình băy băi lăm
− GV yíu cầu đại diện hai nhóm lín trình băy
? Hai định lý trín có quan hệ như thế năo với nhau ?
? 3 a) ABCD lă hình bình hănh vì có hai đường chĩo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vă Đ = 900 nín lă hình chữ nhật b) ABCD lă hình chữ nhật Nín AD = BC có :
AM = ½ AD = ½ BC
c)Trong ∆ vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng ½ cạnh huyền
?4 a) ABCD lă hình bình hănh vì có hai đường chĩo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vă có hai đường chĩo bằng nhau. Nín ABCD lă hình chữ nhật b) ABCD lă hình chữ nhật
− GV yíu cầu đại diện hai nhóm lín trình băy
Trả lời : Hai định lý trín lă hai định lý thuận vă đảo của nhau
Ta có :
∆ABC lă tam giâc vuông ⇒ AM = 21 BC
b)
AM = 21BC
⇒∆ABC lă tam giâc vuông * Định lý : (SGK/99)
HĐ 5 : Củng cố :− GV yíu cầu HS nhắc lại + Định nghĩa hình chữ nhật
+ Níu câc dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật + Níu câc tính chất của hình chữ nhật
3 HS lần lượt nhắc lại : định nghĩa, dấu hiệu, tính chất của hình chữ nhật
4. Hướng dẫn học ở nhă :
− Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cđn, hình bình hănh, hình chữ nhật vă câc định lý âp dụng văo tam giâc vuông.
− Lăm băi tập số : 58 ; 59 ; 61 ; 62 ; 63 tr 99 ; 100 SGK Ngăy soạn :
Ngăy dạy :